1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề thực trạng phát triển tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên khóa k15 chuyên ngành quản trị kinh doanh khoa kinh tế quản trị trường đại học gia

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH T - Ế QUẢN TR

CHỦ ĐỀ: THỰC TR NG PHÁT TRIẠỂN “TƯ DUY ĐỔI MỚI

SÁNG TẠO” CỦA SINH VIÊN KHÓA K15, CHUYÊN NGÀNH

QUẢN TR KINH DOANH, KHOA KINH T - ỊẾ QUẢN TRỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

Giảng viên hướng d n: Nguy n Duy ẫễPhương

Môn học: Tư Duy Phản Biện, Tư duy Tích Cực,

và Tư Duy Đổi Mới Sáng Tạo Người th c hiựện: Đặng Thùy Mai Phương

Mã s sinh viên: 2101110336

Lớp: K15DCQT07

BÀI TI U LUỂẬN ẾK T THÚC H C PHỌẦN

CỰC VÀ TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tác gi c a bài ti u luả ủ ể ận này xin cam đoan: Đây “ Bài tiểu lu n v ậ ề Thực tr ng ạphát triển tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên khóa K15, chuyên ngành Qu n tr ớ ạ ủ ả ịKinh doanh, khoa Kinh t - ế Quản trị, Trường đại học Gia Định” tuyệt đối là một công trình nghiên c u d a trên công s c cứ ự ứ ủa tôi, và được th c hiự ện dướ ự hưới s ng d n cẫ ủa gi ng viên Nguyả ễn Duy Phương Các thông tin, số liệ u và k t qu ế ả trong đề tài này hoàn toàn là trung thực, đều có ngu n g c rõ ràng và xu t phát t nh ng lý lu n và th c t ồ ố ấ ừ ữ ậ ự ếđể nghiên cứu về thực trạng phát triển c thể là tư duy đổi m i sáng tạo c a những sinh ụ ớ ủviên khóa K15 c a chuyên ngành Qu n tr Kinh doanh, thu c khoa Kinh tủ ả ị ộ ế - Quản tr ịtại trường đại h c ọ Gia Định Và tôi luôn d n ngu n ho c trích dẫ ồ ặ ẫn rõ ràng đầy đủ ề v nh ng thông tin ho c tài li u tham kh o trên mữ ặ ệ ả ạng, đúng theo quy định mà gi ng viên ảđã đề ra Ngoài ra trong quá trình thực hiện, tìm hiểu và trích lọc thông tin, đề tài của tôi ch n còn s d ng thêm m t sọ ử ụ ộ ố nhận xét, đánh giá của nh ng tác giữ ả khác, cơ quan tổ chức đều được trích d n và chú thích mẫ ột cách đầy đủ N u có phát hi n th y b t kì ế ệ ấ ấs gian l n nào trong bài ti u lu n c a tôi, tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiự ậ ể ậ ủ ị ệm.

Tôi xin cảm ơn mọi ng i, bườ ạn bè, ngươi thân và thầy, gi ng viên ả – Khoa Kinh t ế- Quản trị đã góp ý và giúp tôi hoàn thành bài ti u luề ận văn này hoàn hảo nhất Và đểtôi có thể hoàn thành được bài ti u luể ận văn này là mộ ự ố ắt s c g ng nghiên c u và làm ứvi c nghiêm túc cệ ủa tôi và cũng như là một ph n s góp ý t b n bè xung quanh giúp ầ ự ừ ạthông tin của tôi thêm ngày càng chính xác hơn

TP H Chí Minh ,ngày 23 ồ tháng 5 năm 2023 Tác giả luận văn

Đặng Thùy Mai Phương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong kho ng th i gian v a qua, t khi bả ờ ừ ừ ắt đầu vào h c t i giọ ạ ảng đường đại học cho đến ngày hôm nay, tôi đã luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía c a giủ ảng viên cũng như là của nhà trường, của quý thầy cô V i ớlòng biết ơn sâu sắc nh t, tôi xin g i l i cấ ử ờ ảm ơn chân thành đến quý th y, cô- các gi ng ầ ảviên và các nhân viên tại Trường Đại học Gia Định, hơn hết tôi gửi lời biết ơn chân thành đến các thầy, cô – giảng viên đang công tác tại Khoa Kinh t - ế Quản tr cị ủa Trường Đại Học Gia Định vì những đóng góp to lớn, giúp đỡ truyền đạt nhũng kiến thức và kĩ năng quan trọng nhất cho tôi tại môn học Tư duy phản biện và cũng như là nh ng môn khác Các th y cô gi ng viên Khoa Kinh tữ ầ – ả ế - Quản trị đã cho tôi thấy được tri thức, tâm huyết, sự hiểu biết sâu r ng c a bản thân thầy cô và truyộ ủ ền đạt vốn ki n th c quý báu cho chúng em trong th i gian hế ứ ờ ọc tập tại trường

