1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố thúc Đẩy và rào cản Đối với ý Định khởi nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh trường Đại học ngân hàng tp hcm

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Thúc Đẩy Và Rào Cản Đối Với Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Tác giả Tran Lộ Khanh, Nguyễn Thị Thu Huyền, Tran Cao Minh, Lộ Tran Minh, Nguyễn Minh Quang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Nam
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Vi vay, bài nghiên cứu về các yêu tổ thúc đây và rào cản đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM là cần thiết nhằm đánh giá phần nào thực trạng về ý định khởi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CUU NGHIÊN CỨU CAC YEU TO THUC DAY VA RAO CAN DOI VOI Y ĐỊNH KHOI NGHIEP CUA SINH VIEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HCM

Ho va tén sinh vién: MSSV: Lép hoc phan:

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kim Nam

TP Hỗ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮT

1 ĐHNH TP.HCM Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Trang 3

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CỨU 5.2 E1 S221251 512x255 5x2 6 1.1 Lý đo chọn đề tài - - c2 c1 1 1121211 11 tt n1 HH1 n1 1 n1 ng rau 6

1.2 Mục tiêu nghiên cứu c1 1211221111211 2 2111101112111 011 1111118115111 111 281k 1H key 7

1.3 Câu hỏi nghiên cứu - c1 21222112121 112111211 118111211111 1101110111 11111 H ng 1E ky 7 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + c sctc E1 112112111 1E 1 tr He 8 1.4.1 Đối tượng nghiên Cứu 5 s1 1E 11211 151012121 11g rat 8

1.5 Phương pháp nghiên cứu - L1 221122112 12121 1111111121121 11 181112111111 811 10111 key 8 1.6 Cau tric bai nghién COU cccccccccscssesessessesessvsecsvsevsecsvsseecsreseseesevsisensevsisessevseseesevees 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU c-5s¿ 10

2.1 Cơ sở lý thuyẾt c2 H11 n1 ng 1g HH Hee 10

2.1.1 Khái niệm khởi nghiỆp L2 1222222111211 1511511115111 1 1811111211151 y 10

2.1.2 Ý định 5c 2122122112 112211121122211212111222121221222 re 10 2.1.3 Ý định khởi nghiệp 5 5c E1 E E1 E21 n1 1y re 11

P NaaỔÝÝÝỶÝỶÝỶÝẢÝ II

2.1.5 Quản trị kinh doanh LG 1 1211111221111 1221 111251111511 110111110111 KE ng 1111k khe xu 11

2.1.6 Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh 5 5 2222221122112 1222 E211 Eekrres 12

Trang 4

)/ 0n 850 NT e 15

2.3.1 Các nghiên cứu trong TƯỚC 0 020122110 v12 12 115115015 c1 HH xu 15 2.3.2 Các nghiên cứu nước ng0ảiI - c1 222111121111 115 1111 115g 1n T kg Hưu 16 2.4 Các thành phân, giả thuyết nghiên cứu và mô hình đề xuất 2-5255 cscsz se 16 2.4.1 Các thành phần cia m6 hinh nghién ctr cccececccscceesescssceseseeseseseseeseseseeeesesen 17 2.4.2 Cac gia thuyét nghién COU ccccecccccccsesscsscseeseesessesseseesesssssesevevsvssevevsesvevevseeees 18 2.4.3 M6 hinh nghién cttu dé xUate cece ceccececescesesessesscstesesvseesssessveveeevevsvstseeseeeeess 21

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22+:¿2222vvvrsrrrrtrrrrrrrrree 22

3.1 Phương pháp nghiên cứu - - c2 21122111211 11211 12111111 121128111 18111811111 re 22 3.1.1 Quy trình nghiên cứu - S1 2121221111211 121 11011115511 5111 111151211111 kệ 22

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng 2 0 2221121122121 211112 11118 1k re 23

3.3 Phương pháp chọn mẫu và xử lý dữ liệu - 2 5S E21 2 21212122 1E re 28 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu - + S1 SE EEEE1212112111211112122 0111011 1 tre 28 3.3.2 Quy mô mẫu - + SE 211111211111121121 1.11 1112112211101 HH He 28

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu - c2 22 1222222211221 15 111121 11112111 key 28

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - :-cccccsc 31

4.1 Kết quả nghiên Cứu - St 1E EE111121211 11 1 110121111 111 ng na 31

4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbachˆs Alpha cc sec ssca 35 4.2.2 Phân tích nhân tô khám phá - - 2-5 S92 1E EE111E1122111 1171111 1E prrye 37 4.2.2.1 Phân tích nhân tô khám phá biến độc lập 2 5s xxx srrxe 37

Trang 5

4.2.2.2 Phân tích nhân tô khám phá biển phụ thuộc 5-5-5 s2 xxx sxy2 39

4.3 Phân tích hệ số tương quan - 25s EEEE2111121121111 11 111101102111 11rerre 4] 4.4 Phan tich hoi quy tuyén tinh cccccccccccccscecescsscesessesecsessesscsessvsscaseevsecsresvseesevensevececs 42 4.4.1 Kiểm định hệ số hồi quy - 5c SE SE 112121121 11111 ga 42

4.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 5-52 S2 2 SE SE tren 44 4.5 Kiểm định giả thuyết mô hình 5 S SE 1121112112121 211 2T 1E gt re 44 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu - - 55-5 2 E1 311221111111 11E182111 101211 1tr 48

CHƯƠNG 5: KET LUAN VA HAM Ý QUẢN TRỊ -2 5-22222222222EE2Ex22x 2xx 51 5.1 Kết luận - ¿5-2222 21221121121112112111211211121121112112112111121112111111112121 ra 51

5.2 Đề xuất các hàm ý quản tTj - - 5s S1 1E 1811 1111111111111 11 1 111.1 1d 51 5.3 Ham ché ctia nghién COU ccccccccsccscssessesessesecsssseecssesecevssssesevsrvsesevsvsvsavevavsvsteevevseees 51 5.4 Hướng nghiên cứu tiép theo cccecccccccsccssescssesseseesessvsssssevssesecsesevsecevssvevsesesensveeeees 52

TAI LIEU THAM KHAO ccccescscessssesssecsssessssessressrsssrvesstessiverssietaseesaressstessreesaresseesass 53 PHU LUC ooceecccssssessseesssessssessresssressssessressssessssiesssecsavesssvessretraresasessresssesiissesssieasessesssesaes 56

