1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra đối với doanh nghiệp

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ MAI HOÀNG SƠN LÂM PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Tai Lieu Chat Luong GÂY RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ MAI HOÀNG SƠN LÂM PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ VŨ NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tơi tên là: Mai Hồng Sơn Lâm Ngày sinh: 07/6/1991 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1983801071010 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Mai Hoàng Sơn Lâm CONG HOA XA ROI CHU NGHIA VIET NAM DOc lap - Tu - Hanh ph6c MEN CHO PHEP BAO VE LUAN VAN THAC Si CfJA GIANG VIEN WANG DAN Giang vien huang dan: PGS.TS Le WI Nam HQC vien thkrc hien: Mai Hoang San Lam Lop: Thac si Lu.at kinh t6 khoa 2019 (MLAW019A) Novi sinh: Binh Dinh Ngay sinh: 07/6/1991 Ten de tai: Phap luat ve trach nhiem bOi thi.dyng thiet h4i cua Nha nuac hanh vi trai phap luat cua ngtrad thi hanh ding vu gay dOi voi doanh nghiep 2" kien cua giao vien hirong dan ye viec cho phep hoc vien Mai Hoang San Lam dtrgc bao ve lut:Intruot HOi (01/44, e orl Thanh pho's Hd Chi Minh, 14.thring k./niim 2022 Ngtroi nh(in xet PGS.TS Le VA Nam LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp” nghiên cứu tác giả Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tác giả cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác LỜI CÁM ƠN Tác giả chân thành cám ơn trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp đỡ tác giả suốt trình học tập trường Tác giả gửi lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy, Cô tận tụy giảng dạy, truyền đạt cho tác giả kiến thức vô bổ ích, quý giá Tác giả xin trân trọng cám ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Vũ Nam giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng hoàn thiện luận văn, thân nhiều hạn chế vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, khơng tránh khỏi sai sót Mong q Thầy, Cơ hướng dẫn góp ý để tác giả tiếp tục bổ sung, hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn! Tác giả Mai Hoàng Sơn Lâm TÓM TẮT Tác giả chọn đề tài “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp” để làm luận văn thạc sĩ Tại Chương 1, đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp Trong đó, tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, chủ thể, vai trò trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 Từ đó, làm sở để tổng hợp, đánh giá quy định pháp luật, hạn chế qua trình áp dụng để đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Chương Tiếp đến, Chương tác giả đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp số kiến nghị hoàn thiện Trên sở đánh giá hạn chế, từ tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước thời gian tới như: áp dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước mối quan hệ với Bộ luật, Luật khác; hoàn thiện quy định chế giải bồi thường Nhà nước; hoàn thiện quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; bổ sung thêm hình thức bồi thường thiệt hại,… nhằm phát huy tinh thần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng công vụ Việt Nam Từ khóa: bồi thường Nhà nước, Bồi thường thiệt hại Nhà nước doanh nghiệp, hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ doanh nghiệp ABSTRACT The author chooses the topic “Law on liability to compensate for damage of the State caused by illegal acts of officers towards enterprises” to the master's thesis In Chapter 1, the topic studies a number of theoretical issues about the state's compensation liability due to illegal acts of officers to business In particular, the study focuses on the concept, characteristics, principles, subjects and roles of the State's compensation liability due to illegal acts of officers against enterprises under the Law on Compensation Liability of the State 2017 From there, as a basis for summarizing and evaluating legal regulations and limitations through the application process to propose and recommend improvement of legal regulations in Chapter Next, Chapter 2, the author has assessed the legal status of the state's liability to compensate for damage caused by illegal acts of officers to enterprises and some recommendations for improvement On the basis of assessing the limitations, from which the author proposes and recommends to improve the Law on State Compensation Liability in the coming time, such as: applying the Law on State Compensation Liability on the relationship with Ministries Laws, Other Laws; completing regulations on the compensation settlement mechanism of the State; improving regulations on the scope of the State's compensation liability; supplementing the form of compensation for damage in order to further promote the spirit of protecting the legitimate interests of individuals, organizations and business, contributing to improving the quality of Vietnam's civil service today Keywords: compensation of the State, Compensation for damage of the State against enterprises, illegal acts of officers towards enterprises MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát người thi hành công vụ hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 1.1.1 Người thi hành công vụ 1.1.1.1 Khái niệm người thi hành công vụ 