1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ năng giải quyết vấn Đề và ra quyết Định chuyền Đề cải thiện tính trì hoãn của sinh viên các trường Đại học

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ Năng Giải Quyết Vấn Đề Và Ra Quyết Định Chuyền Đề: Cải Thiện Tính Trì Hoãn Của Sinh Viên Các Trường Đại Học
Tác giả Phạm Thị Kiều Oanh, Trần Thụy Bảo Trâm, Bùi Thanh Tùng, Lý Gia Bảo, Trần Thị Như Hương, Ngô Anh Quốc, Phạm Minh Tấn, Nguyễn Hữu Ngọc Châu, Nguyễn Cao Hoàng Ân
Người hướng dẫn Nguyễn Hồ Xuân Hương
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Chuyên ngành Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại thực hiện
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Trong thuật ngữ tâm lý học là chỉ những thói quen có xu hướng chậm lại hoặc tự hoãn lại, chưa muốn hoàn thành công việc ngay tại thời điểm đó, hoặc có tâm lý chờ một khoảng thời gian rồi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

CHUYỀN ĐỀ: CẢI THIỆN TÍNH TRÌ HOÃN CỦA

SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hồ Xuân Hương

Lớp: 21QT112

Tập Thể Sinh viên Nhóm 4 Thực Hiện

Trang 2

STT ND đánh giá

Tham gia đóng góp xây dựng bài (1)

Mức độ khó của nhiệm vụ (2)

Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn (3)

Hoàn thành công việc đạt chất lượng (4)