Và đặc biệt, tôi muốn gửi đến một lời cảm ơn với lòng biết ơn tha thiết và sâu sắc đến thầy Nguyễn Duy Phương đã đảm nhận giảng dạy môn Tư duy Phản biện, Tư duy Tích cực và Tư duy đổi m i sáng t o ớ ạ cho tôi, và đã giúp tôi hoàn thành đề tài: “Thực trạng phát triển tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên khóa K15, chuyên ngành Qu n ớ ạ ủ ảtrị Kinh doanh, khoa Kinh tế - Quản trị, Trường đạ ọc Gia Đị ” Mặi h nh c dù thời gian được gặp mặt trực tiếp giữa tôi và thầy rất ít nhưng đối với tôi thầy là m t giảng viên ộcó tâm nh t mà tôi t ng bi t vì ấ ừ ế thầy luôn h t mình, luôn truy n l a và s tế ề ử ự ận tâm đến cho tôi, khiến tôi nhận ra đây là một môn th c s thú v và rự ự ị ất phong phú ch không ứkhô khan như những gì mà tôi đã từng nghe qua Vì thầy đã giúp chúng em có thêm nh ng hữ ứng thú để tìm hi u vể ề nhũng kiến thức Quản tr , Kinh tị ế, cũng như cách ứng x trong cu c s ng h ng ngày nh m giúp trang b v ng chử ộ ố ằ ằ ị ữ ắc hơn cho chúng em sau này Nh ng bài h c và kinh nghiữ ọ ệm trong đờ ống cũng như kinh nghiệm đố ới s i v i b ộmôn Tư duy phản biện mà thầy đã truyền đạt đã trở thành hành trang vững bước cho tôi khi bước vào đời và nó cũng là nền móng vững chắc cho tôi đối v i công vi c mai ớ ệsau

M t l n n a chúng em xin chân thành cộ ầ ữ ảm ơn thầy Tôi “ Đặng Thùy Mai Phương” đã cố gắng n lực hỗ ết mình để hoàn thành thật tốt đề tài “Thực trạng phát triển tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên khóa K15, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, khoa Kinh t - ế Quản trị, Trường đạ ọc Gia Địi h nh” cũng như nhiệm vụ mà thầy giao phó, nhưng có lẽ tôi vẫn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, cũng như có thể có m t s thông tin không phù h p trong quá trình th c hi n và tìm hi u ộ ố ợ ự ệ ể Tôi rất mong nhận được nh ng lữ ời đóng góp quý báu của quý th y, cô vầ ề để đề tài này của tôi để tôi có thể hiểu rõ và hoàn thiện hơn

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 T ng quan v tài nghiên c u ổề đềứ 1

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2

3.1 Mục đích nghiên c u 2 ứ3.2 Nhi m v nghiêm c u 3 ệụứ4 Đối tượng và ph m vi nghiên cạứu đề tài 3

4.1 Đối tượng nghiên c u 3 ứ4.2 Phạm vi nghiên c u 3 ứ5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4

6 Ý nghĩa đề tài: 4

6.1 Về lí lu n 4 ậ6.2 Về Thực ti n 4 ễ7 K t c u ti u lu ế ấểận văn 4

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG V Ề TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 5

1 Nhận định chung v ề “Tư duy : 5

1.1 Khái ni m 5 ệ1.2 Phân loại duy 5 tư1.3 Các cấp độ ủa tư duy 7 c1.4 Tính vấn đề ủa tư duy c 8

2 Khái ni m sáng tệạo và tư duy sáng tạo 9

2.1 Định nghĩa về sáng tạo và tư duy sáng tạo 9

2.1.1 Định nghĩa về sáng t oạ 9

2.1.2 Khái niệm tư duy sáng tạo 9

2.2 Các cấp độ ủ c a sáng t o 10 ạ2.3 Thành phần c a sáng tủạo 11

2.4 Phân lo i sáng t o 12 ạạ2.5 Đặc điểm của người sáng tạo 13

2.6 Tính vấn đề của sáng t o 13 ạ3 Tư duy sáng tạo trong ngành Qu n tr kinh doanh 14 ảịChương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN “TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO” CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QU N TR KINH DOANH KHÓA 15, KHOA KINH T - ẢỊẾ QUẢN TR , ỊTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH 15

Trang 5

1 Phát biểu vấn đề 15

2 do khách quan Lícủa vấn đề 16

3 do Líchủ quan của vấn 16 đề4 Thực trạng phát triển tư duy đổimới sáng tạo của sinh viên 17

5 Đánh giá vấn đề 19

Chương 3: MỘT SỐ THỰC TIỄN VÀ GI I PHÁP CHO TH C TR NG PHÁT TRIẢỰẠỂN “TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO” CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QU N TR KINH DOANH ẢỊKHÓA 15, KHOA KINH T - Ế QUẢN TRỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH 22

1 Các giải pháp cho vấn đề 22

2 Thực trạng, các giải pháp và bài học rút kinh nghiệm từ bản thân 28

2.1 Thực trạng của bản thân 28

2.2 Các giải pháp và bài học rút kinh nghiệm của bản thân 29

3 Ý kiến cá nhân về thực trạng này 30 TÀI LI U THAM KH O 32 ỆẢ

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Thực tr ng phát triạ ển tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên chuyên ngành Quớ ạ ủ ản trị kinh doanh thu c khoa Kinh tế - Quản tr tộ ị ại trường Đạ ọc Gia Địi h nh là m t trong ộnhững đề tài rấ ầt c n thiết trong bố ải c nh hi n nay vì m t s ệ ộ ố lí do như là:

Lí do th nh t v s c n thi t cứ ấ ề ự ầ ế ủa tư duy đổi m i sáng tớ ạo như trong một th giế ới đầy khía cạnh tranh, tư duy đổi mới sáng tạo là yếu t quan tr ng sinh viên Quản trị ố ọ đẻkinh doanh có thể đáp ứng các yêu c u công viầ ệc và đóng góp cho sự phát tri n cể ủa ngành Kinh t - ế Quản tr ị cũng như các công ty hàng đầu trên th ế giới.