1.1.1.2 Đặc điểm người thi hành công vụ 10 1.1.1.3 Phân loại người thi hành công vụ 11 1.1.2 Hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 12 1.1.2.1 Khái niệm hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ .12 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 13 1.1.2.3 Tác động tiêu cực hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 13 1.2 Tổng quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 15 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 19 1.2.3 Nguyên tắc bồi thường Nhà nước doanh nghiệp 21 1.2.4 Sự cần thiết bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 29 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp29 2.1.1 Quyền yêu cầu bồi thường doanh nghiệp 29 2.1.2 Điều kiện Nhà nước bồi thường hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 33 2.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 40 2.1.4 Xác định thiệt hại Nhà nước bồi thường hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 45 2.1.5 Thủ tục bồi thường thiệt hại Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 46 2.1.6 Hình thức bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 51 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 54 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 54 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp 57 2.2.2.1 Về quy định liên quan đến áp dụng pháp luật 58 2.2.2.2 Về chế giải bồi thường 58 2.2.2.3 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 70 2.2.2.4 Về xác định thiệt hại bồi thường 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 thường, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần quy định rõ yêu cầu bồi thường cần thực quyền bị can, bị cáo, bị hại nguyên đơn dân vụ án hình Thứ ba, phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp bị can yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình quan điều tra Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng hình trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần quy định dẫn chiếu áp dụng quy định khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2015 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình tịa án theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần quy định dẫn chiếu áp dụng quy định khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2015 Thứ tư, trường hợp bị can yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình quan điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình quan giải bồi thường quan công an quản lý quan điều tra theo quy định pháp luật tổ chức quan điều tra hình Trường hợp bị can yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng hình quan giải bồi thường Viện Kiểm sát trực tiếp quản lý Kiểm sát viên giao thực hành quyền công tố vụ án hình theo quy định Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 pháp luật tố tụng hình Trường hợp bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình tịa án theo quy định pháp luật tố tụng hình quan giải bồi thường tòa án trực tiếp quản lý thẩm phán phân công giải vụ án hình theo quy định Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 pháp luật tố tụng hình Thứ năm, Chương 5, kiến nghị bổ sung sau: 66 (1) Bổ sung mục Mục quy định thủ tục giải bồi thường trình giải vụ án hình quan điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình sau: - Quy định trường hợp trình điều tra mà quan điều tra xác định bị can bị oan định đình điều tra bị can quan điều tra xác định ln mức bồi thường thiệt hại tính tốn thiệt hại tinh thần quy định mức định lượng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Quy định phần nội dung giải bồi thường định đình điều tra bị can phần nội dung xác định trách nhiệm phục hồi danh dự, nhân phẩm, uy tín cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại - Quy định bị can có quyền lựa chọn khởi kiện u cầu tịa án giải bồi thường theo thủ tục tố tụng dân yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ giải bồi thường theo thủ tục mà Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định thiệt hại chưa thể tính tốn trường hợp bị can không đồng ý với nội dung giải bồi thường định đình điều tra bị can (2) Bổ sung 01 mục Mục quy định thủ tục giải bồi thường trình giải vụ án hình Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng hình sau: - Quy định trường hợp trình truy tố mà Viện Kiểm sát xác định bị can bị oan định đình vụ án bị can, Viện Kiểm sát xác định mức bồi thường thiệt hại tính tốn thiệt hại tinh thần quy định mức định lượng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Quy định phần nội dung giải bồi thường định đình vụ án bị can phần nội dung xác định trách nhiệm phục hồi danh dự, nhân phẩm, uy tín cho người bị thiệt hại 67 - Quy định bị can có quyền lựa chọn việc khởi kiện u cầu Tịa án giải bồi thường theo thủ tục tố tụng dân yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ giải bồi thường theo thủ tục mà Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định thiệt hại chưa thể tính tốn trường hợp bị can không đồng ý với nội dung giải bồi thường định đình vụ án bị can (3) Bổ sung 01 mục Mục quy định thủ tục giải bồi thường q trình giải vụ án hình tịa án theo quy định pháp luật tố tụng hình - Dẫn chiếu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình trình tự, thủ tục giải vụ án