Tổng số điểm tham gia

% điểm số

Ghi chú

Danh sách thành

(1)+(2) +(3)+(

4)=

100 đ 100%

1 PHẠM THỊ KIỀU

2 TRẦN THỤY

BẢO TRÂM

3 BÙI THANH

5 TRẦN THỊ NHƯ

6 NGÔ ANH

7 PHẠM MINH

8 NGUYỄN HỮU

NGỌC CHÂU

9 NGUYỄN CAO

Trang 3

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 4

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Mục đích nghiên cứu 4

1.3 Phương pháp nghiên cứu 5

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5

1.5 Ý nghĩa của đề tài 5

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6

2.1 Khái niệm sự trì hoãn 7

2.2 Thực trạng 8

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng trì hoãn trong học tập 9

2.4 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh viên 12

2.4.1 Ảnh hưởng đến kết quả học tập 12

2.4.2 Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân 12

2.4.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần 13

2.5 Giải pháp 14

2.5.1 Đặt ra mục tiêu cụ thể 14

2.5.2 Quản lý thời gian chặt chẽ 14

2.5.3 Đánh dấu những công việc cần ưu tiền 15

2.5.4 Tuân thủ nghiêm ngặt theo một kế hoạch đã đặt ra từ trước 16

2.5.5 Giải quyết những khó khăn trước 17

2.5.6 Sử dụng những quãng nghỉ ngắn 18

2.5.7 Nghĩ về những thành quả 19

2.5.8 Sử dụng quy tắc 2 phút 20

2.5.9 Áp dụng phương pháp Pomodoro 21

Trang 4

2.6 Lựa chọn giải pháp tối ưu 22 III: Kết luận 23

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 5

1.1 Lý do chọn đề tài

Trì hoãn trong học tập đang trở nên phổ biến ở sinh viên Một bài nghiên cứu của nhóm sinh viên tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân nghiên cứu về “Tác động ngang hàng đến sự trì hoãn trong học tập của sinh viên” cho thấy rằng có tới 95,52% tổng số sinh viên tham gia khảo sát thừa nhận đã từng trì hoãn trong quá trình học tập Trong thuật ngữ tâm lý học là chỉ những thói quen có xu hướng chậm lại hoặc tự hoãn lại, chưa muốn hoàn thành công việc ngay tại thời điểm đó, hoặc có tâm lý chờ một khoảng thời gian rồi mới thực hiện việc đó Việc trì hoãn việc học này xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng nhìn chung thì sinh viên đại học là những đối tượng có xu hướng trì hoãn cao nhất Việc trì hoãn này bắt nguồn từ rất nhiều lí do từ khách quan cho tới chủ quan Những sinh viên này chịu sự ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, môi trường dẫn đến sự thay đổi về tâm lí, sức khỏe, năng lực và khả năng học tập Việc trì hoãn kéo dài sẽ khiến cho tình trạng học tập của họ bị ảnh hưởng Từ đó dẫn đến việc chán nản trong học tập, và nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến thói quen trì trệ, chậm chạp, dẫn đến sa sút nghiêm trọng trong quá trình học tập Đồng thời việc trì hoãn này cũng sẽ ảnh hưởng đến những thói quen sống hằng ngày cũng sinh viên năm nhất dẫn đến tình trạng mất cân đối thời gian Do việc trì hoãn thời gian dài dẫn đến số lượng bài tập và công việc trong một thời gian bị ứ đọng lại và khi đến hạn hoàn thành thì họ phải sử dụng khoảng thời gian gấp đôi để nhanh chóng hoàn thiện chúng Từ đó gây nên nhiều ảnh hưởng đáng kể đối với sinh viên

1.2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và ảnh hưởng của sự trì hoãn đối với sinh viên đại học, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài này với mục đích nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát hơn về sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học Từ

đó nhóm đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu vấn đề trì hoãn học tập của sinh viên

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

Đề tài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm thu thập, phân tích và tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến chủ đề Trên cơ sở đó, xác định rõ các nội dung của các khái niệm cơ bản cũng như số liệu liên quan nhằm đánh giá và xây dựng cơ sở lý luận cơ bản của tiểu luận

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung tìm hiểu về sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học Lạc Hồng

1.5 Ý nghĩa của đề tài

Việc trì hoãn học tập đối với sinh viên đại học là một vấn đề hết sức nghiêm trọng Trì hoãn làm giảm thiểu chất lượng học tập và năng suất làm việc, làm chậm trễ công việc của bản thân và thậm chí gây ảnh hưởng đến bạn bè và những người xung quanh Có rất nhiều lí do khiến cho sinh viên hoãn lại việc học của mình trong khi đây là việc bắt buộc phải hoàn thành khi còn ngồi trên ghế nhà trường Những lí do đó có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như từ tâm lí, môi trường học tập, môi trường sinh sống, các vấn

đề gia đình hay các yếu tố sức khỏe Thông qua các bài nghiên cứu, khảo sát, các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm ra những nguyên nhân chính tác động đến tình trạng trì hoãn việc học của sinh viên đại học Từ đó, nhận định rõ ràng những ảnh hưởng tiêu cực của chúng và tìm ra những biện pháp để ngăn chặn, hạn chế việc trì hoãn học tập này

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1 Khái niệm của sự trì hoãn

Trì hoãn (hay còn được gọi khác là tính chần chừ, hay thói lề mề, thói rề rà, ù lỳ) là thuật ngữ trong tâm lý học nói về thói quen của con người có xu hướng chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ đợi và để một khoảng thời gian sau đó mới thực hiện (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Trang 7

Theo như sách Phương trình trì hoãn được nghiên cứu bằng tiếng anh của Piers Steel (2007) thì Sự trì hoãn là sự tự nguyện tạm dừng một quá trình hành động nào đó theo dự định mặc dù biết rằng sẽ rất tồi tệ nếu trì hoãn chúng Trì hoãn là một dạng tạm hoãn lại hay tạm ngưng một hoạt động hoặc một công việc nào đó (Klingsieck- 2013; Steel-2007) Nói cách khác, thì trì hoãn là việc lùi lại thời điểm hoàn thành một hoạt động hay một công việc nào đó so với một thời gian nhất định Đặc điểm cơ bản này cũng là đặc điểm nhận được nhiều sự đồng tình của hầu hết các nhà nghiên cứu về chủ đề trì hoãn (Steel, 2007)

Thông qua các khái niệm nêu trên có thể tạm kết luận rằng trì hoãn là một dạng tạm hoãn hay tự nguyện dừng một quá trình hay một hành động nào đó so với một thời gian nhất định Từ khái niệm cốt lõi của trì hoãn được phản ánh thông qua nghiên cứu Steel (2007)

và Klingsieck (2013) trên chúng tôi định nghĩa: “Trì hoãn là hành động tự lùi lại thời điểm cần bắt đầu hoặc hoàn thành một công việc nào đó so với thời điểm được cho là cần bắt đầu thực hiện hoặc hoàn thành việc đó để đạt được hiệu quả tốt nhất”

2.2 Thực trạng tính trì hoãn của sinh viên

Hiện tại ở Việt Nam, số liệu thống kê về số lượng sinh viên có thói quen trì hoãn trong học học tập còn rất hạn chế và những nghiên cứu trong nước được thực hiện ở quy mô nhỏ nên chưa thể cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tình trạng trì hoãn ở Việt Nam Nhưng một số trường đại học cũng đã nghiên cứu về vấn đề này như nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã khảo sát 535 sinh viên và kết quả nhận lại được là

có tới 95,52% tổng số sinh viên tham gia khảo sát thừa nhận đã từng trì hoãn trong quá trình học tập Con số này chứng tỏ trì hoãn là vấn đề mà phần đông sinh viên đang đối mặt Một thí nghiệm nữa đến từ nhóm sinh viên của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nghiên trực tuyến đối với 157 sinh viên và kết quả cho thấy rằng có tới 89% sinh viên trì hoãn hơn một tiếng 1 ngày và 25% sinh viên có kết quả học tập kém

đi việc trì hoãn

Trang 8

Họ thường có xu hướng chọn những lợi ích nhất thời thay vì dành thời gian để hoàn thành bài tập, chuẩn bị trước bài học hay nghiên cứu thêm về môn học Những phần thưởng từ sự trì hoãn như xem Netflix, chơi game, lướt mạng xã hội Facebook, xem video TikTok, … là những phương tiện giải trí hấp dẫn ngày càng níu chân các bạn sinh viên, đẩy họ xa khỏi những kế hoạch ban đầu, thường được yêu thích hơn những phần thưởng từ thành quả học tập trong tương lai (cụ thể như điểm cao trong môn học, hoàn thành khóa học, học bổng, khen thưởng, tốt nghiệp, …) Ngày nay, không khó để bắt gặp tình trạng sinh viên đợi đến phút cuối mới nộp bài hoặc thậm chí là lựa chọn không hoàn thành bài tập hay bỏ học những buổi cuối cùng của môn học, mặc dù bản thân họ nhận thức được phần nào hậu quả có thể xảy ra, nhưng có vẻ nhiều người chọn thỏa mãn với lợi ích ngắn hạn mà trì hoãn mang lại hơn là những hậu quả tiêu cực theo sau nó Vì vậy những lựa chọn thoải mái trên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sức khỏe và học tập của sinh viên

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trạng trì hoãn trong học tập

Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự trì hoãn ở Sinh viên:

1 Áp lực và lo âu:

 Lo không đủ trình đô ’: lo lắng rằng những gì thầy/cô giảng mình không làm đúng yêu cầu, lo sợ sẽ không đạt được thành tích ban đầu đề ra

 Sức khỏe về tâm lý: Khi quá áp lực, lo lắng về vấn đề nào đó tâm lý sẽ không được vững vàng, khiến cho tâm lý chúng ta trắc trở trong công viê ’c

 Lo lắng sẽ thất bại: Khi làm viê ’c, học tâ ’p quá quan tâm đến viê ’c thất bại, suy nghĩ quá nhiều vấn đề tiêu cực dễ khiến cho bản thân thất bại trong công viê ’c

2 Sử dụng mạng xã hô ’i:

 Nhắn tin với người yêu: Quá mải mê về mối quan hê ’ của bản thân mà quên mất viê ’c mình cần phải làm

 Lướt tiktok: Mải mê với những điều không bổ ích trên tiktok, không quan tâm đến công viê ’c mà mình cần phải hoàn thành

 Coi phim: Chìm đắm trong thế giới phim, không để ý thời gian, từ đó mà trì trê ’ công viê ’c của bản thân

3 Thiếu kiên nhẫn:

Trang 9

 Sự không chắc chắn: Khi không có mục tiêu rõ ràng hoặc không biết đường đi

cụ thể để đạt được mục tiêu, người ta dễ mất kiên nhẫn và bị mất động lực

 Thái độ chờ đợi: Muốn nhận được kết quả nhanh chóng, nhiều người không chịu chờ đợi quá trình phát triển hay thay đổi Điều này dẫn đến sự thiếu kiên nhẫn

 Sự không lường trước: Thiếu khả năng dự đoán hoặc kỳ vọng không thực tế cũng là nguyên nhân dẫn đến thiếu kiên nhẫn Khi sự thực tế không đáp ứng kỳ vọng, người ta dễ mất kiên nhẫn

4 Không biết cách quản lí thời gian:

 Thiếu ý thức về tầm quan trọng của quản lí thời gian: Nhiều người không nhận

ra rằng quản lí thời gian có vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu và thành công trong cuộc sống

 Thiếu kỹ năng quản lí thời gian: Không phải ai cũng được trang bị đủ kỹ năng quản lí thời gian, bao gồm việc lựa chọn ưu tiên, phân chia công việc, lập kế hoạch và ưu tiên nhiệm vụ quan trọng

 Sự thiếu kiên nhẫn và chủ động: Việc không biết chờ đợi và không tự chủ động trong việc lập kế hoạch và thực hiện công việc cũng là một nguyên nhân dẫn đến không biết cách quản lí thời gian

5 Bị ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài:

 Ham chơi: Quá mải mê với những thú vui bên ngoài, không màng đến công viê ’c đang chờ s•n ở đó

 Bạn bè rủ rê: Khi bạn bè rủ đi chơi, s•n sàng đi ngay, bất chấp đi mă ’c dù công viê ’c vẫn đang chất đống ở đó và đang cần được giải quyết

 Mọi người xung quanh không làm: Thấy mọi người xung quanh ta không hoàn thành công viê ’c và bản thân cho rằng ta cũng được phép như thế

6 Không có mục tiêu cụ thể

 Khó khăn khi không hiểu việc cần làm là gì: những bài tập trên lớp hoặc nhóm, khi mình lan man không hiểu được mình cần làm gì tthĩe không có được mục tiêu

 Không xác định được mục tiêu: Nếu không tập trung vào điều gì cần đạt được hoặc không biết mình muốn gì thì việc xác định mục tiêu sẽ trở nên khó khăn

 Thiếu quyết tâm: Đối mặt với sự thay đổi và điều kiện mới có thể đe dọa sự thoải mái và an toàn của bạn bạn cảm thấy không kiểm soát được vấn đề hoặc không kiểm soát được cuộc đời mình, bạn sẽ cảm thấy mất quyết tâmÁp lực và

lo âu

Trang 10

Những nguyên nhân khách quan dẫn đến sự trì hoãn ở Sinh viên:

1 Thiếu đô ’ng lực:

 Số lượng công viê ’c nhiều: Khi được giao công viê ’c quá nhiều dẫn đến viê ’c chán nản, khiến bản thân không có cảm giác muốn làm, từ đó không hoàn thành công viê ’c

 Công viê ’c quá khó: Nếu trình đô ’ của chúng ta ở mức trung bình, mà phải đảm nhâ ’n những công viê ’c ở mức khá giỏi, thì không thể hoàn thành được 100% công viê ’c

 Không thấy giá trị trong công viê ’c: Khi làm mô ’t viê ’c gì đó chúng ta phải thấy được kết quả và nó phải đem lại những giá trị nhất định hoă ’c giá trị cao, thì chúng ta mới hoàn thành tốt được công viê ’c

