1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của thương nhân trong việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ DƯƠNG KIM HẰNG TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN Tai Lieu Chat Luong TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ DƯƠNG KIM HẰNG TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS CAO NHẤT LINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan luận văn “Trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Dương Kim Hằng LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian học chương trình Cao học Luật kinh tế Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tơi ln nhận quan tâm quý Thầy/Cô khoa Sau Đại học Trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khoa Luật kinh tế quý Thầy/cô giảng dạy môn học cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu lý luận thực tiễn Luật kinh tế thật có ý nghĩa, rèn luyện cho tơi nhiều kỹ để tơi áp dụng thực tiễn nhiệm vụ cơng tác Xin cảm ơn quý Thầy/Cô định hướng cho việc chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn, hướng dẫn cho nhiều lĩnh vực cần nghiên cứu cho phù hợp với công việc làm Xin gởi lời chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Cao Nhất Linh- Trưởng Bộ môn Luật thương mại Trường Đại học Cần Thơ, bận rộn với công việc giảng dạy Trường Thầy dành thời gian tận tình việc hướng dẫn, giúp đỡ cho từ việc chọn đề tài, đến viết đề cương viết luận văn giúp tơi hồn thành nội dung luận văn quy định Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn có ý kiến đóng góp, định hướng cho đề cương, giúp cho luận văn đạt yêu cầu Xin gởi lời cảm ơn đến tất anh, chị bạn lớp ủng hộ, động viên, chia kinh nghiệm giúp đỡ tơi nhiều q trình học làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn tình cảm quý báu quý Thầy, Cô bạn TÓM TẮT LUẬN VĂN  Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền lợi người tiêu dùng cho thấy: quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều, vấn đề cung cấp thơng tin hàng hóa từ phía thương nhân Từ đó, tác giả thấy việc người tiêu dùng cần phải biết thơng tin hàng hóa, dịch vụ; thông tin liên quan đến giao dịch hàng hóa, dịch vụ từ thương nhân quan trọng cần thiết; quyền người tiêu dùng cần phải bảo vệ lúc, nơi Xuất phát từ lý đó, luận văn nêu lên sở lý luận trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng; nêu rõ quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Đồng thời, tác giả đưa số thực trạng trách nhiệm thương nhấn việc cung cấp thơng tin trực tiếp hàng hóa, dịch; thơng tin có liên quan đến giao dịch hàng hóa, dịch vụ để qua cho thấy quy định pháp luật thực tiễn có chồng chéo nhau, mâu thuẫn làm cho quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng, chí bị xâm phạm Qua đó, tác giả nêu lên bất cập đề xuất giải pháp nhằm giúp cho pháp luật quyền lợi người tiêu dùng việc cung cấp thơng tin hồn thiện hơn, quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo hơn./ SUMMARY OF THESIS *** On the research basis of theoretical and practical on the interests of consumers, it is found that the interests of consumers are violated a lot, especially the issue of providing information about goods from traders From that, the author finds that consumers need to know information about goods and services; information related to the transaction of goods or services from traders is important and necessary; Consumer rights need to be protected at all times and places Derived from that reason, the thesis has raised the rationale of traders' responsibility in providing information to consumers; clearly stating the provisions of the law on the responsibilities of traders in providing information to consumers At the same time, the author has given some realities about the responsibility of traders in providing direct information about goods and translations; information related to goods and service transactions, thereby showing that there are overlaps, conflicts between the provisions of law and the practice, affecting the interests of consumers, even being affected violate Thereby, the author raised shortcomings and proposed solutions to help the law on consumers 'interests in providing more complete information, and consumers' interests more guaranteed./ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng 12 1.1.3 Khái quát trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 16 1.1.