Lí do th hai vứ ề tư duy đổi m i sáng t o ớ ạ ảnh hưởng n chđế ất lượng s n ph m Nó ả ẩlà một tư duy đổi m i sáng t o nh m giúp sinh viên Qu n trớ ạ ằ ả ị kinh doanh nghĩ ra các bi n pháp mệ ới để ả gi i quyết một số ấn đề khó khăn trong việ v c phát tri n ngu n kinh t ể ồ ếcũng như là quản trị nhân lực, kinh tế và nhân sự Điều này có thể dẫn đến năng lực làm vi c ngày càng ti n b , c i hi n hi u qu công vi c, gi m hi u lệ ế ộ ả ệ ệ ả ệ ả ể ỗi và tăng độ tinh cậy cho khách hàng

Lí do thứ ba cũng là quan trọng vì nó là s c n thi t c a nghiên c u vự ầ ế ủ ứ ới đào tạo Nó là s nghiên c u v ự ứ ề tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên Qu n tr ớ ạ ủ ả ị kinh doanh cũng có th cung c p thông tin quý giá và chể ấ ất lượng cho các trường đại học, đặc bi t là ệtrường Đạ ọc Gia Định và các cơ quan đào tại h o về việc cải thiện các chương trình đào t o c a h , nhạ ủ ọ ằm để giúp sinh viên phát triển tư duy đổi m i sáng t o m t cách tớ ạ ộ ốt nh ất.

Lí do cu i cùng là v s c n thi t c a nghiên cố ề ự ầ ế ủ ứu trong lĩnh vực m nới ổi như là lĩnh vực phát triển thương mại điện tử, phát triển kinh doanh, quản lí Digital Marketing, đang phát triển nhanh chóng và có nhi u tiềm năng phát triển hơn nữa ềtrong tương lai Việc nghiên cứu tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên Quản trị kinh doanh s giúp góp phẽ ần định hướng cho các vi c nghiên c u và phát triệ ứ ển trong tương lai

Thong qua nh ng lí do trên thì ta thữ ấy được đề tài:” Thực tr ng phát triạ ển tư duy đổi m i sáng tạo của sinh viên khóa K15, chuyên ngành Quản tr Kinh doanh, khoa ớ ịKinh tế - Quản trị, Trường đạ ọc Gia Định” là rấ ầi h t c n thiết và có ý nghĩa quan trọng cho việc nghiên c u, giứ ảng dạy và phát tri n ngành Quể ản tr kinh doanh ị

2 T ng quan v ổề đề tài nghiên c u

Trong b i c nh công nghi p 4.0, s chuy n d ch t n n kinh tố ả ệ ự ể ị ừ ề ế truyền th ng sang ốn n kinh t s trong khoề ế ố ảng hơn một th p niên tr lậ ở ại đây đã và đang mang lại nh ng ữchuyển biến tích c c trên mự ọi phương diện của đờ ối s ng kinh tế - xã h i Cu c cách ộ ộ

Trang 7

m ng này ạ đã tạo ra sự tăng trưởng m nh m c a các doanh nghi p ạ ẽ ủ ệ khởi nghiệp đổi mới sáng t o và thu t ngạ ậ ữ "khởi nghiệp đổi m i sáng tớ ạo" đã trở thành chủ đề nóng đang được cả nước quan tâm

Nhiều trường đại học với vai trò tiên phong thực hiện sứ mệnh thúc đẩy khởi nghiệp đổi m i sáng t o thông qua vi c cung c p cho xã h i nh ng nhân lớ ạ ệ ấ ộ ữ ực được trang bị tư duy và kỹ năng cần thi t cùng các k t qu nghiên c u mang tính ng d ng ế ế ả ứ ứ ụCác trường đại h c t i Vi t Nam cọ ạ ệ ũng đã bắt đầu phát triển đội ngũ giảng viên ngu n ồkhởi nghiệp và đổi m i sáng tớ ạo, đây là đội ngũ giảng viên đến t các khoa qu n tr ừ ả ịkinh doanh, đổi mới sáng tạo của nhà trường hoặc các khoa về kinh doanh, công nghệ của nhà trường Bên cạnh đó, cn tạo điều kiện đểđội ngũ giảng viên về hỗ trợ khởi nghi p h c tệ ọ ập nâng cao trình độ chuyên môn để trực ti p gi ng dế ả ạy các chuyên đề ề v kh i nghi p, tinh th n doanh nghiở ệ ầ ệp, đổi mới sáng tạo, đổi m i xã hớ ội tại trường, h ỗ trợsinh viên phát triển ý tưởng trên tinh thần đổi mới sáng tạo, tư vấn, hỗ trợ sinh viên các giải pháp để nâng cao hàm lượng khoa h c công ngh trong các dọ ệ ự án, ý tưởng của sinh viên

Nội dung ti p theo c a bài vi t sế ủ ế ẽ làm rõ cơ sở lý lu n v kh i nghiậ ề ở ệp đổi mới sáng t o và vai trò c a kh i nghiạ ủ ở ệp đổi m i sáng tớ ạo Sau đó là phân tích thực tr ng ạkh i nghiở ệp đổi m i sáng t o cớ ạ ủa sinh viên các trường đạ ọ ại h c t i Việt Nam và đề xuất m t s giộ ố ải pháp thúc đẩy kh i nghiở ệp đổi m i sáng t o cớ ạ ủa sinh viên các trường đại học trong thời gian t ới.