hình để giải bồi thường - Quy định phần nội dung xác định hành vi gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước để làm cho phần nội dung giải bồi thường án định giải vụ án hình - Quy định dẫn chiếu việc áp dụng quy định xác định thiệt hại Bộ luật Dân Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước tiến hành xác định thiệt hại trình giải vụ án hình - Quy định phần nội dung giải bồi thường án định giải vụ án hình 2.2.2.2.6 Về chế giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Thứ nhất, Điều 5, bổ sung quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Đối với trường hợp này, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần quy định rõ trình khiếu nại, tố cáo tham gia tố tụng trước cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại chưa yêu cầu bồi thường đến họ có văn làm yêu cầu bồi thường án định tòa án định quan có thẩm quyền khác xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp 68 luật người bị thiệt hại Căn vào để thực quyền yêu cầu bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Thứ hai, bổ sung quy định rõ thời hiệu yêu cầu bồi thường trường hợp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại giải trường hợp trình khiếu nại tố cáo tham gia tố tụng trước họ không yêu cầu bồi thường Thứ ba, phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Khác so với trường hợp nêu trên, trường hợp việc dẫn chiếu áp dụng quy định khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2015, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần quy định rõ thêm vào trình khiếu nại, tố cáo tham gia tố tụng trước người bị thiệt hại chưa yêu cầu bồi thường đến họ có văn làm yêu cầu bồi thường án định Tòa án định quan có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật Thứ tư, trường hợp người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại quan giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quy định Luật Cán bộ, công chức Đối với Điều 40 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 xác định quan giải bồi thường số trường hợp cụ thể Tác giả cho quy định phù hợp cần sửa tiêu đề thành “xác định quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại quan giải bồi thường” sử dụng thuật ngữ quan giải bồi thường dẫn tới hiểu áp dụng sai pháp luật Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trực tiếp quy định vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước mà luật, luật khác không điều chỉnh 69 Thứ năm, chuyển Mục Chương V Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 thủ tục giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thành mục cuối Chương Đối với thủ tục giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại, tác giả nhận thấy nội dung thương lượng việc giải bồi thường (Điều 46) nội dung định giải bồi thường (Điều 47) chưa quy định vấn đề người bị thiệt hại với quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thống phần thiệt hại mức bồi thường hậu pháp lý nào? Theo đó, tác giả cho cần bổ sung thêm số vấn đề sau vào Điều 46 Điều 47 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 sau: - Đối với thương lượng việc bồi thường (Điều 46) Luật cần bổ sung quy định việc cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại với quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thống phần thiệt hại mức bồi thường phải lập biên thương lượng, ghi nhận rõ phần nội dung thương lượng thành biên để cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại định giải bồi thường Đối với phần nội dung thương lượng không thành biên thương lượng cần ghi nhận phần riêng để vào đó, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại tiếp tục khởi kiện yêu cầu tòa án giải bồi thường theo thủ tục tố tụng dân phần thiệt hại mức bồi thường không thương lượng thành - Đối với định giải bồi thường (Điều 47) Tương thích với kiến nghị nêu trên, kiến nghị Luật cần sửa đổi quy định Điều 47 theo hướng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại định giải bồi thường 02 trường hợp: là, trường hợp bên thương lượng thành toàn nội dung yêu cầu bồi thường; hai là, trường hợp bên thương lượng thành phần thiệt hại mức bồi thường 70 2.2.2.3 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tác giả kiến nghị Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 cần sửa đổi quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước sau: Thứ nhất, bỏ quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Điều 1, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20 Điều 21 Đồng thời, bổ sung Điều quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng dẫn chiếu áp dụng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Bộ luật Dân năm 2015 quy định lại điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà Bộ luật Dân năm 2015 quy định, đồng thời quy định rõ hành vi gây thiệt hại phải hành vi thi hành công vụ Thứ hai, bỏ quy định đối tượng bồi thường Điều bỏ quy định người bị thiệt hại khoản Điều thực chất nội dung Điều nội dung khoản Điều giới hạn đối tượng bồi thường thông qua việc giới hạn phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2.2.2.4 Về xác định thiệt hại bồi thường Để bảo đảm phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm tính đặc thù Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, cần sửa đổi Chương III thiệt hại