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt nam trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 20 1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 24 1.2.1 Trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch 24 1.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ 31 Chương 2: THỰC TRẠNG, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 41 2.1 Đối với trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch 41 2.1.1 Đối với trách nhiệm cung cấp thông tin nội dung giao dịch 41 2.1.2 Đối với trách nhiệm cung cấp thông tin hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung 44 2.1.3 Đối với trách nhiệm cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch 54 2.2 Đối với trách nhiệm cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ 57 2.2.1 Đối với cung cấp thơng tin nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa 57 2.2.2 Đối với cung cấp thông tin nhãn, giá hàng hóa, dịch vụ 59 2.2.3 Đối với cung cấp thông tin cảnh báo khả hàng hóa dịch vụ có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 65 2.2.4 Đối với thông tin khác 68 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU  1- Lý lựa chọn đề tài: Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường nước ta phát triển mạnh mẽ, tổ chức, cá nhân kinh doanh nói chung, thương nhân nói riêng năm tăng từ số lượng hàng hóa, dịch vụ xuất thị trường ngày nhiều, người tiêu dùng có nhiều hội việc lựa chọn hàng hóa sử dụng dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cá nhân Tuy nhiên, thương nhân trình kinh doanh ln đặt lợi nhuận lên hết nên chất lượng hàng hóa, dịch vụ ngày chất lượng; tình trạng hàng gian, hàng giả, hàng chất lượng xuất ngày nhiều thị trường; giá hàng hóa, dịch vụ lên xuống khơng theo quy định; người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ biết nguồn gốc xuất xứ, nhãn hiệu, giá cả, bảo hành, hướng dẫn sử dụng, thông tin cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng….Điều làm cho người tiêu dùng băn khoăn lớn, khơng biết lựa chọn hàng hóa, dịch vụ có chất lượng để phục vụ tốt cho nhu cầu sống gia đình mình, sức khỏe thân người gia đình đảm bảo Mặc dù Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 ban hành, có hiệu lực; văn có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành nhiều để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, nhiên thực tế quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều, việc cung cấp thơng tin Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, chẳng hạn như: thương nhân bất chấp pháp luật đưa thị trường loại hàng hóa, dịch vụ chất lượng làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, làm giả hàng hóa để bán cho người tiêu dùng kiếm lợi nhuận cao, nhập hàng hóa từ nơi khác vào khơng ghi thơng tin nguồn gốc nhãn hàng hóa, khơng cung cấp đầy đủ thông tin hàng 67 2.2.3.2 Bất cập pháp luật Thông tin cảnh báo khả ảnh hưởng hàng hóa, dịch vụ sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng quan trọng, phải thực nghiêm túc theo quy định Thế nhưng, thực tế việc áp dụng quy định vào thực tiễn bộc lộ hạn chế như: Thứ nhất, quy định “tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thông tin cảnh báo Thông tin cảnh báo ghi nhãn chữ, hình ảnh ký hiệu theo thông lệ quốc tế quy định liên quan”98 Việc quy định ghi thông tin cảnh báo hình ảnh, ký hiệu theo thơng lệ quốc tế gây khó khăn cho người tiêu dùng tiếp cận thơng tin, khơng phải người tiêu dùng biết nghĩa hình ảnh cảnh báo ký hiệu cảnh báo Mặt khác, thông tin cảnh báo chưa xuất hiệu nhiều hàng hóa, đa số mặt hàng thuốc tây, sữa, điện, gas, thực phẩm dinh dưỡng, chức thể đầy đủ thông tin cảnh báo đến sức khỏe người tiêu dùng Điều đó, địi hỏi pháp luật cần quy định rõ ý nghĩa hình ảnh, ký hiệu mang tính cảnh