DANH MUC HINH ANH

Hình I Mô hình TPB của AJzen 0 12211121121 1121112 111211151225 1 nhờ 16

Trang 6

Hình 2 Mô hình nghiên cứu đề XUẤT 2-1 S25 EE2E221221212721212112121.121 E1 eare 22

Hình 3 Quy trình nghiên cứu - c1 2222112121112 11 1111211121111 1181120111111 81k key 24

DANH MỤC BÁNG

Bang 1 Khao luge nghién cứu 2c 22211221111 112 1115511511111 110115 11181 1k khe 17 Bảng 2 Mô tả biến c1 11121121 1 1 111 1n ng 1n re naey 24 Bảng 3 Mô tả mẫu khảo sát - ST 111121112212121221 7122 71211111112 ng nẻ 32 Bảng 4 Kiểm định Cronbach's Alpha lần đầu - - 251 E2 2E E1 Hrerrre 35 Bảng 5 Kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập - So c sen 37 Bảng 6 Tông phương sai được giải thích của các biến độc lập - c5 sec: 37 Bảng 7 Kết quả phân tích nhân tô khám phá các biển độc lập 5-55 se 38 Bảng 8 Kết quả hệ số tải nhân tô của biến phụ thuộc - 2 22c 1221222: 39 Bảng 9 Kết quả hệ số tải nhân tô của biến phụ thuộc - 2 22c 1221222: 40

Bảng 10 Kết quả phân tích độ tương quan các biến 5 5c tt E2 rygrưyt 40 Bang 11 Phân tích các hệ số hồi quyy - 5s 1 1 1211212112121 12121 re 42 Bảng 12 Model Summary L0 2211221121211 21 11115115111 1115811501111 81 111518111 k nghe 43 Bảng 13 Phân tích phương sai (kiểm định ANOVA) 05c S2 net 43 Bảng 14 Kết quả kiểm định các giả thuyết mô hình 2 2 SE tre 45

Trang 7

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Ly do chon dé tai

Kinh doanh đóng vai trò là yếu tố tiên quyết trong việc thúc đây sự phát triển kinh

tế của một quốc gia Tỷ lệ tăng trưởng khởi nghiệp đi cùng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làm mới, phát triển công nghệ, đôi mới và tăng cường sự cạnh tranh ngày cảng được

quan tâm và đánh giá cao Tuy nhiên hiện tại ở Việt Nam, số lượng doanh nghiệp vẫn còn

ít Tính đến tháng 10/2023, theo Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Tỷ lệ sinh viên có ý định khởi

nghiệp sau 5 năm đào tạo của Việt Nam còn thấp với chỉ khoảng 7%” Trong khi đó, tỷ lệ

này ở nước phát triển như Nhật, Đức, Pháp, Úc, Mexico lần lượt là 12%, 17,7%, 30,4%,

65,9% - theo sô liệu của 2018 GUESSS Global Report

Người học ngành QTKD đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò then chốt trong việc thúc đây sự phát triển của nước nhà về kinh tế và xã hội Họ được đào tạo, rèn luyện đề trở thành những nhà khởi nghiệp, nhà lãnh đạo, và nhà quản lý trong tương lai Vi vay, bài nghiên cứu về các yêu tổ thúc đây và rào cản đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM là cần thiết nhằm đánh giá phần nào thực trạng về

ý định khởi nghiệp của sinh viên hiện nay, có yếu tổ nào thúc đây và yêu tố nào gây rào cản đến điều đó Từ đó đề xuất ra những biện pháp đề hạn chế những yếu tổ rào cản, ra những biện pháp đề gia tăng tinh thần khởi nghiệp và làm chủ của sinh viên không chỉ thuộc ngành QTKD nói riêng mà còn là sinh viên của trường nói chung

Nhìn chung, không chí trong nước mà ngoài nước, các bài nghiên cứu về đề tài ý

định khởi nghiệp của sinh viên đã và đang được thực hiện rất nhiều, cho thay được những

yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi vùng

miền, mỗi vùng đân tộc lại sẽ có sự khác nhau nhất định trong niềm tin, quan điểm, văn

hóa hay môi trường và điều này có thê dẫn tới sự khác nhau về các biến hoặc tỉ lệ của những yếu tố thúc đây và rào cản đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của các yêu tô thúc đây và rào cản đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM năm

Trang 8

2023 Vì vậy, đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả không trùng lắp hoàn toàn với những

nghiên cứu đã được công bồ trước đó

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

© Mục tiêu tổng quát:

Mục tiêu tổng quát của đề tài này là để tìm ra những yếu tổ thúc đây và rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM Nhờ vậy có thê đưa ra hàm ý quản trị cho nhà trường nhằm gia tăng ý định khởi nghiệp của sinh viên Đề cụ thể hóa mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu sẽ tiền hành giải quyết

+ Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp nhà trường duy trì, tăng cường các yếu

tố thúc đây và giảm thiêu yếu tô rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

+ Những yếu tố thúc đây và yếu tổ rào cản nào có tác động tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM?

+ Mức độ tác động của những yếu tổ ấy tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM như thê nào?

Trang 9

+ Những hàm ý quản trị nào sẽ giúp nhà trường duy trì, tăng cường các yếu tổ thúc đây và giảm thiểu yếu tô rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM?