3. Mục đích và nhiệm v nghiên cụứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh ớ ạ ủ ả ịdoanh để hiểu rõ hơn về những yếu tố cần thiết để phát triển tu duy đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này

Phân tích th c trự ạng tư duy đổi mới sáng t o c a sinh viên chuyên ngành Qu n tr ạ ủ ả ịkinh doanh để xác định những hạn chế và thách thức đang tồn tại trong việc phát triển tư duy đổi mới sáng tạo của họ

Tìm hiểu các phương pháp và công cụ nh m hằ ỗ trợ phát triển tư duy đổi m i sáng ớtạo trong lĩnh vực k thu t ph n mỹ ậ ầ ềm, như đào tạo kỹ năng tư duy sáng tạo, t o ra môi ạtrường khuyến khích sự sáng tạo và ứng d ng các k thuụ ỹ ật như thiết kế tư duy, tư duy thiết kế ngực, tư duy phản biện, tư duy logic và tư duy trừu tượng

Đề xuất các giải pháp và chiến lư c nhằm tăng cường tư duy đổi m i sáng tạo của ợ ớnh ng sinh viên chuyên ngành Qu n tr ữ ả ị kinh doanh, như cụ thể là xây dựng các chương trình đào tạo hoặc cũng có thể ạ t o ra các cu c thi khuyộ ến khích sự sáng t o ạ

Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và chiến lược được đề xuất trong việc phát triển tư duy đổi m i sáng t o c a sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh, nhớ ạ ủ ả ị ằm

Trang 8

bằng cách đo lường mức độ tăng cường nh ng kữ ỹ năng sáng tạo và thành tích nghiên cứu môn học, cũng như sự hiểu biết c a sinh viên vủ ề s phát triự ển c a ngành sau khi ủtham gia các chương trình đào tạo và cuộc thi

3.2 Nhiệm v nghiêm cụứu

Phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến s phát triự ển tư duy đổi m i sáng t o c a sinh ớ ạ ủviên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh khoa Kinh t - ả ị ế Quản tr ị

So sánh mức độ phát triển tư duy đổi m i sáng t o gi a siớ ạ ữ nh viên năm nhất và sinh viên năm cuố ủi c a chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Nghiên cứu tác động của các phương pháp giảng d y và h c tạ ọ ập đến s phát triự ển tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Đề xuất m t số giải pháp nhộ ằm năng cao sự phát triển tư duy đổi mới sáng tạo cho sinh viên chuyên ngành Quản tr kinh doanh ị

Tổng h p l i các kinh nghi m t t trong vi c phát triợ ạ ệ ố ệ ển tư duy đổi m i sáng tớ ạo của sinh viên chuyên ngành Quản tr kinh doanh tị ừ các trường đạ ọc khác đểi h áp d ng ụvào thực tiễn

4. Đối tượng và ph m vi nghiên cạứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên c u

Sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh khoa Kinh t - ả ị ế Quản tr ị đang họ ập c tvà làm vi c tệ ại trường Đại học Gia Định

Giảng viên đang giảng dạy các bộ môn và chuyên ngành liên quan đến Quản trị kinh doanh, và gi ng viên khuy n kích cho sinh viên phát triả ế ển tư duy đổi m i sáng t o ớ ạcho sinh viên

Các doanh nghi p và tệ ổ chức có liên quan đến kỹ thuật ph n m m, n m tìm kiầ ề ằ ếm nhân tài có khả năng sáng tạo và phát tri n công ngh m i cho ngành qu n tr kinh ể ệ ớ ả ịdoanh,

Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo d c và phát triụ ển tư duy sáng tạo

Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và phát triển tư duy đổi mới sáng tạo c a ủsinh viên chuyên ngành Quản tr kinh doanh ị

Phạm vi nghiên c u này có th bao gứ ể ồm các đối tượng nghiên cứu như là các sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh, gi ng viên, các công ty và doanh nghi p có ả ị ả ệliên quan đến ngành này

Trang 9

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề tài này được nghiên cứu sử d ng m t cách linh hoạt và hợp lý các phương ụ ộpháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng h p, ợphương pháp phân tích đối chiếu, phương pháp so sánh

6. Ý nghĩa đề tài:

6.1 Về lí luận

Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về đề tài “ Thực trạng phát triển tư duy đổi m i sáng tạo của sinh viên khóa K15, chuyên ngành Quản tr Kinh doanh, khoa ớ ịKinh tế - Quản trị, Trường đại học Gia Định”, đề tài đã góp phần làm rõ sự sáng tạo cũng như tư duy của các sinh viên trường Đại học Gia Định

Đánh giá, làm rõ được các ưu điểm, khắc phục những hạn chế, nguyên nhân của đề tài này

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả về sự i m i của tư đổ ớduy cũng như sự sáng tạo của sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh

6.2 Về Thực tiễn

Đề tài có thể được các bạn trong lớp làm tư liệu tham khảo để phục v cho việc ụhọc tập, nghiên c và cứ ải thiện các chương trình đào tạ ại các trường đại học o t

7 K ết cấu tiểu luận văn

Ngoài phần m u, ph n kở đầ ầ ết luận, đề tài cn có ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung về tư duy đổi mới sáng tạo

Chương 2: Thực trạng phát triển “ tư duy đổi mới sáng tạo” của sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh khóa 15, khoa Kinh t - ả ị ế Quản tr , ị trường Đại học Gia Định

Chương 3: Một số thực tiễn và giải pháp cho thực trạng phát triển “ tư duy đổi m i sáng tớ ạo” của sinh viên chuyên ngành Qu n tr kinh doanh khóa 15, khoa Kinh t - ả ị ếQuản trị, trường Đạ ọc Gia Địi h nh

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Theo cách hiểu chung, tư duy là m t ộ phạm trù tri t hế ọc, nó chỉ là nhữnghoạt động của tinh thần, mang đến những c m giác s a ả ử đổi của con người, đồng thời cải t o th giới thông qua các hoạt động vật chất Nhờ tư duy ạ ể màcon người cóthể nhận thứ đúng đắc n v s về ự ật, hiệ tượng để ứng x mn ử ột cách tích c c v i chúng ự ớ