báo tuyên truyền sâu rộng để người tiêu dùng biết tiếp cận với hàng hóa có hình ảnh, ký hiệu cảnh báo người tiêu dùng biết dễ dàng thực theo Thứ hai, quy định Điều 23 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 “Người sản xuất, người nhập tự công bố đặc tính bản, thơng tin cảnh báo, số hiệu tiêu chuẩn hàng hóa ” cho thấy quyền tự cơng bố chất lượng hàng hóa thuộc người sản xuất, người nhập khẩu; khơng có kiểm sốt việc tự công bố quan chức năng, điều dẫn đến tùy tiện trình cơng bố Thứ ba, chế tài xử phạt vi phạm việc công bố chất lượng sản phẩm Điều 20, Nghị định 115/2018/NĐ-CP chưa cụ thể “Phạt 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng không tự công bố; phạt 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 98 Khoản 1, Điều 17, Nghị định 43/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định nhãn hàng hóa 68 thuộc diện tự cơng bố mà khơng cơng bố , phạt bổ sung đình phần toàn sản xuất ” 2.2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện Một là, việc quy định ghi thông tin cảnh báo hình ảnh, ký hiệu theo thơng lệ quốc tế gây khó khăn cho người tiêu dùng tiếp cận thơng tin, địi hỏi pháp luật cần quy định rõ ý nghĩa hình ảnh, ký hiệu mang tính cảnh báo tuyên truyền sâu rộng để người tiêu dùng biết tiếp cận với hàng hóa có hình ảnh, ký hiệu cảnh báo người tiêu dùng biết dễ dàng thực theo Hai là, cần có quy định quan chun mơn kiểm sốt việc tự cơng bố chất lượng hàng hóa nhà sản xuất, nhập nhằm đảm bảo việc tự cơng bố với chất lượng hàng hóa, ví dụ như: sở y tế tỉnh, cục vệ sinh an toàn thực phẩm Ba là, pháp luật cần quy định rõ ràng chế tài xử phạt người sản xuất, người nhập vi phạm trách nhiệm việc công bố chất lượng sản phẩm; thực xử phạt tương đương với hàng hóa sản xuất, nhập cao hơn, kèm theo tịch thu sản phẩm vi phạm trường hợp chưa gây hậu ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Nếu trường hợp gây hậu ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ biện pháp xử phạt vi phạm, tịch thu sản phẩm gây hại, thương nhân phải bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng trường hợp đặc biệt bị truy cứu trách nhiệm hình 2.2.4 Đối với thông tin khác 2.2.4.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Bên cạnh thực trạng trách nhiệm thương nhân người tiêu dùng thương nhân cịn có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin khác như: bảo hành hàng hóa, cung ứng linh kiện thay hàng hóa 69 Theo quy định “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp”99 Như vậy, sản phẩm người tiêu dùng mua, sử dụng rơi vào hai trường hợp “được bảo hành” “không bảo hành” Đối với trường hợp sản phẩm có bảo hành thương nhân có trách nhiệm cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành100 Nói cách khác, thương nhân cần cung cấp cho người tiêu dùng sổ bảo hành, giấy chứng nhận bảo hành với đầy đủ nội dung cho việc bán sản phẩm bảo hành Hiện nay, nhiều trường hợp thương nhân không trực tiếp thực nghĩa vụ bảo hành mà ủy quyền cho thương nhân khác thực nghĩa vụ Tuy nhiên, lúc thương nhân ủy quyền làm tốt nghĩa vụ bảo hành đó, họ khơng bị ràng buộc trực tiếp với người tiêu dùng Mặc dù Khoản 7, Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định “Kể trường hợp thương nhân ủy quyền cho thương nhân khác thực việc bảo hành thương nhân ủy quyền phải chịu trách nhiệm bảo hành người tiêu dùng”, nhiên thực tế số vụ việc vi phạm trách nhiệm bảo hành diễn nhiều, việc xử lý vi phạm chưa triệt để Theo báo cáo Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương từ năm 2016 đến năm 2019 số vụ việc vi phạm bảo hành hàng hóa diễn nhiều người tiêu dùng không phản ánh mà hai bên tự thương lượng, thỏa thuận để giải vấn đề bảo hành nên không dẫn đến khiếu kiện 99 Điều 21, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều 12, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 100 70 Đối với nghĩa vụ cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa doanh nghiệp có uy tín thực tốt Nghĩa vụ phải thực trước, sau hợp đồng giao kết Mặc dù vậy, thực tế số vụ việc vi phạm trách nhiệm thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa diễn phổ biến, việc xử lý vi phạm chưa triệt để gặp nhiều khó khăn: Qua báo cáo Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương từ năm 2016 đến năm 2019 số vụ vi phạm liên quan đến cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay mặt hàng vi phạm nhiều như: điện thoại di động loại 12 cái; linh kiện, phụ kiện điện thoại loại 19.053 đơn vị; thiết bị điện loại 460 sản phẩm; đèn loại 2.960 cái; phụ tùng mô tô, xe máy loại 3.819 đơn vị; phụ tùng xe đạp điện loại 184 cái….