1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cửu: Các yêu tổ thúc đây và rào cản đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường DHNH TP.HCM

Đối tượng khảo sát: Sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi không gian: Sinh viên ngành QTKD trường DHNH TP.HCM

Phạm vi thời gian: Từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 2 năm 2024

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng Trước hết, tiền hành một phần nghiên cứu tiền nghiên cứu bằng phương pháp định tính thông qua việc thảo luận tay đôi với l5 sinh viên ngành QTKD tại Đại học Ngân Hàng TP.HCM để thu thập thông tin liên quan đến các yếu tô thúc đây và rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của họ Mục đích của phần này là xác định những yếu tố

quan trọng và xác định liệu chúng có thể được sử dụng trong mô hình nghiên cứu chính

thức hay không Thông tin thu thập từ phần nghiên cứu tiền nghiên cứu này được sử dụng

đề tạo ra bảng câu hỏi và xây đựng thang đo cho phần nghiên cứu chính thức

Phân nghiên cứu chính thức tiếp theo được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến thông qua Google Form với sinh viên ngành Q'TKD tại Đại học Ngân Hàng TP.HCM Các câu hỏi trong

Trang 10

khảo sát đã được điều chỉnh dựa trên kết quả của phần tiền nghiên cứu và sử dụng bảng câu hỏi và thang đo phù hợp Dữ liệu thu thập được sau đó được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0, bao gồm việc thực hiện kiểm định Cronbach's Alpha, phân tích nhân tô

khám phá (EFA), phân tích tương quan và phân tích hồi quy đề đánh giá và kiểm định mô

hình nghiên cứu

1.6 Cầu trúc bài nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương này trình bày tóm tắt về đề tài nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả, trình

bày các nội dung sau: giá trị thực tiễn, giá trị khoa học, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi

nghiên cứu, đôi tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu trình bày tông quan về cơ sở lý thuyết và các mô hình có liên quan được áp dụng làm nền móng cho việc nghiên cứu Dựa trên đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết về tương quan giữa các yếu tô trong mô hình nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trình bày các bước nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu mà đã nhận được sau khi thực hiện quá trình xử lý số liệu và đưa ra nhận xét các yếu tố thúc đây và rào cản nào tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường DHNH TP.HCM

Chương 5: Kết luận và đề xuất các giải pháp

Trang 11

Kết thúc chương này, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu các yếu tô rào cản và tăng cường các yếu tô thúc đây của sinh viên, từ đó thúc đây ý định khởi nghiệp của họ Những giải pháp này có thể giúp nhà trường và các cơ sở giáo dục tạo ra một môi trường thích hợp đề khuyên khích và hỗ trợ sinh viên trong việc khởi nghiệp

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm khởi nghiệp

Khởi nghiệp, theo quan điểm học thuật, là quá trình hình thành và phát triển một

tổ chức kinh doanh mới Đây là một quá trình đỏi hỏi sự cam kết mạnh mẽ và kha năng

sáng tạo, trong đó người sáng lập thường phải đối mặt với rủi ro trong việc xây dựng và quản lý doanh nghiệp mới Quá trình khởi nghiệp có thê bao gồm nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh, huy động nguồn vốn, và các hoạt động quản lý khác nhằm đạt được mục tiêu kinh đoanh và bền vững của doanh nghiệp mới

Đối với cá nhân, khởi nghiệp mang lại tự do trong công việc và khả năng tạo ra thu nhập độc lập Nếu doanh nghiệp phát triển thành công, thu nhập của họ có thể cao hơn nhiều so với việc làm thuê Đồng thời, khởi nghiệp cũng có ảnh hưởng tích cực đối với xã hội và nên kinh tế bằng cách tạo ra công ăn việc làm, giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp, cung cấp nguồn thu nhập cho người lao động, và ôn định xã hội

2.1.2 Ý định

Ý định là một khái niệm thường được sử dụng dé mô ta ý chí hoặc kế hoạch khi một

cả nhân quyết định thực hiện một hành động cụ thể Nó thường phản ánh mức độ quyết tâm và mục tiêu mà người đó muốn đạt được Ý định thường được hình thành trước khi

bắt đầu hành động và đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định và thực hiện hành động Nó thê hiện sự tự kiểm soát và quản lý bản thân, đồng thời cung cấp động lực đề

Trang 12

tiễn tới mục tiêu Khái niệm này có thê áp dụng vào nhiều lĩnh vực như tâm lý học, triết học và quản lý

2.1.3 Ý định khởi nghiệp

Ý định khởi nghiệp là quá trình quyết định nhằm khởi đầu và phát triển một doanh nghiệp mới, thể hiện sự cam kết và quyết tâm của người sáng lập đối với việc tạo ra và

quản lý một doanh nghiệp Đi kèm với việc nhận điện cơ hội kinh doanh, lập kế hoạch

chiến lược và khả năng sử dụng các nguồn lực, ý định khởi nghiệp là bước quan trọng đầu tiên trong việc khởi đầu một doanh nghiệp Nó thường dẫn đến việc lập kê hoạch chi tiết, nghiên cứu thị trường và các hoạt động khác nhằm triển khai ý tưởng kinh doanh thành một doanh nghiệp thực tế

Gupta và Bhawe (2007) mô tả ý định khởi nghiệp là một quá trình tập trung vào

việc lập kế hoạch và thực hiện một kế hoạch đề thành lập và phát triển doanh nghiệp

Nghiên cứu của Kuckertz và Wagner (2010) chỉ ra rằng ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ

sự nhận thức về cơ hội, việc khai thác các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ từ môi trường xã

hội Đối với sinh viên, nghiên cứu của Schwarz và đồng nghiệp (2009) cho thấy rằng ý định khởi nghiệp thường phát triển từ ý tưởng của sinh viên và được hình thành thông qua chương trình giáo đục và sự hướng dẫn từ người đào tạo

2.1.4 Sinh viên

Sinh viên là những người đang tham gia vào quá trình học tập và nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại học, thường theo học chương trình cao đăng hoặc đại học Họ đăng ký vào các trường hoặc các cơ sở giáo dục khác nhau và tham gia vào các lớp học trong ngành học mà họ đã chọn Sinh viên thường tuân thủ các hướng dẫn của giảng viên

và dành thời gian ngoài lớp đề thực hiện các hoạt động liên quan đến việc học, như chuẩn

bị cho các bài giảng hoặc hoàn thành các nhiệm vụ được giao Trong quá trình học, sinh viên được truyền đạt kiến thức chuyên môn về ngành học của mình và chuẩn bị cho sự

nghiệp sau này Sự thành thạo của họ thường được đánh giá thông qua các bằng cấp mà

họ đạt được trong suốt quá trình học tập

Trang 13

2.1.5 Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh là quá trình điều hành các hoạt động kinh doanh đề duy trì và

phát triển một doanh nghiệp Điều này bao gồm việc đưa ra các quyết định chiến lược, xây dựng hệ thống và thiết lập các quy trình nhằm tối đa hóa hiệu suất thông qua quá trình tư duy và đưa ra quyết định của nhà quản trị Nhà quản trị cần tổ chức và giám sát mọi khía cạnh của chuối sản xuât và kinh doanh từ đầu đền cuôi