Ngoài ra tùy vào từng ố độ lĩnh ự mà định nghĩa tư g c , v c duy sẽ có ự s khách nhau, Chảng ạ như: h n

Dưới góc độ sinh hlý ọc, tư duy đư c hiểợ u mlà ột hình thức ho t ạ độngcủa hệ thần kinh thể hiện qua vi c t o ệ ạ ra các liên k t gi a ế ữ các ph n tầ ử đã ghi nhớ được chọn l c ọ và kích thích chúng hoạ động để thự hiệt c n sự nhận thức về thếgiới xung quanh, nh đị hướng cho hành vi phù h p v i ợ ớ môi trường ố s ng xung quanh Dưới góc độ tâm hlý ọc, tư duy mlà ột hiện tư ngợ tâm lý, làhoạt độngnhận thức m t b c cao ở ộ ậ ở con người Tư duy là m t quá ộ trình tâm lý ph n nh nh ng ả ả ữthuộc tính, bản chấ những m i liên h và quan h bên t, ố ệ ệ trong, có tính chất qui luật c a ủs v hi n ự ật, ệ tượng trong hi n ệ thực khách quan

Tư duy không những giải quyết được những nhiệm vụ trước m t mà ắ còn có thể gi i quy t ả ế được nh ng t t c nh ng nhi m vữ ấ ả ữ ệ ụ trong tương lai Tư duy v n ố là nơi tiếp nh n thông và c i tậ tin ả ạo, ắp xế s p thông tin, giúp cho nh ngữ thông tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt ng i sống c a độ đờ ủ conngười

Cơ sở sinh clý ủa tư duy làhoạt động của võ đại não Hoạt động tư duy đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu c a tư duy ủ là tìm ra các triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, gi i pháp ả trong các tình hu ng ho t ng ố ạ độcủa con ngườ trong cuộc s ng h ng ngày i ố ằ

1.2 Phân loạ tư duyi

Có nhiều cách phân loại tư duy, sau đây là một số cách phân loại phổ biến Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển của tư duy, ta có:

Trang 11

Tư duy trực quan – hành động: là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình huống bằng các hành động vận động có thể quan sát được Loại tư duy này có cả ở động vật cấp

Tư duy trực quan – hình ảnh: là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện bằng sự cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh

Tư duy trừu trượng (hay tư duy từ ngữ – logic): là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ

Các loại tư duy trên cũng chính là các giai đoạn phát triển của tư duy trong quá trình phát sinh chủng loài và cá thể

Theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ tư duy và phương thức giải quyết nó, ta có:

Tư duy thực hành: là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra một cách trực quan dưới hình thức cụ thể và phương thức giải quyết là những hành động thực hành

Tư duy hình ảnh cụ thể: là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức một hình ảnh cụ thể và sự giải quyết nhiệm vụ được dựa trên những hình ảnh trực quan đã có

Tư duy lý luận: là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức lý luận và việc giải quyết nhiệm vụ đi hỏi phải sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lý luận

Trong thực tế, để giải quyết một nhiệm vụ, người ta thường sử dụng phối hợp nhiều loại tư duy với nhau, trong đó có một loại giữ vai tr chủ yếu

Theo mức độ sáng tạo của tư duy, ta có:

Tư duy angôrit: là loại tư duy diễn ra theo một chương trình, một cấu trúc logic có sẵn theo một khuôn mẫu nhất định Loại tư duy này có cả ở người và máy

Tư duy ơrixtic: là loại tư duy sáng tạo, có tính linh hoạt, không theo khuôn khổ mẫu cứng nhắc, có liên quan đến trực giác

Theo GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, GS.TS Nguyễn Văn Lê và nhà giáo Châu An, tư duy được chia ra làm các loại sau:

Các loại tư duy cơ bản, phổ biến: tư duy logic (dựa trên luật bài trung và tam đoạn luận), tư duy biện chứng và tư duy hình tượng

Xét về mức độ độc lập, tư duy được chia thành 4 bậc: tư duy lệ thuộc, tư duy độc lập, tư duy phê phán (phản biện), tư duy sáng tạo

Trang 12

Xét đặc điểm của đối tượng để tư duy, tư duy được chia ra làm 2 loại: tư duy trừu tượng và tư duy cụ thể

Theo GS.TS Nguyễn Quang Uẩn và nhiều tác giả nghiên cứu về tâm lý học đại cương, tư duy được phân loại như sau:

Xét về mức độ phát triển của tư duy có thể chia tư duy làm 3 loại: Tư duy trực quan – hành động (con người giải quyết nhiệm vụ bằng những hành động cụ thể, thực tế); Tư duy trực quan – hình ảnh (tư duy phụ thuộc vào hình ảnh của đối tượng đang tri giác); Tư duy trừu tượng (giải quyết nhiệm vụ dựa trên việc sử dụng các khái niệm, các kết cấu logic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ)

Xét theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ và phương thức giải quyết vấn đề, có: Tư duy thực hành (nhiệm vụ được đề ra một cách trực quan, dưới hình thức cụ thể, phương thức giải quyết là những hành động thực hành); Tư duy hình ảnh cụ thể (giải quyết nhiệm vụ dựa trên những hình ảnh trực quan đã có); Tư duy lý luận (nhiệm vụ đề ra dưới hình thức lý luận, và giải quyết nhiệm vụ đi hỏi phải sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lý luận)

Ngoài ra, từ một số bài giảng của TS Lê Thẩm Dương, dựa trên bối cảnh, điều kiện sống của con người nhằm tìm kiếm những lợi ích cho bản thân, có 5 loại tư duy chính:

Tư duy mà không tư duy (trong điều kiện của cải vật chất dư thừa, nguồn tài nguyên dồi dào, con người không cần tư duy đã đủ cái ăn…)

Tư duy kinh nghiệm (dựa trên kinh nghiệm, trải nghiệm; phù hợp với những bối cảnh ít có sự thay đổi)

Tư duy logic (tư duy dựa trên kiến thức học được, tư duy có học, tu duy có hệ thống)

Tư duy sáng tạo (tư duy khác biệt, sáng tạo cái mới dựa trên những cái học được) Tư duy đột phá (tư duy khác biệt của khác biệt)

1.3 Các cấp độ ủa tư duy c

Tư duy con người được chia thành 6 cấp độ chính và phân loại dựa trên Thang Bloom được c thể ụ như sau:

Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công b k t qu n i ti ng cố ế ả ổ ế ủa ông “Sự phân lo i các m c tiêu giáo dạ ụ ục” Trong đó B.Bloom có nêu ra các cấp độ tư duy (thang phân loại B.Bloom – Bloom’s Taxonomy) Kết quả nghiên cứu này đã được sử ụ d ng trong nhi u th p kề ậ ỉ qua cho đến nay, đã khẳng định ưu

Trang 13

điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kĩ năng tư duy của người học ở mức độ cao

Cấp độ 1: Biết (Knowledge) có thể nhắc lại những tài liệu đã học trước đó bằng – cách gợi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và khái niệm cơ bản

Cấp độ 2: Hiểu (Comprehension) – chứng tỏ việc hiểu vấn đề và ý tưởng thông qua khả năng sắp xếp, so sánh, diễn giải trình bày các ý chính

Cấp độ 3: Vận dụng (Application) – Giải quyết các vấn đề bằng cách vận dụng những kiến thức đã học, các sự kiện, phương pháp và quy tắc theo những cách khác nhau

Cấp độ 4: Phân tích (Analysis) – nghiên cứu và phân chia thông tin thành từng phần thông qua việc xác định động cơ và lý do; tạo ra các lập luận và tìm ra các luận cứ để bổ trợ cho việc khát quát hóa

Cấp độ 5: Tổng hợp (Synthesis) – biên soạn và tổng hợp thông tin lại với nhau theo những cách khác nhau, đề xuất những giải pháp thay thế

Cấp độ 6: Đánh giá (Evaluation) – Trình bày và bảo vệ ý kiến bằng cách đưa ra những phán đoán về thông tin, tính hợp lý của các ý kiến hoặc chất lượng công việc dựa trên các tiêu chí, chuẩn mực

Tư duy là quá trình suy nghĩa, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề Tư duy là một khả năng quan trọng của con người, giúp cho chúng ta tạo ra những ý tưởng mới, đưa ra những quyết định đúng đắn, và giải quyết các vấn đề phức tạp Tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề liên quan đến tư duy mà cần được quan tâm và giải quyết Sau đây là một số vần đề về tư duy:

Thiếu sáng tạo: Một số người có tư duy hạn chế, không thể tạo ra những ý tưởng mới hoặc giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo Điều này có thể do họ thiếu khả năng tưởng tượng hoặc không đủ kiến thức để giải quyết vấn đề

Không linh hoạt: Mọt số người có tư duy rất cứng nhắc và không linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề Họ có thể dựa vào cách giải quyết đã thành công trong quá khứ mà không tìm cách áp dụng những giải pháp mới

Không cẩn trọng: Một số người có tư duy quá nhanh và không đủ cẩn trọng trong việc suy nghĩ và đưa ra quyết định Điều này có thể dẫn đến việc đưa ra quyết định sai hoặc bỏ sót các thông tin quan trọng

Thiếu kiên nhẫn: Một số người có tư duy không đủ kiên nhẫn trong việc giải quyết vấn đề Họ có thê trở nên bối rối hoặc mất kiên nhẫn nếu không tìm ra giải pháp ngay lập tức

Trang 14

Thiếu sự tập trung: Một số người có tư duy bị phân tán và không tập trung trong việc giải quyết vấn đề Điều này có thể dẫn đến việc bỏ sót các thông tin quan trọng và đưa ra quyết định sai

Thiếu khả năng suy luận: Một số người có khó khăn trong việc suy luận và đưa ra những kết luận chính xác Điều này có thể do họ thiếu kiến thức hoặc kỹ năng cần thiết để suy luận

Không có kế hoạch: Một số người không có kế hoạch cụ thể hoặc không biết cách phát triển kế hoạch để giải quyết vấn đề Điều này có thể dẫn đế việc tốn thời gian và công sức trong quá trình giải quyết vấn đề

Thiếu khả năng thích nghi: Một số người không biết cách đánh giá và xử lý thông tin một cách chính xác Điều này có thể dẫn đến việc đưa ra những quyết định sai lầm hoặc bỏ sót những thông tin quan trọng

Thiếu sự sáng tạo: Một số người không có khả năng tạo ra những ý tưởng mới hoặc không có sự sáng tạo trong giải quyết vấn đề Điều này có thể do học thiếu kỹ năng tưởng tượng hoặc không đủ kiến thức để giải quyết vấn đề.

2. Khái niệm sáng tạo và tư duy sáng tạo

2.1 Định nghĩa về sáng tạo và tư duy sáng tạo

2.1.1 Định nghĩa về sáng tạo

Theo từ điển triết học, sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần, mới về chất Các loại hình sáng tạo được xác định bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tổ chức, quân sự… Có thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần (Phan Dũng)

Cái chính yếu của sáng tạo là sự mới mẻ của nó, và bởi thế chúng ta không có tiêu chuẩn qua đó có thể xét đoán nó (Carl Roger)

Nhà tâm lý học Nga L.X Vưgốtxki khẳng định: “Sự sáng tạo thật ra không phải chỉ có ở nơi nó tạo ra những tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà ở khắp nơi nào con người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi và tạo ra một cái gì mới, cho dù cái mới ấy nhỏ bé đến đâu đi nữa so với những sáng tạo của các thiên tài” Trong đời sống hàng ngày, xoay quanh chúng ta, sáng tạo là một điều kiện cần thiết của sự tồn tại và tất cả cái gì vượt qua khuôn khổ cũ và chứa đựng dù chỉ một nét của cái mới, thì nguồn gốc của nó đều do quá trình sáng tạo của con người

2.1.2 Khái niệm tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo là kiểu tư duy đặc biệt, là một quá trình độc đáo, không chỉ là thao tác với những thông tin đã biết theo con đường logic hay lấy ra từ trí nhớ “Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi… theo những cách khác với thông thường

Trang 15

Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, “nhìn” theo những cách không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn…”

Tư duy sáng tạo được hiểu là: Khả năng giải quyết vấn đề bằng cách tạo ra cái mới, bằng cách thức mới nhưng đạt được kết quả một cách hiệu quả, hoặc Khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả dựa trên sự phân tích lựa chọn các giải pháp tốt nhất có thể có Cách giải quyết này thường là mới, mang tính sáng tạo và hướng đến xu thế tối ưu

Theo quan điểm của tôi, tư duy sáng tạo là “cách nhìn nhận vấn đề, sự việc, con người… theo những cách thức khác với cách nhìn nhận thông thường – đó là những cách nhìn mới mẽ – bằng việc sử dụng kiến thức của mình và thay đổi bối cảnh mà chúng ta nghĩ về những kiến thức đó Nói cách khác, đó là việc “nhìn những điều mọi người đều nhìn thấy và nghĩ ra một điều gì đó khác biệt” Tư duy sáng tạo phát triển từ tư duy phản biện – một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề

Cơ sở của tư duy sáng tạo là phép phân kỳ trong hoạt động tư duy, đó là hoạt động suy nghĩ để cá nhân tìm ra nhiều phương pháp, nhiều cách giải quyết khác nhau để đạt được kết quả mà vấn đề đặt ra

Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu cn mới Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực Ứng dụng chính của loại hình tư duy này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật… hoặc trong các phát minh, sáng chế

Như vậy, học kỹ năng tư duy sáng tạo là học các cách thức, các kỹ thuật để có những cách tiếp cận, nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, mới mẻ và hữu ích Đó là kiểu tư duy ra khỏi “chiếc hộp”, ra khỏi “lối mn”

Trang 16

Sáng chế: là việc tạo ra những vật dụng, dụng cụ mới chưa từng có trong tự nhiên và trong cuộc sống của con người dựa trên những kiến thức phát hiện được bằng con đường khoa học cũng như những kinh nghiệm thu nhận được trong cuộc sống

Phát minh: là sự phát hiện ra các quy luật của sự vật hiện tượng có sẵn trong tự nhiên, xã hội và tư duy Những quy luật này đang tác động, đang tồn tại nhưng con người, loài người chưa phát hiện ra trước đó

Sáng tạo ở mức cải biến: là những thay đổi mang lại do tạo ra được những chuyển hóa, những đột phá trong khoa học, công nghệ, những thay đổi trong xã hội nhờ những phát minh, sáng chế trong nhiều lĩnh vực hay những thay đổi trong cách nhìn nhận, cách xử lý tình huống một cách tổng thể có sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực công nghệ nhằm cải biến thực tiễn

Sáng tạo có thể tạo ra các lĩnh vực, ngành nghề mới 2.3 Thành phần của sáng tạo

Nhà khoa học Teresa Amabile cho rằng sáng tạo bao gồm 3 thành phần: Sự thông thạo kiến thức; Những kỹ năng tư duy sáng tạo và Động cơ.

Sự thông thạo kiến thức: Rõ ràng để tạo ra một phần mềm mới, các nhà lập trình phải am hiểu rất rõ về các kỹ thuật lập trình cũng như cách thức và quy trình để tạo ra phần mềm Những nhà soạn nhạc thiên tài phải có kiến thức cực kì uyên bác về âm nhạc Vì thế nếu chúng ta có càng nhiều kiến thức về một lĩnh vực nào đó thì khả năng sáng tạo của chúng ta ở lĩnh vực đó càng cao Vì thế có một định nghĩa khác cho sự sáng tạo là “khả năng sắp xếp những thứ đã có sẵn theo một trật tự mới” Những nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và những kiến thức này là nền tảng cho lối tư duy của mỗi người Kiến thức là nền tảng cho những ý tưởng mới Tuy nhiên, kiến thức chỉ là điều kiện cần để sáng tạo chứ chưa phải là tất cả Hầu hết chúng ta đã từng gặp những người có kiến thức sâu sắc nhưng vẫn chưa thể đưa ra một ý tưởng sáng tạo nào Những kiến thức đó chỉ ở trong đầu họ bởi họ chưa bao giờ nghĩ về chúng theo một hướng mới Như vậy, một điều quan trọng nữa để trở nên sáng tạo nằm ở những gì chúng ta làm với kiến thức của mình, nói cách khác, đó chính là những kỹ năng tư duy sáng tạo

Những kỹ năng tư duy sáng tạo: được xem là cách con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt và giàu trí tưởng tượng như thế nào Những giải pháp mà họ suy nghĩ có khả năng vượt ra những tư duy bình thường Thuật ngữ này được mô tả là khả năng “suy nghĩ ra ngoài chiếc hộp (thinking out of box)”, tức là những suy nghĩ vượt ra những lề thói thông thường mà chúng ta gặp hàng ngày

Động cơ được hiểu là các yếu tố thôi thúc cá nhân tìm ra những giải pháp sáng tạo Nó quy định phương hướng, mục đích, cường độ của hoạt động, thể hiện ở tinh thần say mê, tính tích cực hoạt động được tạo ra chủ yếu nhờ hứng thú, sự thỏa mãn

Trang 17

nhu cầu chiếm lĩnh ý tưởng mới, phức tạp và thách thức bằng chính hoạt động sáng tạo

Người Việt có câu “cái khó ló cái khôn” Câu này mang ý nghĩa là khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì chúng ta mới có động cơ tìm ra những ý tưởng để giải quyết những vấn đề của mình Động cơ có thể mang tính hướng nội hay hướng ngoại Các yếu tố bên ngoài cá nhân như sự thúc đẩy của môi trường, các phần thưởng hay các hình phạt chế tài là các yếu tố có thể thúc đẩy cá nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình Tuy nhiên, những nghiên cứu cũng chỉ ra những động cơ bên trong như niềm đam mê nội tại về lĩnh vực nào đó thì có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự sáng tạo Điều này được chứng minh bởi Daniel Pink trong cuốn sách Động lực 3.0 Con người tiến hóa từ Động lực 1.0 là động cơ sinh tồn lên động lực 2.0 là “cây gậy và củ cà rốt” – tức là động lực bên ngoài, và nay là động lực 3.0 – động lực nội tại bên trong mỗi người Ở thế kỷ 21, công việc ngày càng đi hỏi sáng tạo nên các công ty phải tạo cho người lao động tinh thần đam mê công việc mình đang làm

Những phân tích trên đây cho chúng ta thấy có thể học được sự sáng tạo từ việc phát triển ba yếu tố: kiến thức, các kỹ năng tư duy sáng tạo và động lực

Thứ nhất, chúng ta hiểu được để sáng tạo trong lĩnh vực gì thì trước hết phải am hiểu những kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực đó Cuối cùng, cái mà sáng tạo hướng đến là có thể vận dụng kiến thức nhân loại để phục vụ cuộc sống một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất Hiểu được nền tảng khoa học hiện tại thì chúng ta mới có thể đưa ra sáng kiến được

Thứ 2, chúng ta cần rèn luyện các kỹ năng tư duy sáng tạo để có cách tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt, mềm dẻo và giàu trí tưởng tượng

Thứ 3, chúng ta cần tự tạo động cơ, nhất là động cơ bên trong, và được tạo động cơ để thúc đẩy sự sáng tạo trong môi trường học tập cũng như môi trường làm việc

2.4 Phân loại sáng tạo

Theo cách thức tạo ra ta có được:

Sáng tạo tự nhiên: được xem là sự xuất hiện tự nhiên của ý tưởng mới trong tâm trí hoặc bản tính của con người

Sáng tạo cố ý: đi hỏi nỗ lực, tập trung và sự tư duy sáng tạo để cố ý tạo ra những ý tưởng mới

Trang 18

Sáng tạo kinh doanh: liên quan đến tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường và tạo ra lợi nhuận

2.5 Đặc điểm của người sáng tạo

Được đúc kết từ những nghiên cứu về sự sáng tạo, những người sáng tạo có những đặc trưng giống nhau, thay vì giải quyết các vấn đề, họ đam mê và nhạy cảm, và trên hết họ sẵn sàng tiếp cận với những trải nghiệm mới, tự do thoải mái và t m… Những đặc điểm này có thể tìm thấy ngay từ những người nông dân không được đào tạo bài bản từ trường lớp nhưng có nhiều sáng chế thiết thực ứng dụng trong cuộc sống đến các chuyên gia trong từng lĩnh vực cụ thể Những đặc điểm tính cách là yếu tố quyết định nhiều về tiềm năng sáng tạo hơn là chỉ số IQ, kết quả học tập

Dưới đây là một số đặc điểm tiêu biểu của những người sáng tạo:

Khát khao những trải nghiệm mới, phức tạp và tìm kiếm sự đa dạng trong tất cả các khía cạnh của cuộc sống

Kiến thức uyên bác là cần thiết để nhận thấy những cơ hội mới hoặc giải thích các sự kiện như những cơ hội đầy hứa hẹn Trái ngược với niềm tin phổ biến, hầu hết những người sáng tạo thành công không phải là thiên tài bỏ học, mà là các chuyên gia được đào tạo trong lĩnh vực của họ Hoặc dù không được đào tạo bài bản ở trường lớp thì sự tìm ti, khám phá, tự học cũng giúp họ có những kiến thức vững chắc, phong phú trong lĩnh vực của mình

Chủ động và mức độ kiên trì cao, điều này cho phép họ khai thác các cơ hội mà họ xác định Trên tất cả, họ – những nhà sáng tạo hiệu quả – có định hướng cao và tràn đầy năng lượng so với người khác

Nhạy cảm trong việc nhận thức khó khăn, những gì đã biết và chưa biết Nhận ra những tiềm năng: Những người bình thường – những người không tin rằng mình có thể sáng tạo, những người hay e ngại hoặc kháng cự lại tính sáng tạo hay những suy nghĩ sáng tạo thường thích làm việc trong những giới hạn với những khả năng hạn chế hơn Những người sáng tạo thường thích quan sát nhiều hay thậm chí là những khả năng vô hạn trong đa số các tình huống hay các thử thách

2.6 Tính vấn đề của sáng tạo

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w