bồi thường từ Điều 22 đến Điều 32 sau: Thứ nhất, bổ sung quy định dẫn chiếu áp dụng quy định từ Điều 589 đến Điều 593 Bộ luật Dân năm 2015 thiệt hại bồi thường Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, cụ thể: thiệt hại tài sản bị xâm phạm (Điều 23), thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút (Điều 24), thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết (Điều 25), thiệt hại tinh thần (Điều 27) thiệt hại Nhà nước không bồi thường (Điều 32) Thứ hai, thiệt hại tài sản bị xâm phạm Điều 23: sửa đổi khoản theo hướng giữ lại quy định bồi thường khoản tiền lãi khoản tiền nộp vào ngân sách Nhà nước theo định quan Nhà nước có thẩm quyền khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm theo định quan có thẩm quyền; đồng thời, đưa nội dung việc trả lại khoản tiền 71 nộp vào ngân sách Nhà nước theo định quan Nhà nước có thẩm quyền khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm theo định quan có thẩm quyền sang Điều 30 trả lại tài sản Thứ ba, thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút Điều 24: bổ sung 01 khoản quy định thu nhập thực tế bị bị giảm sút trường hợp người bị thiệt hại trực tiếp yêu cầu bồi thường mà không thông qua người đại diện có khấu trừ chi phí u cầu bồi thường mà Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định 72 Kết luận Chương Tại Chương 2, tác giả đánh giá tình hình thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây doanh nghiệp Trên sở đánh giá hạn chế, từ tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước thời gian tới như: áp dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước mối quan hệ với Bộ luật, Luật khác; hoàn thiện quy định chế giải bồi thường Nhà nước; hoàn thiện quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; bổ sung thêm hình thức bồi thường thiệt hại 73 KẾT LUẬN Có thể nói với mục tiêu xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tác động tích cực tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, thúc đẩy thành lập, phát triển mở rộng kinh doanh doanh nghiệp, việc xây dựng hoàn thiện thể chế trách nhiệm bồi thường Nhà nước ln u cầu cấp bách, góp phần bảo đảm quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức nói chung doanh nghiệp bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Đảm bảo nguyên tắc chủ thể bình đẳng trước pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 ban hành nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, đồng thời đánh dấu bước phát triển chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước nay, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo chế pháp lý đồng bộ, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động công vụ Cho đến nay, sau năm triển khai, thi hành thực tiễn, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 bước vào sống, việc thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 đạt kết định, góp phần đáng kể việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bị thiệt hại, củng cố lòng tin người dân, doanh nghiệp vào hoạt động máy nhà nước, nâng cao uy tín nhà nước xã hội Tuy nhiên, từ thực tiễn triển khai, thi hành, quy định Luật bộc lộ số hạn chế, vướng mắc như: chưa quy định quyền yêu cầu bồi thường giải bồi thường tương ứng với số chế pháp lý hành khiếu nại, tố cáo, thủ tục tố tụng dân trường hợp chưa có văn làm yêu cầu bồi thường; chưa quy định đầy đủ chủ thể có trách nhiệm bồi thường; chưa quy định đầy đủ loại thủ tục giải bồi thường, hồ sơ yêu cầu bồi thường, thời gian xác minh thiệt hại; việc giới hạn thiệt hại bồi thường chưa thống với quy định Bộ luật Dân sự, cần sửa đổi cho phù hợp nhằm đảm bảo tính đồng bộ, 74 thống quy định pháp luật, bảo đảm tính khả thi thực tiễn bảo vệ quyền lợi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây Trên sở phân tích hạn chế từ quy định pháp luật, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước như: áp dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước mối quan hệ với Bộ luật, Luật khác; hoàn thiện quy định chế giải bồi thường Nhà nước; hoàn thiện quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; bổ sung thêm hình thức bồi thường thiệt hại.,… nhằm phát huy tinh thần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng cơng vụ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp Quốc hội (2008), Luận Cán bộ, công chức Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại Quốc hội (2014) Luật Thi hành án dân Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng Dân Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình 10 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành 11 Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 12 Quốc hội (2018), Luật tố cáo 13 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động 14 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 15 Quốc hội (2020) Luật Doanh nghiệp 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 111/BC-UBTVQH14 ngày 17 tháng năm 2017 Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 18 Chính phủ (2018), Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 19 Bộ Tư pháp (2018), Thông tư số 04/2018/TT-BTP ngày 17 tháng năm 2021 ban hành số biểu mẫu công tác bồi thường nhà nước 20 Bộ Tư pháp (2019), Thông tư số 08/2019/TT-BTP ngày 12 tháng 12 năm 2019 quy định biện pháp thực chức quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước 21 Bộ Tư pháp (2019) Thông tư số 09/2019/TT-BTP ngày 10 tháng 12 năm 2019 quy định biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn người bị thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường nhà nước 22 Bộ Tư pháp (2019), Quyết định số 3062/QĐ-BTP ngày 11 tháng 12 năm 2019 ban hành Bộ tiêu chí đánh giá kết thực cơng tác bồi thường nhà nước Các cơng trình khoa học 23 Mai Lê Anh (2002), “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 24 Vũ Ngọc Anh (2016), “Thực tiễn giải bồi thường hoạt động quản lý hành số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề dự án Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 25 Nguyễn Văn Bốn (2016), “Sáu năm triển khai thi hành Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước - thực trạng, kiến nghị định hướng sửa đổi” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề dự án Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), “Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê Nin”, TS Nguyễn Viết Thơng (Tổng Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp, Tham luận “Những định hướng lớn điểm dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi)” phục vụ Hội nghị góp ý dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam 28 Cục Bồi thường nhà nước (2017), “Những nội dung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Nguyễn Văn Bốn (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Nhà nước pháp quyền Nhà nước phòng chống tuỳ tiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (145) 30 Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật Hành chính”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, Trg 206 31 Nguyễn Hải Hà (2016), “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 32 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp nước ta nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Hợp (2011), “Thể chế công vụ”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trần Việt Hưng (2014), “Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), “Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước cơng chức quan hành nhà nước gây Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 36 Phạm Hồng Nhung (2015), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự”, Trường Đại học Luật Hà Nội 37 Nguyễn Thị Oanh (2017), “Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Khả Phúc (2011), “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước hoạt động quản lý hành chính” 39 Lê Thái Phương (2006), “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 40 Lê Thái Phương (2016), “Tổng quan pháp luật số quốc gia, vùng lãnh thổ giới Trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề dự án Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 41 Lê Thái Phương (2019), “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Đánh giá chung tình hình thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, khó khăn, vướng mắc đề xuất kiến nghị”, Tài liệu Hội thảo Khoa học cấp Bộ trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Ninh Bình 43 Nguyễn Thanh Tịnh (2017), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước điều kiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập Bài giảng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu khác 47 Chính phủ (2016), Tờ trình số 336/TTr-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ trình Quốc hội ngày 23/9/2016 dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) 48 Bộ Tư pháp (2015), “Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước” 49 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 47/BC-BTP ngày 14 tháng năm 2016 báo cáo Chính phủ định hướng lớn xây dựng dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) 50 Bộ Tư pháp (2016), Tờ trình số 42 ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Tư pháp trình Chính phủ dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) 51 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 224 /BC-BTP ngày 19 tháng năm 2016 tiếp thu, giải trình ý kiến thành viên Chính phủ dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi) 52 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 53 Bộ Tư pháp (2018), Quyết định số 329/QĐ-BTP ngày 21 tháng năm 2018 việc công bố tài liệu phổ biến thông tin thống kê năm 2017 54 Bộ Tư pháp (2019), Quyết định số 714/QĐ-BTP ngày 23 tháng năm 2019 việc công bố tài liệu phổ biến thông tin thống kê năm 2018 55 Bộ Tư pháp (2020), Quyết định số 1352/QĐ-BTP ngày 04 tháng năm 2020 việc công bố tài liệu phổ biến thông tin thống kê năm 2019 56 Bộ Tư pháp (2021), Quyết định số 1122/QĐ-BTP ngày 08 tháng năm 2021 việc công bố tài liệu phổ biến thông tin thống kê năm 2020 57 Cục Bồi thường nhà nước (2018), “Tìm hiểu pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Nguyễn Văn Bốn (chủ biên), Nxb Công an Nhân dân 58 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2019), Giáo trình Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Báo cáo số 111/BC-UBTVQH14 ngày 17/05/2017 Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Các trang web 60 https://btnn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi 61 https://thuvienphapluat.vn 62 http://vibonline.com.vn

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w