Theo Michael Porter (1980), quản trị kinh doanh không chỉ là về việc thực hiện các nhiệm vụ mà còn là về việc hiểu rõ về những quyết định chiến lược và lựa chọn mà doanh nghiệp phải đưa ra đề đạt được sự ưu thế cạnh tranh Ông đã nói: “Quản trị kinh doanh là về sự lựa chọn - quyết định về những gì chúng ta sẽ làm và những gì chúng ta sẽ

không làm” Điều này nhân mạnh tầm quan trọng của việc định hình chiến lược và quyết

định trong quản trị kinh doanh

2.1.6 Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh

Sinh viên ngành Q'TKD là những người đang theo học trong lĩnh vực nghiên cứu

và áp dụng các nguyên lý quản trị, chiến lược kinh doanh, và kiến thức kinh tế để hiểu và giải quyết các thách thức trong môi trường doanh nghiệp Họ học về cách tô chức, lãnh

đạo, và quản lý tài nguyên để đạt được mục tiêu kinh doanh cũng như tối ưu hóa hiệu suất tô chức Bên cạnh đó, sinh viên cũng sẽ có cơ hội học hỏi, rèn luyện nhiều kỹ năng mềm khác, cụ thê là khả năng lãnh đạo, làm việc đội nhóm, phân tích và dự báo tình hình

và còn cả vấn đề đạo đức nghề nghiệp

2.1.7 Yếu tổ

Yếu tô là những điều cụ thể và quan trọng đóng góp vào một hệ thống hay một quá trình Trong các ngữ cảnh khác nhau, một yếu tố có thể được định nghĩa và áp dụng theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, ở mức độ chung quy, nó đại diện cho các yêu tố quyết định, ảnh hưởng, hoặc đóng vai trò quan trọng trong một hệ thông hoặc tình huống

cụ thê Yếu tố có thê bao gồm các yếu tô vật lý như đối tượng, nguồn năng lượng, hay

Trang 14

yếu tô trừu tượng như yếu tô xã hội, văn hóa, hay chính trị Sự hiểu biết về các yếu tô là quan trọng đề phân tích, đánh giá, và tối ưu hóa hiệu suất trong nhiều lĩnh vực khác nhau

của cuộc song va khoa hoc

2.1.8 Yếu tô thúc đây

Yếu tổ thúc đây thường được sử dụng để mô tả các yêu tố, điều kiện hoặc lực lượng nào đó có khả năng kích thích, đây mạnh, hoặc tăng cường một quá trình, hiện

tượng, hoặc sự kiện nào đó Trong một ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ "yêu tô thúc đây" có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh, khoa học, xã hội và nhiều lĩnh vực khác

Theo Daniel Pink (2009): “Ba yếu tố chính đề thúc đây động lực là tự chủ, làm việc để phát triển, và ý nghĩa công việc.” và khi những yếu tổ này được đáp ứng, động

lực nội tại sẽ tăng lên, dẫn đến hiệu suất làm việc tốt hơn và xây dựng một bầu không khí làm việc tích cực và động viên sự sáng tạo

Theo Abraham Maslow (1943), khi mà con người có đủ điều kiện cơ bản đề sống,

họ sẽ hướng tới việc phát triển bản thân và thực hiện tiềm năng cao nhất của mình Phát triển bản thân và tự thực hiện được coi là những mục tiêu tích cực, và khi những mục tiêu này được đạt được, động lực và hạnh phúc của con người sẽ tăng lên vì: “Yếu tổ thúc đây

là động lực mạnh mẽ nhất của con người."

2.1.9 Yêu tô rào cản

Yếu tổ rào cản, theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh, được định nghĩa là những yếu tô gây cản trở sự gia nhập, mở rộng thị trường của doanh nghiệp Nhìn chung, chúng bao gồm một trong năm lực lượng quyết định cường độ cạnh tranh trong một ngành Các yếu tô như thách thức về công nghệ, quy định

va chi phí cao có thê cản trở các công ty mới tham gia thị trường

Trang 15

Là những yếu tô ngăn cản công ty, doanh nghiệp gia nhập hay tham gia vào một thị trường cụ thể Nhìn chung, chúng bao gồm một trong năm lực lượng quyết định

cường độ cạnh tranh trong một ngành

Yếu tổ rào cản có thể là các yếu tô kinh tế, thủ tục, quy định hoặc công nghệ cản trở hoặc hạn chế sự xâm nhập của các công ty mới tham gia vào một ngành công nghiệp hoặc thị trường

2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan

2.2.1 Lý thuyết về hành vi dự định

Mô hình TPB

Lý thuyết hành vi có hoạch định của (AJzen, 1991) được coi là một sự mở rộng

của lý thuyết hành vi hợp lý, được thực hiện nhằm giải quyết những hạn chế trong việc

xử lý các hành vi mà các cá nhân không đủ đề kiểm soát ý chí Tương tự như lý thuyết

hành vi hop lý, ý định của cá nhân đề thực hiện một hành vi được coi là một yếu tô cốt lõi trong lý thuyết hành vi có hoạch định Ý định được giả định là một chỉ báo cho những yếu tổ ảnh hưởng đến một hành vi và thể hiện sự nỗ lực của cá nhân dé vượt qua khó

khăn trong việc thực hiện hành vị đó Nói cách khác, mức độ mạnh mẽ của ý dinh liên quan đến khả năng thực hiện hành vi và đạt được kết quả mong muốn

Trong lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB), ba khái niệm cơ bản của ý định được xác định là Thái độ, Quy chuẩn chủ quan và Nhận thức kiêm soát hành vi; nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình ban đâu trong việc giải quyết kiểm soát hành vi Theo lý thuyết này, khi Thái độ về hành vi và Quy chuân chủ quan tích cực, và khi Nhận thức

kiểm soát hành vi cao, thì ý định thực hiện hành vị của cá nhân sẽ mạnh mẽ

Trang 16

Mô hình EEM

Mô hình sự kiện khởi nghiệp do (Krueger và cộng sự, 2000) đã phát triển dựa trên

mô hình SEE của Shapero và Sokol (1982) Mục tiêu của việc chỉnh sửa mô hình này là tạo ra 3 yếu tố quan trọng trong việc dự đoán ý định khởi nghiệp, bao gồm: (1) Mong muốn khởi nghiệp; (2) Cảm nhận về tính khả thi; và (3) Khuynh hướng hành động (liên quan đến xu hướng hành động của một cá nhân đối với quyết định và cách thức thực thi những hành động phù hợp) Ý định khởi nghiệp được xem là một yếu tố quan trọng và có giá trị dự đoán cao đối với việc quyết định bước vào lĩnh vực khởi nghiệp Mô hình này không có nhiều thay đôi đáng kẻ so với mô hình cũ của Shapero và Sokol (1982), và yếu