2 Áp lực và căng thẳng:

 Thiếu kiểm soát cảm xúc: Không biết làm thế nào để xử lý cảm xúc một cách hợp lý có thể dẫn đến căng thẳng

 Áp lực công việc: Đòi hỏi hoàn thành nhiều công việc trong thời gian ngắn, có mức độ phức tạp cao hoặc không đáp ứng được yêu cầu của công việc có thể dẫn đến áp lực và căng thẳng

 Áp lực xã hội: Cảm thấy áp lực từ môi trường xung quanh, như áp lực từ bạn

bè, đòi hỏi về ngoại hình, hoặc áp lực đạt thành tích cao trong các lĩnh vực như học tập, công việc

3 Thiếu sự tự tin:

 Kinh nghiệm tiêu cực: Những trải nghiệm mất mát, thất bại trong quá khứ có thể làm giảm sự tự tin của một người Những lần thất bại trước đây có thể tạo ra một thái độ phòng ngự hoặc sợ hãi khi tiếp cận các cơ hội mới

 Trao đổi xã hội: Khi gặp phải những trải nghiệm xấu trong giao tiếp với người khác, như bị mỉa mai, bị chỉ trích, hoặc bị từ chối, tự tin của một người có thể bị suy giảm

 Sự phê phán và chỉ trích: Nhận những phê phán, chỉ trích liên tục từ người khác

có thể làm giảm sự tự tin Cảm giác bị đánh giá thấp hoặc không đáng tin cậy

có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tự tin của một người

4 Bị ảnh hưởng từ những yếu tố bên trong:

 Bị stress: Quá nhiều công viê ’c cần phải giải quyết, từ đó khiến cho bản thân quá tải với công viê ’c và không thể làm viê ’c được

 Bị bê ’nh: Bản thân bị bê ’nh quá mê ’t mỏi không làm viê ’c được nên phải trì hoãn 2.4 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh viên

Trang 11

2.4.1 Ảnh hưởng đến kết quả học tập

• Kém hiệu suất học tập: Trì hoãn có thể dẫn đến việc không đủ thời gian để chuẩn

bị cho bài giảng, hoặc không thể thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất Kết quả là sinh viên không thể học tập hiệu quả và không đạt được kết quả tốt

Ví dụ: Sinh viên không đọc tài liệu trước khi lớp học, khiến họ không nắm vững kiến thức cần thiết để tham gia thảo luận hoặc không hiểu bài giảng

2.4.2 Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân

• Stress tăng cao: Sinh viên thường phải đối mặt với áp lực học tập và hoàn thành các nhiệm vụ, bài tập đúng theo thời hạn Khi trì hoãn, công việc ngày càng tăng, dẫn đến tăng stress và cảm thấy quá tải

Ví dụ: Một sinh viên trì hoãn việc làm bài tập đến phút chót và phải thức đêm để hoàn thành Việc này gây ra áp lực và stress, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và tâm trạng của sinh viên

• Cảm giác tự ti và giảm tự tin: Khi trì hoãn làm cho sinh viên không cảm thấy tự tin trong khả năng của mình, do không thể hoàn thành nhiệm vụ theo các thời hạn định trước Điều này có thể dẫn đến cảm giác tự ti và giảm sự tự tin

Ví dụ: Sinh viên không chuẩn bị tốt cho một bài giảng và không thể trả lời câu hỏi từ giáo viên hoặc bị lưỡng lự trong quyết định vì sợ làm sai

2.4.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần

• Mất cơ hội phát triển: Khi trì hoãn, sinh viên bỏ qua cơ hội để phát triển kỹ năng quản lý thời gian, tự thể hiện, và đạt được mục tiêu cá nhân

Ví dụ: Sinh viên trì hoãn trong việc tìm kiếm công việc thực tập hoặc tham gia các hoạt động xã hội ngoại khóa Họ có thể bị bỏ lỡ cơ hội để phát triển kỹ năng mềm và xây dựng quan hệ mạng lưới

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN