Từ việc thương mại quốc tế đến đầu tư tài chính và quản lý rủi ro nền kinh tế, tiền tệ không chỉ là một phương tiện trao đổi mà còn là yếu tô quyết định sự ôn định và phát triển của mỗi
Trang 1NGAN HANG NHA NUOC VIETNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KINH TE QUOC TE
BAI TIEU LUAN
DE TAI TIEU LUAN: HE THONG TIEN TE QUOC TE- QUA
TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SUP DO
MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: Võ Lê Linh Đan NHÓM: 07 LỚP: D0I
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU NHOM 7
3 | Nguyễn Thị Thúy Mùi | 030838220128 | Nội dung — 100%
5 Trinh Thi Minh Xuân | 030838220310 | Nội dung — Thuyết trình 100%
Trang 3
2 HE THONG SONG BẢN VỊ THỜI KỶ TRƯỚC 1875 -2- set 2.1 Khái niệm 222 22 2222212221221 E.222eeerrre 2.2 Cơ chế xác định tỷ giá - St E1 E1 n nHH HH ng gyg 2.3 UƯuđiểm 222 re rye 2.4 Nhược điểm c ch TH nh HH HH rng 2.5 Nguyên nhân sụp đỖ: 5S E2 1 E211 1 nh n1 nàn ưng
3 HỆ THÓNG BẢN VỊ VÀNG CÓ ĐIỂN GIAI ĐOẠN 1875-1914
3.2 Cơ chế xác định tỷ giá - 5c cnEEnHnH HH HH HH rgggyg 3.3 Ưu điểm và hạn chế của chế độ bản vị vàng cô điễn con 3.4 Nguyên nhân sụp đỗ chế độ bản vị vàng cỗ điễn -5 Son
4 GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN (1914-1944) - 5s 222cc c2 re 4.1 Thế chiến thứ 1 bùng nỗ 2+ E221 21251 711111111121 E1 e.ttrrerrre
4.2 Kết thúc thế chiến thứ: I 2 S23 E1 19151511 5155111112111121211 21211 5H ee
Trang 45 HỆ THÓNG BRETTON WOODS (1944-1971) 22222 2222115111222 c2
Š.1 Lý do ra đời
5.2 Đặc điểm của hệ thống tiền tệ của Brettob Woods - - ccccenereei 5.3 Hạn chế của hệ thống tiền tệ BWS 0 ng greo 5.4 Sự sụp dé cia Bretton Woods
6 HE THONG TIEN TE HIEN NAY
6.1 Một số chỉ tiêu đo lường sự ỗn định của tiền tệ -2 5 e5 cscscee 6.2 Tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay -s- 2c sececscse +0 ñ 0 1
Trang 5LOI MO DAU
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh chóng như hiện nay, hệ thống tiền tệ quốc
tế dong vai tro quan trọng trong việc dự đoán bức tranh tài chính toàn cầu Từ việc
thương mại quốc tế đến đầu tư tài chính và quản lý rủi ro nền kinh tế, tiền tệ không chỉ là một phương tiện trao đổi mà còn là yếu tô quyết định sự ôn định và phát triển của mỗi quốc gia Trong bồi cảnh hiện nay, việc nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế không chỉ đưa ta góc nhìn về các nền kinh tế tương tác với nhau mà còn đo lường được những thách
thức và cơ hội mà tài chính quốc tế mang lại
Các quốc gia trên thế giới đã cùng đi tới những thỏa thuận, những quy ước chung về
giao dịch thương mại toàn cầu và tạo nên hệ thông tiền tệ quốc tế Trước những thách thức như biến đổi khí hậu, đại dịch toàn cầu, và sự biến động trong thị trường tài chính,
làm thế nào hệ thống tiền tệ quốc tế có thê thích ứng và đóng góp vào sự ôn định toàn cầu
là những câu hỏi đầy thách thức, nhưng cũng là động lực cho nghiên cứu của chúng ta Việc nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế giúp hiểu rõ hơn phần nào môi trường tài chính
quốc tế - một điều kiện không thê thiếu đề thực hiện và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế
Va dé hiểu rõ thêm về các hệ thống tiền tệ quốc tế trong lịch sử và nguyên nhân sụp
đồ Chính vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Hệ thống tiền tệ quốc te”
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm 7 xin chân thành cảm ơn cô Võ Lê Linh
Đan đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn chúng em Trong quá trình làm đề tài, với kiến thức còn hạn chế, at sé gặp sai sót khó tránh, mong nhận được những ý kiến góp
ý từ cô.
Trang 61 TONG QUAN VE HE THONG TIEN TE QUOC TE
1.1 Khai niém
Hệ thống tiền té quéc té (International Monetary System - IMS) la tap hop cac quy
tac, thẻ lệ, định chế điều chỉnh các quan hệ tài chính — tiền tệ giữa các quốc gia, nhằm bao dam thực hiện các giao dich thanh toán quốc tế, bao dam sự ôn định và phát triển các
quan hệ kinh tế quốc tế nói chung
1.2 Chức năng của hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế có các chức năng chính sau đây:
- Các quốc gia thành viên trên cơ sở thông nhất với nhau các cách thức đề điều chỉnh quan hệ tài chính tiền tệ nhằm đảm bảo ôn định, thông suốt trong các giao địch tài
chính tiền tệ từ đó tạo điều kiện đề 6n định và phát triên các hoạt động kinh tế nói chung
- Một hệ thống tiền tệ khi hoạt động có hiệu quả sẽ có tác dụng hạn chế tối đa
những khủng hoảng về tài chính tiền tệ có thể xảy ra, đồng thời có khả năng giúp các quốc gia thành viên trong việc điều chỉnh những mắt cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế của chúng
1.3 Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế: Thương mại và dau tu quốc tế là quá trình các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước
tiếp nhận đầu tư đề thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ
nhằm thu lợi nhuận hoặc đề đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định Vì vậy hệ thống tiền tệ ảnh hưởng tương đối đến quá trình ra quyết định đầu tư
Ảnh hưởng đến sự phân bồ các nguồn tài nguyên trên thê giới: Các nước thường xuất khẩu các nguồn tài nguyên có lợi thê so sánh đề thu ngoại tệ về phục vụ phát triển kinh tế Theo lý thuyết đầu tư quốc tế, các nhà đầu tư nước ngoài luôn đi tìm các nguồn
Trang 7lực mà trong nước khan hiếm dé dau tư, tiết kiệm chỉ phí trong nước Chính phủ các nước giàu có về tài nguyên sẽ tạo lập hệ thống chính sách, môi trường đầu tư hấp dẫn đề thu hút đầu tư nước ngoài, bỗ sung sự khan hiểm về nguồn vốn trong nước, đưa các nguồn tải nguyên trở thành của cải đê phục vụ tăng trưởng và phát trién
Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc
tế trong việc xác định tý giá khi chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường
1.4 Tiêu chí phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế
Có hai tiêu chí phân loại của hệ thống tiền tệ quốc tế:
-Theo mức độ linh hoạt của tý giá: Chế độ tý giá có định, chế độ ty giá thả nồi linh hoạt, chế độ ty giá thả nổi có quản lý, chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh, chế độ
tỷ giả cô định, tuy nhiên được linh hoạt trong phạm vi một biên độ, chế độ ty gia bò
trườn, chế độ hai loại tỷ giá
-Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hồi quốc tế: bản vị hàng hóa (pure commodity standards), ban vị tiền giấy (pure fiat standards), ban vi két hop (mixed standards) 1.5 Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp quy tắc và thê chế của một quốc gia nhằm xác định tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tỆ
Có 4 loại chế độ tỷ giá chính: Tý giá cô định, tỷ giá neo có định, tỷ giá thả nôi hoàn toàn, tỷ giá thả nôi có quản lý
1.5.1 Đặc điểm của chế độ tỷ giá
-Chế độ tỷ giá cố định: Ngân hàng trung ương ấn định mức tỷ giá ngang giá và chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định thông qua việc sử dụng công cụ can thiệp trực tiếp
vào thị trường như mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hỗi, can thiệp giản tiếp thông
qua cính sách lãi suất, chính sách quản lý ngoại hối
Trang 8® Ưu điểm: Độ tin cậy tối đa, khống chế lạm phát
® _ Nhược điểm: Mất quyền kiểm soát tiền tệ, dé đàng bị tác động bởi tình hình
kinh tế của các quốc gia khác
-Chế độ tỷ g1á neo cô định: Giá trị nội tệ neo cố định theo một hoặc một nhóm
ngoại tệ theo cách đao động trong biên độ nhất định, điều chính định kì theo biến số tham
chiều, xoay quanh tỷ giá trung tâm Chế độ này biến động cùng chiều với ngoại tệ nó neo vào
® Ưu điểm: Độ tin cậy của chế độ tỷ gái quyết định tính ôn định hệ thống, đễ
theo dõi biến động tỷ giá, có thê duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát
e© Nhược điểm: Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính, cần nhiều dự trữ quốc té
-Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do biến động theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bắt cứ sự can thiệp nào của ngân hàng trung ương
© - Ưu điểm: Khử các cú số kinh tế để hơn, khó bị lây khủng hoảng tiền tệ,
không cần nhiều dự trữ quốc tế
© Nhược điểm: Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là trong ngắn hạn -Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: Ngân hàng trung ương can thiệp tích cực trên thi trường ngoại hồi nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng mục tiêu nhất định tuy nhiên không cam kết sẽ duy trì một mức tý giá cô định nào hoặc biên độ đao động xung quanh tỷ giá trung tâm Phần nào giúp giảm tác hại của các cú sốc kinh tế, duy trì nền
kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh
© Ưu điểm: Khử các cú số kinh tế dé hơn, khó bị lây khủng hoảng tiền tệ, có
thé duy tri nên kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao
® Nhược điểm: Cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch, cần duy trì mức
Trang 91.5.2 Căn cứ lựa chon chế độ tý giá
khác nhằm tạo lợi nhuận
cho các giao dịch thương
mại và tài chính quôc tê
Hội nhập tài chính quốc tê
Quốc gia cần giảm dân tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động đầu
nội bộ quốc gia mà không bị
lệ thuộc vào tình hình kinh
tê nước khác
Theo định luật bộ ba bắt khả thi (IMPOSSIBLE TRINITY): Là một giả thuyết cho
rằng không thê thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chê độ tỷ giá hối đoái cô định,
chính sách tiền tệ độc lập và tự do lưu chuyên vốn Quốc gia chỉ có thể thực hiện tối da hai trong 3 chính sách
Bộ ba bất kha thi
-Chế độ tỷ giá cố định
Trang 10¢ Gitr duge ty gia cé dinh
« - Tạo môi trường kinh tế nhất quán, tính an toàn cao => Tang khả năng lưu
chuyền hàng hóa, vốn, lao động thuận lợi => Thúc đây thương mại, đầu tư
quốc tế, thúc đây hợp tác quốc tế
« - Nếu thực hiện chế dộ tỷ giả cô định mềm, neo vào | ngoại tệ hay r6 ngoai té thi
một nước rất khó có được sự độc lập về tiền tệ
-Ché d6 ty gia tha néi hoàn toàn
¢ Dé thuc thi chinh sach tién té, chinh sách tài khóa, không xảy ra tình trạng lây
lan khủng hoảng tiền tệ => Độc lập tiền tệ
« - Giá cả diễn biến theo tín hiệu thị trường, giúp di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu quả cao đến nơi có hiệu quả thấp => Tăng hội nhập kinh tế
« - Giá cả biến đổi thường xuyên, liên tục => Rất khó đề ồn định giá cả
-Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
‹« - Chính phủ được tự do lựa chọn các cách kiêm soát tiền tệ => Độc lập tiền tệ và
én định ty gia
¢ Chính phủ chỉ có thê can thiệp đề sửa những lỗi sai của thị trường, nếu can thiệp một cách tùy tiện rất khó để có được sự hội nhập với quốc gia đối tác khác
=> Tùy vào tình hình, chính sách của mỗi quốc gia mà lựa chọn cho phù hợp
2 QUA TRINH PHAT TRIEN
2.1 Hệ thống bản vị vàng (1876 — 1914)
Cách đây 300 năm, vào thời các Pharaoh, vàng đã được sử dụng làm phương tiện thanh toán và lưu trữ Đề chế Hy Lạp và La Mã đã sử dụng tiền vàng cho đến khi mở rộng thương mại vào thế ký 19 Khi thương mại tăng lên, một hệ thông kề toán chính thức cho thương mại quốc tế ngày cảng trở nên cần thiết Mặt khác, mỗi quốc gia đặt giá trị danh nghĩa của đồng tiền của mình theo giá trị của vàng và tuân thủ các quy tắc trò
Trang 11chơi đã được thiết lập Bản vị vàng là một hệ thống tiền tệ quốc tế được công nhận ở châu
Au từ những năm 1870 Hoa Kỳ là nước đến sau và không công nhận hệ thống này cho đến năm 1879
Hệ thong nay được tao ra để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán vàng và các
loại tiền tệ dựa trên vàng đề tý giá hối đoái giữa các loại tiền tệ được có định Các quốc gia muốn tiêu tiền phải dựa vào lượng vàng họ có Chế độ bản vị vàng vẫn được duy trì cho đến khi Thế chiến thử nhất bùng nô, khi thương mại giữa các quốc gia bị đình chỉ và
sự di chuyên tự do của vàng là không thể Và nhiều nước đã hoãn việc sử dụng bản vị vàng trong thương mại
2.1.1 Khái niệm
Ban vi vang (Gold Standard) là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị đồng tiền của
một quốc gia được xác định dựa trên một lượng vàng nhất định Theo chế độ bản vị vàng,
các quốc gia đồng ý đối tiền giấy của mình lấy một lượng vàng nhất định Các quốc gia
sử dụng chế độ bản vị vàng đặt ra một mức giá cô định cho vàng và giao dịch vàng ở
mức giá có định đó Giá cô định được sử dụng đề xác định giá trị của một loại tiền tệ
Hệ thong ban vị vàng còn được gọi là chế độ bản vị tiền vàng, km bản vị Tuy
nhiên, hiện nay không có quốc gia nào sử dụng hệ thống bản vị vàng Anh đã ngừng sử dụng chế độ này vào năm 1931, và Hoa Kỳ cũng làm theo vào năm 1933, và từ bỏ tàn dự của hệ thống bản vị vàng vào năm 1973 Bản vị vàng được thay thế hoàn toàn bằng tiền pháp định (hoặc Tiền Fiat) Đây là loại tiền tệ được phát hành, quản lý và công nhận hợp pháp bởi chính phủ của một quốc gia tại quốc gia đó Ví dụ, đồng tiền đầu thầu hợp pháp của Việt Nam là Đồng Việt Nam (viết tắt là VNĐ), đồng tiền đầu thầu hợp pháp của Hoa
Kỳ là USD (đô la), hay đồng tiền dau thầu hợp pháp của Anh là Đồng bang Anh (viét tắt
là GBP)
2.1.2 Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chẽ độ bản vị vàng
Trang 12a Đặc trưng của chế độ bản vị vàng
Trong quá trình phát triển, hệ thống bản vị vàng được chia làm 3 hình thức của 3
chế độ khác nhau Cụ thể gồm: Bản vị tiền tệ vàng, bản vị vàng thỏi, bản vị hồi đoái
vàng
Các nước được tự đo xuất nhập khẩu cũng như buôn bán vàng với nhau
Tất cả các nước đều áp dụng chế độ bản vị vàng cho đồng tiền của mình Mỗi
quốc gia sẽ có những quy định riêng về việc chuyên đối giá trị đồng tiền quốc gia thành vàng Điều này có nghĩa là có thể chuyên đôi tiền thành vàng mà không bị giới hạn Vì vậy, mỗi quốc gia phải dự trữ đủ vàng để bảo đảm thanh toán, chuyển đôi khi có nhu cầu
Ngân hàng trung ương phải luôn duy trì lượng vàng dự trữ ôn định so với lượng vàng phát hành
Tỷ giá hồi đoái giữa các đồng tiền quốc gia được dựa trên tỷ lệ cô định giữa bản
vị vàng của các đồng tiền Người ta giả định rằng mỗi quốc gia đặt giá trị đồng tiền của mình bằng vàng hoặc chính phủ đặt giá vàng bằng đồng tiền của mình và quốc gia đó sẵn sàng mua và bán vàng mà không bị hạn chế ở mức giá mà họ đặt
ra Ty gia hồi đoái giữa các đồng tiền quốc gia được xác định bằng vàng Ví dụ, đồng bảng Anh được gắn với vàng ở mức 6 bảng/ounce, trong khi giá của đồng franc Phap la 30 franc/ounce Do do, ty giá hồi đoái giữa bảng Anh và đồng franc Pháp là I bảng Anh, tương đương với 5 fanc ()
Lam phát vẫn có thê xảy ra nều giá hàng hóa tăng, tốc độ sản xuất vàng cao hơn tốc độ sản xuất hàng hóa và dịch vụ, dẫn đến cung tiền tăng nhanh hơn lượng
vàng thực tế
Tiền xu do ngân hàng trung ương phát hành sẽ được hỗ trợ bằng vàng
b Các nguyên tắc cơ bản của chề độ bán vị vàng
Tỷ giá của các đồng tiền được xác định bởi một khối lượng vàng nhất định Hay nói một cách khác mỗi chính phủ ấn định giá vàng theo đồng tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá có định Ví dụ, tại Mỹ, giá | troy ounce
Trang 13vàng nguyén chat (480grains) la $20.67, do do, sở đúc tiền của Mỹ sẵn sàng và không hạn chế mua vàng vào và bán vàng ra ở mức giá này
Tỷ giá hồi đoái giữa các đồng tiền được xác định dựa trên nguyên tắc ngang giá vàng Tức là thông qua giá vàng được ấn định tính bằng các đồng tiền này
Ngân hàng Trung ương luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành được “đảm bảo bằng vàng 100%” và tiền được chuyên đôi tự do không hạn chế ra vàng Chế độ bản vị vàng đã hạn chế sự năng động của Ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết lượng tiền lưu thông
Vàng có thể được xuất khâu hay nhập khẩu không hạn chế, được tự do mua bán
trên thị trường thể giới
2.1.3 Cơ chế xác định tỷ giá:
Hệ thống bản vị vàng là một cơ chế xác định tỷ giá vàng dựa trên trọng lượng
vang va gia tri tién té Cu thé, hé thong này sử dụng một đơn vị đo lường là lượng vàng
tương đương với một đơn vị tiền tệ nhất định, ví dụ như đô la Mỹ Tý giá vàng được tính bằng cách chia giá trị của một đơn vị tiền tệ cho số lượng vàng tương đương với nó
Ví dụ: Trong trường hợp nêu giá vàng là 1.500 đô la Mỹ mỗi ounce và tỷ giá đô la Mỹ/đô la Uc la 1,3, thi ty gia vàng/đô la Úc sẽ là 1.500/1,3 = 1.153,85 đô la Úc mỗi