điều cho thấy việc thương nhân cung cấp thơng tin linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng vi phạm nhiều, bị quan chức kiểm tra, phát hiện, xử phạt tịch thu lợi nhuận cao nên nhiều thương nhân bất chấp để vi phạm Mặt khác, nhiều thương nhân chưa thực nghiêm túc quy định này, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa bị phạt từ triệu - 100 triệu đồng tùy thuộc vào giá trị hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan Mức xử phạt tối thiểu từ triệu -10 triệu đồng trường hợp hàng hóa bảo hành có giá trị 20 triệu đồng, mức xử phạt tối đa từ 70 triệu - 100 triệu đồng trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan có giá trị từ tỷ đồng trở lên Đối với trường hợp thương nhân không cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay theo quy định không cung cấp hướng dẫn sử dụng không cung cấp thông tin điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp sản phẩm có bảo hành theo quy định 71 bị phạt từ 10 triệu - 20 triệu đồng; trường hợp vi phạm nhiều lần tái phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung101 Theo nhận định số chuyên gia mức xử phạt hợp lý có tính răn đe thương nhân có hành vi vi phạm quy định pháp luật trách nhiệm bảo hành 2.2.4.2 Bất cập pháp luật Vấn đề bảo hành hàng hóa, cung ứng linh kiện thay hàng hóa vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm để định có mua hàng hóa hay khơng, mua hàng hóa người tiêu dùng muốn hàng hóa có chất lượng, khơng bị khuyết tật, phục vụ mục đích sử dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa phải có trách nhiệm với sản phẩm mà bán Trách nhiệm thông tin bảo hành hàng hóa xem trách nhiệm ràng buộc thương nhân kinh doanh hàng hóa, biện pháp khắc phục hậu sai sót kỹ thuật hàng hóa, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Hơn nữa, tâm lý người tiêu dùng chọn mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ lựa chọn sản phẩm có bảo hành cung ứng linh kiện, phụ kiện thay Từ khuyến khích cho thương nhân nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ mình, có chế độ bảo hành theo quy định Tuy nhiên trình áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm thơng tin bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa cịn bộc lộ số bất cập như: Thứ nhất, việc quy định “hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật”102 làm cho quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng Bởi người tiêu dùng khơng có thỏa thuận với thương nhân trách nhiệm bảo hành hàng hóa hàng hóa mua khơng đảm bảo chất lượng, có khiếm khuyết…thì người tiêu dùng chịu, thương nhân không chịu trách nhiệm Vả lại, quan hệ mua – bán người tiêu dùng xem bên yếu nên việc thỏa thuận trách nhiệm bảo 101 Điều 66, Nghị định 185/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 102 Điều 21, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 72 hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện gây khó khăn cho người tiêu dùng Điều vơ tình giúp cho thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa mà bán ra, giúp cho thương nhân mang nhiều lợi nhuận Mặt khác, pháp luật chưa quy định rõ danh mục hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bắt buộc phải bảo hành, từ gây khó khăn cho người tiêu dùng việc lựa chọn hàng hóa để mua Thứ hai, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 chưa nêu rõ trách nhiệm bảo hành nhà sản xuất, phân phối sản phẩm; hay trách nhiệm bảo hành có chuyển giao hay không? Thứ ba, hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hành hàng hóa cịn bất cập, như: - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định