Zz

A &€

tố “xu hướng hành động” đã thay thé các yếu tổ thay đôi trong cuộc sông ở mô hình gốc EEM vẫn giữ nguyên mục tiêu nghiên cứu của mô hình gốc, những cái tiễn và bổ sung để tạo ra những yếu tố quan trọng hơn, giúp hiểu rõ hơn về quyết định khởi nghiệp của một ngudi

2.3 Khảo lược nghiên cứu

2.3.1 Các nghiên cứu trong nước

Trong nghiên cửu của Trần Văn Trang (2020), kết quả chỉ ra rằng các yếu tô hỗ

trợ từ bên ngoài (nhận thức sự hỗ trợ của người thân, nhận thức sự hỗ trợ của trường đại

Trang 17

học, nhận thức về sự hỗ trợ từ thể chế) và các trở ngại bản thân (nhận thức về trở ngại của

bản thân) tới ý định hành vị khởi nghiệp kinh doanh của nữ sinh viên tại 4 trường đại học

ở Hà Nội Nhận thức vẻ sự hỗ trợ từ chính phủ (thê chế) có tác động tích cực, trong khi các trở ngại cá nhân có ảnh hưởng tiêu cực tới ý định hành vị khởi nghiệp của nữ sinh viên Đối với các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp của trường đại học, ảnh hưởng có ý nghĩa

thông kê tới ý định hành vi tới từ các khóa đào tạo trực tiếp về khởi nghiệp

Võ Văn Hiển & Lê Hoàng Vân Trang (2021) đưa ra kết quả nghiên cứu rằng 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tiền Giang, sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dân, bao gồm: đặc điểm tính cách, giáo dục khởi nghiệp, kinh nghiệm, nhận thức kiểm soát hành vi và quy chuẩn chủ quan

Nguyễn Thị Bích Liên (2020) thực hiện nghiên cứu và kết quả cho thấy 5 yếu tô

có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống thấp: Giáo dục khởi nghiệp; Nguồn vốn; Đặc điểm tính cách; Nhận thức tính khá thi và Chuẩn chủ quan Ngoài ra, cũng đã tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định khởi nghiệp của sinh viên TP Hồ Chí Minh theo giới tính

2.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài

Feri và cộng sự (2019) chỉ ra 3 yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Ý: thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi

Astuti & Martdianty (2012) thực hiện nghiên cứu sinh năm cuối tại 6 trường đại học công lập và tư nhân ở Indonesia và cho thấy các yêu tổ thái độ, chuân chủ quan và nhận thức kiêm soát hành vi ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trong đó, chuẩn

chủ quan ảnh hưởng mạnh nhất

Nghiên cứu của Orman (2009) cho thấy ý định khởi nghiệp của sinh viên một

trường đại học công lập, một trường đại học dự bị và nhân viên tốt nghiệp đại học sinh

sống chủ yêu ở Istanbul ảnh hưởng bởi các yếu tổ thái độ, chuân chủ quan, nhu cầu thành

công, nhận điện cơ hội khởi nghiệp, mạng xã hội và thông tin kinh doanh

Trang 18

2.4 Các thành phần, giả thuyết nghiên cứu và mô hình đề xuất

2.4.1 Các thành phần của mô hình nghiên cứu

Đề tài “Nghiên cứu các yếu tổ thúc đây và rào cán đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh đoanh trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh” của nhóm tác giả sử dụng mô hình lý thuyết hành vi có hoạch định TPB làm nền

tang cho yếu tô: Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, và mô hình sự kiện khởi nghiệp EEM làm nền tảng cho yếu tố: Cảm nhận tính về tính khả thi Bên cạnh

đó, nhóm tác giả tham khảo các nghiên cứu trước đề thêm vào nghiên cứu ba yêu tô khác: Đặc điểm tính cách, Nguôn vôn và Nhận thức về các trở ngại của bản thân

Bảng Ì Khảo lược nghiên cứu

quan | kiểm soát | tính khả | ngại của bản

hành vị | tt thân

(2020)

Lê Hoàng Vân

Trang 19

thê hiện những đặc điểm ôn định và giải thích sự khác biệt trong hành vi ở các tình huống

tương tự Tính cách của một cá nhân đóng vai trò quan trọng khi họ tham gia vào việc dat được mục tiêu Trong lĩnh vực kinh doanh, đặc điểm tính cách có ảnh hưởng đáng kẻ đến

ý định khởi nghiệp

HI: Đặc điểm tính cách (TC) có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khỏi nghiệp của sinh viên ngành ()TKD trường ĐHNH TP.HCM

Nguồn vốn (NW)

Phần lớn các doanh nhân trẻ thường phụ thuộc vào sự hỗ trợ tài chính từ gia đỉnh

và bạn (Lê Quân, 2007) Sự ảnh hưởng của nguồn vốn đối với ý định khởi nghiệp được nghiên cứu và xác nhận là rất lớn (Ayuo Amos và Kubasu Alex 2014); (Phan Anh Tú và Giang Thị Câm Tiên, 2015)

H2: Nguồn vốn (NỮ) có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khỏi nghiệp của sinh viên ngành QTKÌ trường ĐHNH TP.HCM

Thái độ (TĐ)

Trang 20

chông đối của một người đối với hành vi mà họ dự định thực hiện (Ajzen, 1991) Trong

ngữ cảnh của nghiên cứu nảy, thái độ là cảm nhận của một người có ý định khởi nghiệp

về hành vi kinh doanh mà họ mong muốn Theo Carayannis và cộng sự (2003), thái độ

với hành vi khởi nghiệp được phân tích ở hai khía cạnh, đó là ích lợi cá nhân va ích lợi

cho xã hội khi khởi nghiệp Trong nghiên cửu này, nhóm tác giả cho rằng thái độ với

hành vi khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam cần được đo lường ở góc độ cá nhân của người có ý định kinh doanh Các nghiên cứu về những yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đựa trên lý thuyết hành vi đự định của (Ajzen, 1991) đã chí ra rằng thái độ có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên (Phan Anh Tú & Trần Quốc

nhận thức về áp lực xã hội ủng hộ hay ngăn cán việc thực hiện hành vị (A1zen, 1991) Đó

là ảnh hưởng của những người có mối quan hệ gần gũi có thê khiến cá nhân thực hiện hay không thực hiện hành vi Chuẩn chủ quan đã được chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trong các nghiên cứu của Châu Thị Ngọc Thùy

và Huỳnh Lê Thiên Trúc (2020); Lê Ngọc Đoan Trang & Nguyễn Minh Lâu (2019); Ngô Thị Thanh Tiên và Cao Quốc Việt (2016); Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017)

HẠ: Chuẩn chủ quan (CQ) có ảnh hưởng cùng chiêu đến ý định khỏi nghiệp của sinh viên ngành OTKD trường DHNH TP.HCM

Nhận thức kiểm sodt hanh vi (HV)

Trang 21

khó khăn trong việc thực hiện hành vi Càng nhiều nguồn lực và cơ hội, họ nghĩ rằng sẽ

càng có ít cản trở và việc kiểm soát nhận thức đối với hành vi sẽ càng lớn Theo AJzen

(1991), yếu tố nhận thức kiêm soát này xuất phát từ sự tự tin của cá nhân người đự định

thực hiện hành vi và điều kiện dễ dàng và thuận lợi dé thực hiện hanh vi

Hỗ: Nhận thức kiếm soát hành vì (HW) có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp cua sinh viên ngành ()TKD trường DHNH TP.HCM

Củm nhận tính khả thí (ẤT)

Cảm nhận tính khả thi là việc cá nhân nhận thức về mức độ dễ đàng hoặc khó khăn, có những ràng buộc hay không khi thực hiện hành vị cụ thể Nó thể hiện mức độ tự tin của cá nhân về năng lực thực hiện hành vị (A1zen, 1991) Theo đó, cảm nhận tinh kha

thi trong ngữ cảnh khởi nghiệp là việc cá nhân cảm nhận năng lực khởi nghiệp của mình Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ý định khởi nghiệp sẽ giảm đi khi cá nhân cảm thấy rằng việc khởi nghiệp là không khá thi Tính khả thi tao ra sự hi vọng và khích lệ quyết tâm đề biến ý tưởng thành hiện thực Vì vậy, cảm nhận về tính khả thi được xem là yếu tô quan

trọng nhất ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên (Nguyễn Doãn Chí Luân, 2012)

Hồ: Cảm nhận tính khả thi (KT) có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành ()TKD trường ĐHNH TP.HCM

Nhận thức về các trở ngại của bản thân (TNBT)

Các nghiên cứu cho thấy doanh nhân gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu kinh doanh

và điều này làm ảnh hưởng đến hành vi khởi nghiệp của họ Young & Welsch (1993) liét

kê các khó khăn chủ yếu của doanh nhân gồm vốn không đủ, thông tin kinh doanh thiếu sót, thuế và lạm phát cao Fleming (1996) trong nghiên cứu theo dõi (longitudinal study)

về sinh viên đại học đã phát hiện ra một số khó khăn như kinh nghiệm và vốn không có

làm thay đổi thái độ của sinh viên về khởi nghiệp Moy và các cộng sự (2001) cho biết các khó khăn khi khởi nghiệp có thể xuất phát từ bên trong hoặc bên ngoài Các khó khăn

Trang 22

từ bên ngoài có thể là chi phí nhân công cao, lãi suất cao, luật pháp nghiêm ngặt, thuế

cao, cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Các khó khăn từ bên trong có thể là kiến thức

không đầy đủ, kinh nghiệm quản lý thiếu hụt, so rui ro, Tuy nhién, theo tac gia nay, với sinh viên chưa ra trường - những người đang xác định hướng đi và ý định kinh doanh,

họ sẽ nhận thức rõ hơn về các khó khăn từ bên trong và điều này có thể ngăn cán ý định

khởi nghiệp của họ

H7: Nhận thức về các trở ngại của bản thân (TNBT) có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM

2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Từ tổng quan nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, nhóm đề xuât mô hình gôm các yếu tô như sau:

+ X7: Nhận thức về trở ngại của bản thân

Hình 2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 23

TOM TAT CHUONG?:

Nội dung chương 2 gồm các khái niệm liên quan đến đề tài và các nghiên cứu trước đó bao gồm các nghiên cứu trong và ngoài nước Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất các giá thiết và mô hình nghiên cứu đề tiên hành đưa ra quy trình nghiên cứu và bảng khảo sát nhằm thu thập dữ liệu về các yếu tố thúc đây và rào cản đối với ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên ngành QTKD trường DHNH TP.HCM

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Quy trình nghiên cứu

Lý do nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu =)

Mô hình và thang đo Nghiên cứu định tính Mô hình nghiên cứu

chính thức ghiện cửu định đề xuất

Xây dựng bảng câu

hỏi nghiên cứu

Phân tích thống kê mô tả

Nghiên cứu dịnh luong (n = 200) Phan tich nhan t6 EFA 23

Phan tich tuong quan tuyén tinh

Phân tích hồi quy tuyến tính

Trang 24

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thực hiện khảo sát thông qua bảng hỏi và được khảo sát trực tuyến trên Google Form Các câu hỏi đã được hiệu chỉnh từ nghiên cứu sơ bộ và sử dụng bảng câu hỏi và thang đo phù hợp đề thu thập đữ liệu Đối tượng khảo sát là sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM Bảng câu hỏi được thiết kế sẵn với các câu hỏi về các biến trên thang đo Likert năm mức độ từ I (Rất không đồng ý) đến 5 (Rất đồng ý)

Trang 25

3.2 Xây dựng thang đo

Đề thực hiện nghiên cứu, nhóm tác giả đã chọn sử dụng thang đo Likert với 5 mức

độ từ l điểm (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 điểm (hoàn toàn đồng ý) Cụ thể, các mức

độ bao gồm: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng

ý, (5) Hoàn toàn đồng ý đề đo lường 7 yếu tố: Đặc điểm tính cách, Nguồn vốn, Thái độ,

Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiêm soát hành vi, Cảm nhận tính khả thi, và Nhận thức về

các trở ngại bản thân đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM Dựa trên các mức độ này, nhóm tác giả đã xây dựng thang đo như sau:

Bảng 2 Mô tả biến

TC4 Ban là người thích được thử thách

với những nhiệm vụ khó khăn

Trang 26

NVI Bạn có thể vay mượn từ bạn bẻ

người thân để kinh doanh

TĐ2 Nếu bạn có cơ hội và nguồn lực, | Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy

bạn thích khởi nghiệp kinh doanh | (2017); Phan Quan Việt và Trác Anh

TD3 Bạn cảm thấy rất hai lòng khi trở | [#0 C929)

thành một chủ doanh nghiệp

TĐ4 Trở thành một doanh nhân sẽ đem

lại nhiều lợi ích hon 1a bat lợi

TĐ5 Khởi nghiệp kinh doanh có nhiều

cơ hội đề phát triên bản thân

Trang 27

bạn bè sẽ ủng hộ

Châu Thị Ngọc Thùy và Huỳnh Lê Thiên

Trúc (2020); Phan Anh Tú và Trần Quốc

CQ4 Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ

của người thân và bạn bè

HVI Thật đễ dàng đề bạn bắt đầu khởi

nghiệp kinh doanh

KT1 Việc phát triển một ý tưởng kinh

Trang 28

KT2 Tin rang hoàn toàn có thê tự kinh

doanh trong tương lai

KT3 Tin rằng hoàn toàn có thê bắt đầu

oe * XN 7

Nhận thức về các trở ngại của bản thần

TNBTLI | Gặp khó khăn trong việc kiêm

SOát sự căng thăng nêu khởi

nghiệp

TNBT2_ | Sợ thất bại và phá sản

TNBT3 | Năng lực khởi nghiệp hạn chế

TNBT4 | Khó khăn trong việc lập kế hoạch

và xác định tầm nhìn

TNBTS | Không đám mạo hiểm

Keat & Ahmad (2012)

YD2 Quyét tâm tạo ra một doanh

nghiệp trong tương lai

YD3 Có găng hết sức đề bắt đầu công việc kinh doanh Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim

Pha (2016); Phan Quan Việt và Trác Anh

Trang 29

Theo J F Hair (2010) ), dé dam bao tinh chính xác của nghiên cứu, nên có ít nhất

5 lần số biến quan sát trong kích thước mẫu B Tabachnick và L Fidell (2007) đề xuất

rằng kích thước mẫu 50 là rất yếu, 100 là yếu, 200 là khá, 300 là tốt, 500 là rất tốt và

1000 là xuất sắc Với mô hình có 36 biến quan sát, kích thước mẫu tôi thiêu được tính là

180 (5*36 = 180) Do đó, dé dam bao tính đại điện và chính xác, kích thước mẫu tối thiêu

cần từ 180 mẫu quan sát

Đề đề phòng trường hợp đối tượng khảo sát không trả lời hoặc khảo sát không hợp

lệ, cũng như đề làm cho kết quả xử lý của nghiên cứu ý nghĩa hơn, nhóm nghiên cứu dự định sẽ tăng kích thước mẫu ban đầu lên 260 mẫu

3.3.3 Phương pháp phan tích dữ liệu

Kiểm tra và loại bỏ những bảng hỏi không phù hợp sau khi thu thập dữ liệu Tiếp theo, mã hóa dữ liệu bằng SPSS 22.0 Dữ liệu được xử lý bằng SPSS 22.0 theo trình tự: (1) Str dung SPSS 22.0 để mã hóa bảng hỏi; (2) Nhập dữ liệu vào Excel lần 1 va kiểm tra lại lần 2; (3) Thực hiện các bước xử lý và phân tích đữ liệu Bên cạnh đó, nhóm nghiên

cứu còn sử dụng kết hợp thêm các phương pháp khác đề phân tích dữ liệu:

Phân tích thống kê mô tả

Trang 30

Nunnally (1978) va Hair et al (2009) đều khăng định thang đo cĩ độ tin cậy cao

khi Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên, nhưng cĩ thê chấp nhận 0.6 cho nghiên cứu khám phá Cronbachs Alpha càng cao, thang đo càng tin cậy Corrected Item — Total Correlation là chỉ số tương quan của biến quan sát với thang đo Biến quan sát càng tốt khi chỉ số này càng cao, và nên từ 0.3 trở lên theo Cristobal et al (2007) Khi kiểm định Cronbach’s Alpha, néu biến quan sát cĩ chỉ số này đưới 0.3, nên loại bỏ Chỉ số này càng cao, biến quan sát càng chất lượng

Phân tích nhân tố EFA

Phân tích nhân tơ khám phá giúp giảm số lượng biến quan sát cĩ mơi quan hệ phụ thuộc thành một nhĩm biến nhỏ hơn, nhưng vẫn giữ được phần lớn thơng tin của nhĩm

biến gốc (Hạr và cộng sự, 1998) Phân tích EFA cần thỏa mãn các tiêu chí sau: (1) Hệ số

KMO > 0.5 đề thích hợp cho phân tích nhân tố; (2) Kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống

kê (sig < 0.05) đê chứng minh các biến quan sát cĩ tương quan trong nhân tố; (3) Trị số Eigenvalue > 1 để xác định số lượng nhân tổ trong EFA, chỉ giữ lại những nhân tơ cĩ tri

số này lớn hơn l; (4) Tơng phương sai trích > 50%; (5) Hệ số tải nhân tơ (factor loading) biểu thị mối quan hệ của biến quan sát với nhân tố Hệ số này càng cao, biến quan sát đĩ cang tot Theo Hair et al (2010), hệ số tải nên từ 0.5, tối thiểu là 0.3

Phân tích tương quan tuyến tính

Andy Field (2009) nĩi rằng mặc đù cĩ thể đánh giá mối liên hệ tuyến tính giữa hai

biến qua hệ số tương quan Pearson, nhưng cũng cần thực hiện kiểm định giá thuyết hệ số tương quan này cĩ ý nghĩa thống kê hay khơng Nếu kết quả kiểm định Sig nhỏ hơn 0.05, chúng ta cĩ thê nĩi rằng biến độc lập và biến phụ thuộc cĩ tương quan tuyến tính với nhau, và ngược lại

Phân tích hồi quy tuyến tính

Dé phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho mơ hình lý thuyết và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thúc đây và rào cản đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trường ĐHNH TP.HCM, cần áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất và tuân thủ các nguyên tắc: (1) Adjusted R Square đề đánh giá sự phù hợp mơ hình hồi quy với

Trang 31

dữ liệu, càng cao cảng tốt; (2) Kiêm định F để đánh giá mô hình hồi quy toàn bộ, phải có Sig a < 0.05: (3) Gia trị Tolerance và VIF để kiêm tra đa cộng tuyến, nêu Tolerance < 0.1 hoặc VIF > 10 thì có đa cộng tuyến; (4) Hệ số Durbm - Watson đề kiểm tra tương quan chuỗi bậc nhất của các sai số, néu d > dU va d < 4-đU thì không có tương quan

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này trình bày các nội dung về phương pháp nghiên cứu bao gồm: xây dựng quy trình nghiên cứu, nghiên cứu định tính (thu thập thông tin bằng phương pháp

thảo luận tay đôi, nội dung sẽ được ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bé

sung các biến), thiết kế thang đo, thiết kế bảng câu hỏi đề thu thập đữ liệu và nghiên cứu định lượng (thu thập đữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, đữ liệu thu được sẽ được xử lý bằng phan mém SPSS)

Trang 32

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Ở chương 4, nhóm nghiên cứu sẽ chỉ tiết hóa các kết quả từ quá trình xử lý thông tin bằng cách thực hiện phân tích thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy bằng chỉ số Cronbach's Alpha, đánh giá sự phù hợp của thang đo, thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiêm tra mỗi tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính thông qua phần mềm SPSS 22.0 Sau do sé phân tích, đánh giá và đưa ra nhận xét kết quả thu được

4.1 Kết quả nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu được tổ chức thông qua việc sử dụng phương pháp thuận tiện đề lựa chọn mẫu, kết hợp với việc thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Sau khi loại bỏ các bảng câu hỏi không đủ điều kiện để tiếp tục nghiên cứu (trả lời không đầy đủ thông tin, .), nhóm tác giả thu được tông cộng 250 bảng khảo sát hợp lệ Dưới đây là kết quả thống kê

từ mẫu nghiên cứu:

Theo phân tích về giới tính, trong số các sinh viên tham gia khảo sat, co 110 nam (chiếm tỷ lệ 44.0%) và 140 nữ (chiếm tý lệ 56.0%)

Về mặt năm học, ty lệ phân bố của sinh viên là như sau: năm nhất có 18 sinh viên (chiếm 7.2%), năm hai có 46 sinh viên (chiếm 18.4%), năm ba có 130 sinh viên (chiếm 52.0%), và năm bốn có 56 sinh viên (chiêm 22.4%)

Về chương trình học, 57 sinh viên (chiếm 22.8%) đang theo học chương trình đại học chính quy chuẩn, 161 sinh viên (chiếm 64.4%) đang theo học chương trình chính quy chất lượng cao, và 32 sinh viên (chiếm 12.8%) đang theo học chương trình quốc tế song

x

bang

Trang 33

Về kinh nghiệm khi tham gia hoạt động khởi nghiệp, 155 sinh viên (chiếm 62.0%)

đã từng tham gia, trong khi 95 sinh viên (chiếm 38%) chưa có kinh nghiệm tham gia bất

kỳ hoạt động nảo liên quan đến khởi nghiệp Về các hoạt động đã tham gia, có 126 sinh viên (chiếm 30.2%) tham gia các khóa học, 147 sinh viên (chiếm 35.3%) tham gia các hội thảo hoặc tọa đàm, 74 sinh viên (chiếm 17.7%) tham gia các cuộc thi, và có 69 sinh viên (chiếm 16.5%) tham gia các dự án khởi nghiệp nhỏ

Bảng 3 Mô tả mẫu khảo sát

Trang 34

Đã tùng tham gia các hoạt động liên quan đến khới nghiệp

Gia tri trung binh

N | Minimum | Maximum | Trung binh | D6 Iéch chuẩn

Trang 36

4.2 Đánh giá thang đo

4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là một đánh giá quan trọng được sử dụng đề đo độ tin cậy nội bộ của một thang đo hoặc một bài kiểm tra Cụ thể, hệ số này giúp loại bỏ những biến quan sát hoặc thang đo không đạt yêu cầu Theo Nunnally (1978), một thang

đo được coi là tốt khi có hệ số Cronbach's Alpha từ 0.7 trở lên Tuy nhiên, trong các nghiên cứu khám phá sơ bộ, ngưỡng 0.6 cũng có thê chấp nhận được

Nghiên cứu thực hiện đánh giá các thang đo và kết quả như (Bảng 4): Hệ số Cronbach’s Alpha cua tat ca cac thang do déu co giá trị lớn hơn 0,6

Bang 4 Kiém dinh Cronbach’s Alpha lan dau

Yeu to Bién quan sat : néu loai di bien

Trang 37

- Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

- Hés6 Cronbach's Alpha đều từ 0.6 trở lên

- _ Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại đi biến đang xem xét của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach's Alpha của yếu tô tương ứng, trừ các biến TC5, TĐI

Trang 38

sát đó là không cần thiết

Như vậy, tổng cộng có 36 biến quan sát liên quan đến các yếu tố đã được chấp nhận và sẽ được sử đụng trong quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trong giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập

Phân tích nhân tố được thực hiện bằng phương pháp trích Principal Component với phép xoay Varimax đề khám phá các biến độc lập của thang đo Kết quả được thê hiện ở Bảng 5, Bảng 6 và Bảng 7

Bảng 5 Kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập

% tích luỹ| Tông cộng % tích luỹ

Trang 39

(Nguôn: Kết quả xử lý số liệu điều tra trên SPSS)

Bảng 7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập

Nhân tổ Biên quan sát

Trang 40

1.258 (>1) và tổng phương sai trích 1a 63.165% (> 50%) Bang cho thay, hệ số tải nhân tổ

có giá trị từ 0 595 đến 0 910 Kết quả này chí ra rằng, phân tích nhân tổ khám phá là phù

hợp

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Bảng 8 Kết quả hệ số tải nhân tố của biến phụ thuộc

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w