4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS .... 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRẦN QUANG VĨNH
TIỂU LUẬN HẾT MÔN
Trang 2BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
TIỂU LUẬN HẾT MÔN
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
1 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Lệ Thu
2 Trọng số điểm nội dung (80%)………
3 Trọng số điểm phần tổng quan, hình thức báo cáo, thể thức văn bản, ý thức nghiên cứu và thực hiện công việc của sinh viên (20%)
4 Tổng điểm báo cáo:
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau hai tháng được học tập và tiếp thu những bài học bổ ích của môn học Công tác xã hội với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS Với sự đồng hành và hướng dẫn của cô Th.S Ngô Thị Lệ Thu đã giúp lớp D20CT1 và đặc biệt là bản thân tôi đã tích luỹ được những kiến thức chuyên môn trong việc hỗ trợ và làm việc với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS Nhờ đó, mà tôi có thể thực hiện bài liểu luận này một cách tốt nhất Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Th.S Ngô Thị Lệ Thu
Kế đến, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Khoa Công tác Xã Hội – Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội được tiếp cận và tìm hiểu bộ môn này Nhờ đó, tiếp thêm kiến thức và sự tự tin để tôi có thể trở thành nhân viên Công tác xã hội sau này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do lựa chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Cấu trúc bài tiểu luận 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS 4
1.1 Một số khái niệm liên quan 4
1.1.1Khái niệm HIV 4
1.1.2Khái niệm AIDS 4
1.1.3 Khái ni m vai tròệ 5
1.1.4 Khái niệm hỗ trợ 5
1.1.5 Khái ni m công tác xã hệ ội 5
1.1.6 Khái ni m nhân viên công tác xã hệ ội 5
1.2 Đặc điểm sinh, tâm lý xã hội của người nhi m và ễ ảnh hưởng b i HIV/AIDS 5ở 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 5
1.2.2 Đặc điểm xã hội 7
1.3 Vai trò c a nhân viên công tác xã h i trong viủ ộ ệc hỗ trợ người nhi m và ễ ảnh hưởng bởi HIV/AIDS 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 10
2.1 T ng quan v tổ ề ỉnh Đồng Nai 10
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10
2.2 Thực trạng về người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 11
2.3 Thực trạng về ệc hỗ trợ đố ớ vi i v i ngư ời nhi m và ễ ảnh hưởng b i HIV/AIDS ở trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 12
2.3.1 Tuyên truy n và giáo dề ục 12
2.3.2 Y tế 13
2.4 Thực trạng vai trò c a nhân viên công tác xã hủ ội trong việc hỗ trọ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 14
2.4.1 Vai trò là nhà giáo dục 14
Trang 62.4.2 Vai trò là nhà tham vấn 14
2.4.3 Vai trò là người kết nối 15
2.4.4 Vai trò là người biện hộ 16
2.4.5 Vai trò là người quản lý ca/ trườ ng hợp 17
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19
Danh mục tài liệu tham khảo 21
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT T T Ắ NGHĨA LÀ
2 NV CTXH Nhân Viên Công Tác Xã H i ộ
3 AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrom
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
4 HIV Human Immune Deficiency Virus
(Siêu vi khuẩn gây suy giảm miễn dịch ở người)
Trang 8ra sự kỳ thị sâu sắc trên phạm vi toàn cầu Trên thế giới, vấn đề về phòng chống HIV/AIDS đang được đầu tư mạnh mẽ và triệt để Các chương trình hỗ trợ, can thiệp đang được thực hiện cách hiệu quả
Đảng và Nhà nước ta bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế xã hội, cũng - rất quan tâm và chú trọng đến nền an sinh xã hội, hỗ trợ các đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn, trong đó người bị nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là thành phần không thể bỏ qua Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giúp họ hoà nhập vào cuộc sống xã hội, tránh được những sự thị phi và coi thường
Công tác xã hội với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là một lĩnh vực
có tầm quan trọng, bước đầu hình thành và phát triển tại Việt Nam Vì thế vai trò của NV CTXH với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là rất cấp thiết và có tầm ảnh hưởng lớn NV CTHX làm việc trong lĩnh vực này đòi hỏi phải có chuyên môn cao và nắm vững cơ sở lý luận về HIV/AIDS, từ đó xây dựng được những biện pháp can thiệp và hỗ trợ cho người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
Theo số liệu th ng kê cố ủa Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai, trong năm 2023, toàn tỉnh phát hiện 600 ca nhiễm HIV Một con số rất báo động hiện nay Trên th c t nh ng con s trên th ng kê là tự ế ữ ố ố ảng băng nổi, th c ch t nó còn cao ự ấhơn nhiều Vì vậy mong muốn thời gian tới Đồng Nai sẽ được các dự án tiếp tục
h ỗ trợ để Đồng Nai có th ể thực hiệ ốt hơn về công tác phòng chốn t ng HIV/AIDS Nhằm th c hi n công tác hự ệ ỗ cho ngườ ị ảnh hưởi b ng b i HIV/AIDS, bên c nh ở ạ
s quan tâm, ch o c a các cự ỉ đạ ủ ấp lãnh đạo, sự tham gia c a các t ủ ổ chức và cá nhân, thì không th không nhể ắc đến vai trò th c hi n c a NV CTXH vự ệ ủ ới người nhi m và ễảnh hưởng bởi HIV Đây là điều rất quan trọng hướng đến mục tiêu hỗ trợ người nhi m và ễ ảnh hưởng bởi HIV/AIDS một cách toàn di n nhệ ất
Trang 92
Với nh ng lý do nêu trên, vì thữ ế tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá vai trò của NV CTXH trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm duy trì và nâng cao vai trò của NV CTXH trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và tại Việt Nam
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Nghiên cứu các công tác hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Nghiên cứu vai trò của NV CTXH trong việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong việc thực hiện vai trò của NV CTXH
Đề xuất các giải pháp nhằm duy trì và nâng cao vai trò của NV CTXH trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
và tại Việt Nam
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1Nôi dung nghiên cứu
Đánh giá vai trò của NV CTXH trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
3.2.2 Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Đồng Nai
Trang 103
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Mục đích: hệ thống hoá các khái niệm liên quan đến người nhiễm và ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS, chương trình hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, công tác xã hội với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; thu thập các thông tin thực trạng của người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Nội dung: đọc, phân tích và tổng hợp các khái niệm liên quan đến người nhiễm
và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; các bài báo đánh giá về tình hình người người nhiễm
và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn; hệ thống hoá các tài liệu để dựa vào thực tiễn tại địa phương phân tích vai trò của NV CTXH trong việc hỗ trợ người nhiễm
và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
5. Cấu trúc bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị Phần nội dung bao gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
Chương 2: Thực trang vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Trang 114
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm HIV
HIV là vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (viết tắt của tên tiếng Anh: Human Immunodefficiency Virus) Vi rút là một loại vi sinh vật vô cùng nhỏ bé
mà mắt thường không thể nhìn thấy được
HIV là vi rút gây ra AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Ở người: có nghĩa là vi rút này chỉ có tác động lên con người và chỉ sống trong các dịch cơ thể người HIV không sống trong muỗi, côn trùng, đồ ăn thức uống, chén/bát đũa, khăn, quần áo, hay bất cứ vật dụng nào mà người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sử dụng
-Gây suy giảm miễn dịch: có nghĩa là HIV tấn công và làm suy yếu hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể Hệ miễn dịch sẽ không còn khả năng chống đỡ các bệnh nhiễm khuẩn khác (như tiêu chảy, lao, viêm da )
1.1.2 Khái niệm AIDS
AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Acquired Immunodefficiency Syndrome) Hội chứng là tập hợp nhiều triệu chứng khác nhau của cùng một loại bệnh Trong trường hợp của AIDS, những triệu chứng này là hậu quả của hệ miễn dịch đã suy kiệt Khi bị HIV tàn phá (không còn
đủ tế bào CD4), hệ miễn dịch mất khả năng bảo vệ cơ thể, vì thế cơ thể dễ nhiễm các “nhiễm trùng cơ hội” và khối u Các bệnh này sẽ làm người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS suy yếu dần và cuối cùng dẫn đến tử vong
Không như các bệnh khác, người bị AIDS có các biểu hiện lâm sàng khác nhau tuỳ vào loại nhiễm trùng cơ hội mà họ mắc phải Vì lý do này, ta không thể chẩn đoán AIDS dựa vào một triệu chứng hoặc dấu hiệu đơn lẻ mà việc chẩn đoán AIDS phải do một bác sĩ chuyên khoa thực hiện
Trang 125
1.1.3 Khái niệm vai trò
Vai trò theo từ điển tiếng Việt nó có nghĩa là tác dụng, chức năng của ai hoặc cái
gì trong sự hoạt động, phát triển chung của một tập thể, một tổ chức Vai trò được hiểu đơn giản là một phân vai được đóng vai bởi một người nào đó trong một hoàn cảnh cụ thể Và mỗi cá nhân trên toàn thế giới này đóng vai trò khác nhau trong cuộc sống của họ
1.1.4 Khái niệm hỗ trợ
Theo từ điển Việt Nam, hỗ trợ có thể hiểu là một cá nhân hoặc một nhóm thể hiện
sự giúp đỡ một cá nhân hay một nhóm thực hiện một công việc cụ thể để đạt được mục tiêu trong cuộc sống
1.1.5 Khái niệm công tác xã hội
Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh, công tác xã hội là hoạt động thực tiễn, mang tính tổng hợp được thực hiện và chi phối bởi các nguyên tắc, phương pháp hỗ trợ cá nhân, nhóm và cộng đồng giải quyết vấn đề
1.1.6 Khái niệm nhân viên công tác xã hội
Nhân viên xã hội (Social worker) được Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế LASW định nghĩa “Nhân viên xã hội là người được đào tạo và trang
bị các kiến thức và kỹ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ: trợ giúp các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với vẫn đề trong cuộc sống: tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết thúc đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội, các
cơ quan, tổ chức vì lợi ích của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn”
1.2 Đặc điểm sinh, tâm lý xã hội của người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
1.2.1 Đặc điểm sinh lý
- Bị sốt: sốt là một trong những dấu hiệu sớm nhất và cũng phổ biến nhất của việc
nhiêm HIV Cơn sốt có thể đến sớm ngay sau khi đã nhiễm HIV
Trang 136
- Mệt mỏi: Phản ứng viêm tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của bạn bị bao vây cũng
có thể làm người nhiễm HIV cảm thấy mệt mỏi và lờ đờ Mệt mỏi có thể là một dấu hiệu sớm của nhiễm HIV
- Đau nhức cơ bắp, đau khớp: HIV thường nhầm lẫn với bệnh cúm hoặc nhiễm
virus, thậm chí bệnh giang mai hoặc viêm gan là điều không đáng ngạc nhiên, nhiều người có các triệu chứng giống nhau, bao gồm đau ở các khớp và cơ bắp Triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến công việc hàng ngày Người bị nhiễm cần phải nghỉ ngơi giữa quá trình làm việc
- Sưng hạch bạch huyết: Một dấu hiệu nhiễm HIV ban đầu và cũng rất phổ biến ở
nam giới là số lượng các tuyến bạch huyết bị sưng Viêm hoặc sưng có thể xảy ra trong một hoặc nhiều hạch bạch huyết Vùng bị nhiễm thường thấy là cổ và nách Đa phần, việc viêm hoặc sưng sẽ không gây bất kỳ những khó chịu và đau đớn gì, ngay
cả khi bạn chạm vào những hạch bạch huyết đó Thế nên, thường họ hay bị nhầm lẫn với những bệnh khác
- Đau họng và đau đầu: Cũng như với các triệu chứng khác, đau họng và đau đầu
thường là biểu hiện của giai đoạn ARS
- Phát ban đỏ ở da: Phát ban da có thể xảy ra sớm hoặc muộn trong quá trình phòng
chống HIV/AIDS Khi đó người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ thấy xuất hiện các nốt ban màu đỏ trên da của mình Các vùng phát ban cũng có thể xuất hiện trên các vùng của cơ thể
- Viêm phổi: Ho và sút cân có thể là giai đoạn đầu của một đợt nhiễm trùng nghiêm
trọng, gây ra bởi một loại vi trùng tưởng chừng vô hại nếu hệ thống miễn dịch của bạn còn khỏe mạnh
- Lẫn lộn hoặc khó tập trung: Có vấn đề về nhận thức có thể là một dấu hiệu của
bệnh mất trí nhớ liên quan đến HIV, thường xảy ra vào kỳ cuối trong quá trình của bệnh
- Giảm cân: Giảm cân quá mức hoặc “hội chứng suy mòn” là một vấn đề đối với
khoảng 20% những người bị nhiễm HIV Nó gắn liền với một sự mất mát không rõ nguyên nhân của 10% hoặc hơn trọng lượng cơ thể bình thường, cộng với tiêu chảy mạn tính (30 ngày hoặc hơn) hoặc sốt
Trang 147
- Buồn nôn, nôn, tiêu chảy: Theo tiến sĩ Malvestutto, có khoảng 30% đến 60% số
người bị buồn nôn, ói mửa, hoặc tiêu chảy rong giai đoạn đầu có HIV Những triệu tchứng này cũng có thể xuất hiện trong và sau khi điều trị kháng virus, thường là hậu của đợt nhiễm trùng cơ hội
- Mụn rộp hoặc herpes sinh dục: Lở loét lạnh (herpes miệng) và herpes sinh dục
có thể là một dấu hiệu của cả giai đoạn ARS và nhiễm HIV giai đoạn cuối
- Đổ mồ hôi đêm: Khoảng một nửa số người bị đổ mồ hôi đêm trong giai đoạn đầu
nhiễm HIV Tương tự như tình trạng bốc hỏa xảy ra với phụ nữ mãn kinh Tình trạng này có thể xảy ra nhiều hơn sau này khi bị nhiễm trùng, không liên quan đến tập thể dục hoặc nhiệt độ của căn phòng
- Kinh nguyệt không đều: HIV tiến triển sẽ làm gia tăng nguy cơ có kinh nguyệt
không đều, chẳng hạn như xuất kinh ít hơn và thời gian ngắn hơn
- Móng tay thay đổi: óng bị dày và cong, móng bị chia tách hoặc sự đổi màu M(đen hoặc đường nâu hoặc theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang
- Ngứa ran và yếu: Có HIV giai đoạn muộn cũng có thể gây tê và ngứa ran ở bàn
tay và bàn chân Điều này được gọi là bệnh thần kinh ngoại vi, cũng xảy ra ở những người bị bệnh tiểu đường không kiểm soát
1.2.2 Đặc điểm xã hội
- Sốc, choáng: Người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khi nhận được kết quả
xét nghiệm HIV dương tính là sốc và choáng váng Họ bối rối, hoảng loạn, tay chân bủn rủn, không biết phải làm gì Nhiều trường hợp mặc dù đã được chuẩn bị tâm lý
kỹ càng vẫn bị trạng thái sốc, choáng váng, thậm chí ngất xỉu
- Lo sợ: ảm giác sợ hãi bao trùm cuộc sống của họ Họ sợ đau đớn do căn bệnh
mang lại đặc biệt ở giai đoạn AIDS Sợ chết, nhất là họ đang có nhiều ước mơ hoài bão
- Mặc cảm: Cảm giác buồn day dứt khi thấy mình không được như mọi người
Trong bối cảnh lây lan HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay, người nhiễm vẫn tập chung chủ yếu ở nhóm nghiện chích và mại dâm Do vậy khi nói đến bệnh HIV mọi người thường liên tưởng đến những người sống buông thả, truỵ lạc Cách nghĩ đó đã khiến mọi người không muốn tiếp xúc với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Điều