thời gian bảo hành tối đa lần khơng sữa chữa khắc phục trách nhiệm cung cấp thơng tin hàng hóa phải đổi lại hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng - Luật thương mại năm 2005 quy định cụ thể quyền yêu cầu bảo hành người mua trách nhiệm thương nhân cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng trường hợp bên khơng có thỏa thuận bảo hành - Trong Bộ luật dân năm 2015, trách nhiệm bảo hành sản phẩm đề cập tới tính chất quan hệ dân bộc lộ rõ hạn chế dựa bình đẳng người mua thương nhân 2.2.4.3 Kiến nghị hồn thiện Một là, pháp luật khơng nên quy định nghĩa vụ bảo hành dựa sở thỏa thuận bên, mà cần quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trách nhiệm bắt buộc thương nhân kinh doanh, nghĩa vụ gắn liền với nghĩa vụ bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ 73 Hai là, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên tăng cường trách nhiệm bảo hành sản phẩm nhà sản xuất, phân phối việc đưa quy định trách nhiệm bảo hành nhà sản xuất, phân phối Trường hợp nhà sản xuất, phân phối loại hàng hóa có chế độ bảo hành phải cung cấp văn quy định rõ chế độ bảo hành sản phẩm cho người tiêu dùng trước người tiêu dùng mua sản phẩm Quy định rõ trách nhiệm bảo hành chuyển giao hay không, quy định rõ nội dung trách nhiệm bảo hành sở cung cấp dịch vụ bảo hành, quy định rõ cách thức người tiêu dùng thực quyền bảo hành, quy định rõ trường hợp không bảo hành quy định rõ thời gian bảo hành Ba là, Các văn pháp luật quy định nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, dịch vụ theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật thương mại năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 cần phải quy định thống thời hạn bảo hành phải phù hợp với luật pháp quốc tế, tránh tình trạng quy định khơng logic, hay trái ngược gây khó khăn cơng tác xét xử Cần cụ thể hóa nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất, kinh doanh, xem bảo hành nghĩa vụ đương nhiên mà không cần phải có thỏa thuận hai bên Kết luận chương Từ trình nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tác giả tham khảo, nghiên cứu báo cáo, số liệu thống kê, vụ việc điển hình số tỉnh để nêu lên thực trạng trách nhiệm thương nhân cung cấp thông tin cho người tiêu dùng; đánh giá bất cập pháp luật đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm thương nhân cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Nhìn chung, qua số liệu, vụ việc điển hình phản ánh thực trạng trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Qua cho thấy đa phần thương nhân cố tình né tránh quy định pháp luật để thực nhiều hành vi vi phạm, xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng, như: 74 không cung cấp đủ thông tin cho người tiêu dùng; khơng xuất hóa đơn cho người tiêu dùng bán hàng hóa; khơng thực tốt nghĩa vụ bảo hành; tình trạng hàng giả, hàng chất lượng xuất nhiều thị trường vùng nơng thơn… Quy định pháp luật cịn nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, như: đề xuất nên bỏ quy định Điều 15 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 bổ sung vào điều khác nội dung chế tài vi phạm trách nhiệm cung cấp thông tin nội dung giao dịch cho người tiêu dùng; đề xuất Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên dành chương mục quy định quyền nghĩa vụ Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp, từ giúp cho Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ dàng việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, đa số giao dịch thương nhân với người tiêu dùng diễn huyện, thành, thị định tỉnh, thành phố; tăng cường công tác tra, kiểm tra để phát vi phạm, kịp thời xử lý nhằm giúp cho quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo…… 75 KẾT LUẬN *** Trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng trách nhiệm quan trọng cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng Trách nhiệm phải thực trước, sau giao kết hợp đồng, nhiên đa phần phải thực trước giao kết hợp đồng Trong luận văn, tác giả khái quát trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng; nêu lên quy định cụ thể trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng; nêu lên thực trạng - điển hình số vụ việc cụ thể số tỉnh, bất cập việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, như: cần có biện pháp chế tài thật nghiêm khắc thương nhân vi phạm trách nhiệm thông tin nội dung giao dịch cho người tiêu dùng; UBND cấp cần tăng cường công tác tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho người dân hiểu thơng suốt quyền lợi mình, mạnh dạn khiếu kiện quyền lợi bị ảnh hưởng; cần quy định rõ trường hợp giao dịch bắt buộc phải sử dụng hình thức văn để thương nhân có trách nhiệm thực hiện, khơng cịn sử dụng hình thức tùy tiện theo ý mình; đề xuất nên bỏ quy định Điều 15 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 bổ sung vào điều khác nội dung chế tài vi phạm trách nhiệm cung cấp thông tin nội dung giao dịch cho người tiêu dùng; đề xuất Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên dành chương mục quy định quyền nghĩa vụ Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp, từ giúp cho Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ dàng việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, đa số giao dịch thương nhân với người tiêu dùng diễn huyện, thành, thị định tỉnh, thành phố; pháp luật nên quy định rõ trách nhiệm thương nhân bán hàng hóa, dịch vụ phải có trách nhiệm lập giao hóa đơn cho người tiêu dùng; 76 không nên chờ người tiêu dùng yêu cầu xuất giao hóa đơn; đề xuất quan chức thường xuyên tăng cường công tác tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân kinh doanh để kịp thời phát vụ việc vi phạm để nhắc nhở xử lý; đồng thời nên quy định xử phạt vi phạm phải tăng mức tiền phạt cao nên có quy định cụ thể số tiền phạt cụ thể cho hành vi vi phạm, không nên quy định phạt số tiền theo khoản từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hay từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khó đưa vào xử lý vụ việc vi phạm cụ thể, mặt khác dễ dẫn đến tiêu cực trình xử phạt; … Thơng qua đó, tác giả mong muốn có cân bằng, hài hịa lợi ích bên mối quan hệ giao kết hợp đồng (giữa thương nhân người tiêu dùng), quyền lợi người tiêu dùng phải đảm bảo; hạn chế đến mức thấp tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; từ góp phần cho thị trường ổn định, người làm ăn chân chính, giúp cho kinh tế - xã hội ổn định, phát triển./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO  * Văn quy phạm pháp luật: 1- Bộ luật dân năm 2015 2- Luật thương mại năm 1997 3- Luật thương mại năm 2005 4- Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 5- Luật viễn thông năm 2009 6- Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 7- Luật giá năm 2012 8- Luật Hợp tác xã năm 2012 9- Luật doanh nghiệp năm 2020 10- Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 11- Nghị định 69/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 12- Nghị định 51/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 13- Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 14- Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15- Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định đăng ký doanh nghiệp 78 16- Nghị định 49/2016/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn 17- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ quy định nhãn hàng hóa 18- Nghị định 119/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 19- Nghị định số 31/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa 20- Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung 21- Thông tư số 04/2012/TT-BTTT ngày 13 tháng năm 2012 Bộ thông tin truyền thông việc quản lý thuê bao di động trả trước * Luận văn, báo cáo: 22- Lê Thị Phương Thảo (2017), Chế định thương nhân ỏ Việt nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà nội, Tr.12, 14 23- Bùi Thị Xuân Thy (2014), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động mua bán hàng hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cần Thơ , Tr.14 24- Báo cáo Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng năm 2019 25- Báo cáo Cục quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang năm 2019, tháng đầu năm 2020 26- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2019, tháng đầu năm 2020 79 27- Báo cáo Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Tiền Giang năm 2015, 2019, tháng đầu năm 2020 28- Hợp đồng mẫu Công ty TNHH MTV Cấp nước tỉnh Tiền Giang * Trang thông tin điện tử: 29- Trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Việt nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB VHTT, Hà Nội 30- Tạp chí dân chủ pháp luật, Pháp luật giới phạm vi chủ thể trách nhiệm sản phẩm, Nguyễn Minh Thư, nguồn: https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=28 (truy cập ngày 16/9/2020) 31- Hướng dẫn Liên hiệp Quốc bảo vệ người tiêu dùng (2009), nguồn: http://vibonline.com.vn/bao_cao/huong-dan-cua-lien-hiep-quoc-ve-bao-venguoi-tieu-dung (truy cập ngày 9/9/2020) 32- Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Đặc san tuyên truyền pháp luật (số 5, số 6), nguồn: http://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Pages/dac-san.aspx?ItemID=83; https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Pages/dac-san.aspx?ItemID=84 (truy cập ngày 19/12/2020) 33- Thái Hữu Thịnh (2013), “Tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí khoa học công nghệ Nghệ An, (Số 6), tr.52, nguồn: http://ngheandost.gov.vn/tap-chi-khcn-nghe-an?p_p_id=101 (truy cập ngày 19/12/2020) 34- Quan điểm khái niệm người tiêu dùng theo cách tiếp cận số hệ thống pháp luật giới, Dương Thị Cẩm Hằng, nguồn: http://poi.htu.edu.vn/nghien-cuu/quan-diem-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-theocach-tiep-can-cua-mot-so-he-thong-phap-luat-tren-the-gioi.html (truy cập ngày 16/9/2020) 80 35- Báo Nhân dân – Quan tâm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Thiên Phúc (2014), nguồn: http://nhandan.com.vn/tin-chung1/quan-tam-bao-ve-quyen-loi- nguoi-tieu-dung-193558 (truy cập ngày 16/9/2020) 36- Hiệp hội bia rượu nước giải khát Việt nam, Chiêu làm giá mặt hàng khuyến mãi, nguồn: https://www.vba.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=8302:c hieu-lam-gia-cua-cac-mat-hang-khuyen-mai-&catid=85:doanh-nghiep-doanhnhan&Itemid=340 (truy cập ngày 16/9/2020) 37- Tạp chí tài (2017), “Những lưu ý hóa đơn chứng từ giao dịch tiêu dùng”, nguồn: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/tu-vanphap-luat/nhung-luu-y-ve-hoa-don-va-chung-tu-trong-giao-dich-tieu-dung132075.html (truy cập ngày 19/9/2020) 38- Theo Cục quản lý cạnh tranh (2019), Tình hình tiếp nhận giải khiếu nại người tiêu dùng năm 2019, nguồn: https://phienbancu.vcca.gov.vn/NewsDetail.aspx?lg=1&CateID=272&ID=4084 (truy cập ngày 28/9/2020) 39- Theo Cục quản lý thị trường tỉnh Phú Yên (ngày 24/9/2020), nguồn: http://dms.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hang-tram-bao-thuoc-la-ngoai-nhap-lau-bithu-giu-tai-phu-yen-24482-4.html (truy cập ngày 27/9/2020) 40- Theo Cục quản lý thị trường tỉnh Lào Cai (ngày 24/9/2020), nguồn: http://dms.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/lao-cai-thu-giu-2-000-vi-keo-%C4%91ochoi-khong-ro-xuat-xu-24483-4.html (truy cập ngày 27/9/2020) 41- Theo tin tức online 247, Tiền Giang xử lý 10 vụ phụ tùng xe gắn máy giả nhãn hiệu Honda, nguồn: http://www.tin247.com/tien-giang-xu-ly-10-vu-phu-tungxe-gan-may-gia-nhan-hieu-honda-thu-phat-gan-60-trieu-dong-6-27590378.html, đăng ngày 15/9/2020 (truy cập ngày 14/10/2020) 81 42- Theo tin tức từ TTXVN, Xử lý 300 vụ buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, nguồn: http://bnews.vn/xu-ly-hon-300-vu-buon-lau-gian-lan-thuongmai-va-hang-gia/170257.html, đăng ngày 21/9/2020 (Truy cập ngày 14/10/2020) 43- Vai trò quảng cáo thương mại kinh tế thị trường, nguồn http://luatduonggia.vn/quang-cao-la-gi/ (truy cập ngày 15/12/2020) 44- Vai trị truyền thơng – truyền thơng quan trọng nào? Nguồn https://www.qvcorp.com.vn/tin-tuc-1/Vai-tro-cua-truyen-thong-truyen-thong-quantrong-nhu-the-nao-729.html (truy cập ngày 15/12/2020) * Tài liệu khác: 45- Bộ luật thương mại Đức năm 1897 46- Luật thương mại Pháp năm 1807

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN