1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử quá trình hình thành và nguyên nhân sụp Đổ

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hệ Thống Tiền Tệ Trong Lịch Sử: Quá Trình Hình Thành Và Nguyên Nhân Sụp Đổ
Tác giả Văn Thị Tuyết Nhạn, Tran Thi My Duyén, Nguyễn Ngọc Gia Linh, Phạm Mỹ Linh, Nguyễn Duy Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn GVHD: Võ Lê Linh Đan
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

s Phân loại dựa theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối - - Bản vị vàng hóa: là một loại hệ thống tiền tệ trong đó giá trỊ của tiền được xác định bằng một lượng vàng cụ thế.. Trong hệ thống n

Trang 1

KHOA KINH TE QUOC TE

CAC HE THONG TIEN TE TRONG LICH SU

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP DO

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I1: TÓNG QUAN VỀ HỆ THÓNG TIÊN TỆ QUỐC TÉ 5 1.1 Khái niệm 5

CHUONG 2: CAC HE THONG TIEN TE TRONG LICH SU QUA TRÌNH HINH THANH VA NGUYEN NHAN SUP DO 7

2.1.1 Hệ thống SONG DAN Vice cece cece cctecceccseecsecsseseseecesesssesssesesestsesssessesesees 7

2.3 Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai 12 2.3.1 _ Hệ thống Bretton Woods (1945 - 1973) scs n2111211111 1211 c 12 2.1.3 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hảnh - 5 5s E1EE1EE1221211211122x 2x5 l5 2.1.3.1 Quyên rút vốn đặc biệt - c T211 12112112112121111 1 1E ra l5

2.3.2.2 Thỏa ước SmithsoAH - ec 1112211122311 1231 1112111221111 111116 17 2.3.2.3 Thỏa ước JaimaIca - - c1 11211112111 1121 1112111111110 1 1610211102111 6 c1 cay 18 2.3.2.4 Hiệp định Plaza ccc Q2 022111211111 1211121110111011122111011 101111 ru 20 2.3.2.5 Thỏa ước LOUVF Á n1 2H11 HH TH ng ng H011 11g 11g ng 610111 gkc 21

2.3.2.6 Hệ thông tiền tệ quéc té ign Nay cece ceesesseesessesseseesesessessesseeeen 23 2.3.2.7 Hệ thống tiền tệ Châu Âu — E.MS -:- 2c 1 222221221221271111212EcEe 24

KÉT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 4

MỞ ĐẦU

Từ thời xa xưa, các hàng hóa được mua bán bằng việc trao đôi giữa hàng hóa - hàng hóa Đến giai đoạn loài người càng tiến hóa và xã hội ngày càng phát triển thì việc trao đổi cũng sẽ phức tạp và đòi hỏi sự công bằng gia tăng, từ đó nhu cầu về một vật trung gian trong trao đổi hàng hóa cũng xuất hiện, mà ở đây vật trung gian được hình thành dựa trên nhu cầu của con người chính là tiền tệ Sự ra đời của tiền tệ đã giải quyết được vấn đề trong trao đôi, lưu thông hàng hóa của một quốc gia, kéo theo đó là các hệ thông tiền tệ tương ứng đề các quốc gia có thê quản lý

Đến đầu thế ký 19, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nề sản xuất phát triển đáng kế làm cho việc trao đôi cảng trở nên phúc tạp và có quy mô rộng rãi Trao đổi hàng hóa không còn gói gọn ở khu vực trong nước mà nó lan rộng với quy mô trên toàn thế giới Cũng chính vì vậy mà xuất hiện thêm nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Làm sao để có thể đễ dàng trao đổi giữa các quốc gia với nhau và làm sao đề có thể tôn trọng đồng tiền riêng của nước đó Chính vì vậy mà các quốc gia trên thế giới đã đi đến việc thành lập ra các hệ thống tiền tệ quốc tế để có những quy ước chung về các giao dịch thương mại giữa các quốc gia với nhau

Và qua các thời kỳ với các hoàn cảnh khác nhau, sẽ có sự xuất hiện của một hệ thống tiền tệ phù hợp với từng thời kì đó và đặc biệt là phụ hợp với các quốc Do đó

khi có một hệ thống tiền tệ khác xuất hiện thì hệ thống tiền tệ này sẽ sụp đô Và trong

bài tiểu luận này, băng phương pháp logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp và đánh giá, nhóm 5 sẽ nghiên cứu “Các hệ thông tiền tệ trong lịch sử: Quá trình hình thành và nguyên nhân sụp đỗ”

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu có bố cục bao gồm hai chương:

Chương |: Tổng quan vẻ hệ thống tiền tệ quốc tế

Chương 2: Các hệ thông tiền tệ trong lịch sử Quá trình hình thành và sụp đô

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN VE HE THONG TIEN TE QUOC TE

Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System — IMS) là chế

độ tổ chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia, được thực hiện băng những thoả ước và quy định ràng buộc giữa các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi không gian và thời gian nhất định

Hệ thống tiền tệ quốc tế gồm hai phần chính:

Liên quan đến yếu tố vĩ mô bao gồm toàn bộ cơ chế kiếm soát tý giá của quốc gia và chức năng của các định chế quốc tế

Liên quan đến yếu tô vi mô bao gồm các hoạt động ngân hàng và hoạt động tài chính trong nền kinh tế

1.2 Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế

Hệ thống tiền tệ quốc tế là một bộ các quy tắc, cơ chế và thê chế tạo thuận lợi cho thương mại quốc tê và đầu tư xuyên biên giới Hệ thông này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và ôn định tài chính toàn cầu Cụ thê:

Cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế thuận tiện và an toàn cho các doanh nghiệp và cá nhân Những phương tiện thanh toán này bao gồm séc, chuyên khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, v.v

Hỗ trợ các chính sách kinh tế vĩ mô: Hệ thống tiền tệ quốc tế hỗ trợ các chính sách kinh tế vĩ mô của các nước thành viên Ví dụ, hệ thống này có thê cung cấp các khoản vay cho các quốc gia đang gặp khó khăn về tài chính

Phân loại hệ thống tiền tệ

thống tiền tệ quốc tế được phân loại dựa trên hai tiêu chí:

Phân loại dựa theo sự linh hoạt của tỷ gia

Trang 6

Hệ thông tỷ giá hối đoái cố định: Trong hệ thông này, giá trị của một loại tiền

tệ được cô định với giá trị của một loại tiền tệ khác hoặc một rõ tiền tệ Ví dụ: Trước năm 1971, đồng đô la Mỹ được cố định với vàng theo tý giá 35 USD/oz

Hệ thống tỷ giá thả nỗi hoàn toàn: Giá trị của đồng tiền được xác định hoàn toàn dựa trên sự biến động của thị trường ngoại hối và không có bất cứ sự can thiệp nao cua ngân hàng trung ương

Hệ thông tỷ gid hoi dodi tha noi có điều tiết: Trong hệ thống này, ngân hàng

trung ương sẽ can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tý giá biến động trong một vùng nhất định

Hệ thống tỷ giá hỗi đoái neo: Giá trị của một loại tiền tệ được gắn với giá trị của một loại tiền tệ khác hoặc một rô tiền tệ, nhưng tỷ giá hối đoái có thể đao động trong một phạm vi nhất định

o_ Ví dụ, Việt Nam sử dụng hệ thống tỷ giá hối đoái cố định có phạm vi Chế độ tỷ giá bò trườn: Trong chế độ tý giá bò trườn, ngân hàng trung ương của một quốc gia có thê can thiệp đôi chút dé duy trì mức độ ồn định đối với tỷ giá hối đoái của đồng tiền của mình Mặc dù đồng tiền có thể được phép dao động tự do trong một phạm vi nhất định, nhưng chính sách có thé can thiệp nhẹ nhàng để tránh biến động lớn hoặc không mong muốn

s Phân loại dựa theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối

- - Bản vị vàng hóa: là một loại hệ thống tiền tệ trong đó giá trỊ của tiền được xác định bằng một lượng vàng cụ thế Trong hệ thống này, đồng tiền của một quốc gia được liên kết với vàng, và ngân hàng trung ương của quốc gia

đó cam kết mua hoặc bán vàng với các đồng tiền đó theo một tỷ lệ có định

- Bán vị tiền giấy: Một hệ thông tiền giấy có thể được liên kết với một tai sản

cụ thê, chẳng hạn như vàng hoặc bất kỳ tai sản nào khác có giá trị

- Bán vị kết hợp: Trong một hệ thống bản vị kết hợp, giá trị của tiền tệ không chỉ đựa trên một tài sản duy nhất như vàng mà có thê được liên kết với một loạt các tài sản khác nhau như vàng, bạc, hoặc một loại tài sản cụ thể khác, thậm chí có thê bao gôm cả tiên mặt hoặc các loại tiên tệ khác

Trang 7

CHUONG 2: CAC HE THONG TIEN TE TRONG LICH SU QUA TRÌNH HINH THANH VA NGUYEN NHAN SUP DO

2.1 Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất

2.1.1 Hệ thống song bản vị

Song bản vị là hệ thống bản vị kép Trong đó, bản tệ được đảm bảo bằng hai kim loại phô biến là vàng và bạc, tỷ giá giữa các đồng tiền được xác định dựa trên việc

so sánh hàm lượng kim loại làm đảm bảo cho mỗi đồng tiền

Trong nền kinh tế, hệ thống song bản vị đồng thời sử dụng vàng và bac lam phương tiện lưu thông và trao đôi bởi đặc điểm của hai kim loại này: khan hiếm, bên,

có thê chuyên chở, dễ phân chia, bảo quản, chất lượng và đồng chất được duy trì lâu đài nên vàng và bạc được chọn làm tiền tệ

Đặc điểm của hệ thống song bản vị này là giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc có một tỉ lệ tương quan có định, cả tiền vàng và tiền bạc đều có giá trị thanh toán như nhau, nghĩa là người ta có thê sử dụng chúng theo tỷ lệ tương ứng khi mua và bán hoặc trả nợ, thanh toán bằng tiền bạc hoặc tiền vàng

Trong quá khứ, vàng và bạc đã được sử dụng như là tiền tệ với giá trỊ cố định

Sự hiểm có của vàng và bạc, cùng với tính chất quý của chúng, đã làm cho chúng trở thành tài sản lưu trữ giá trị lâu dài và khi người ta nhận ra rằng sự hiện diện của cả vàng và bạc trong hệ thống tiền tệ có thế cung cấp tính linh hoạt hơn và ôn định hơn cho việc giao dịch và thương mại Vì thế, từ thế ký XVIII và XIX, hệ thống song bản

vị xuất hiện và được triển khai tại một số quốc gia Ngoài ra, sự hình thành của hệ thống song bản vị còn được thúc đấy bởi các yếu tố:

- _ Sự phát triển về quyên con người và tư tưởng dân chủ: Ý tưởng về đân chủ và quyền lực phân tán

- Su phat triển về cơ cấu chính trị: Việc tạo ra các cơ quan chính trị địa phương

và quốc hội đã tạo điều kiện cho việc thực hiện hệ thống song bản vỊ

- _ Kinh nghiệm lịch sử từ các hệ thống quản lý quyên lực tập trung: Một số quốc gia đã trải qua sự tàn phá và bất ôn đo sự tập trung quyền lực tại một cấp độ duy nhất, và họ đã học từ kinh nghiệm này đề xây dựng hệ thống song bản vị

- Sw phat triển của pháp luật và hiện đại hóa hành chính: Việc phat triển các hệ thống pháp luật và quản lý hành chính hiện đại đã hỗ trợ thực thi hé thống song bản vị

Trang 8

Thời gian đầu Vàng - Bạc được đúc dưới đạng thỏi, vòng Sau đó là dưới dang tiên đúc, tiên xu của cá nhân và vàng - bạc dạng tiên đúc — tiên xu của quôc ø1a

Hệ thống song bản vị kết thúc khoảng cuối thế ký XIX khi việc duy trì sự ôn định vẻ tý lệ giữa vàng và bạc cùng với việc quản lý tiền tệ ngày cảng khó khăn đã dẫn đến sự suy tàn của hệ thông song bản vi

Đầu tiên, là sự bào mòn giá trị thực của tiền xu Các nước trộn lẫn các hợp

kim khác thành tiền vàng và bạc, khiến tiền xu mất dần giá trị Điền hình nhất cho hiện

tượng này là việc đồng tiền bị bào mòn giá trị (được định giá cao trong phương tiện trao đổi) đã loại đồng tiền có giá trị đầy đủ (đồng tiền bị định giá thấp trong phương diện trao đôi) ra khỏi lưu thông theo quy luật “Đồng tiền xấu đuôi đồng tiền tốt” của Gresham vào những năm 1540 và 1560 tại Anh Kết quả của việc này là nữ hoàng Anh phải tuyên bố thu hồi và đúc lại toàn bộ tiền xu trong lưu thông

Thứ hai, tỷ lệ "vàng-bạc" giữa các quốc gia không nhất quán, dẫn đến hành

vi chênh lệch giá trong giao dịch tiền xu có đủ giá trị Minh chứng cho vấn đề này là

“Luật đúc tiền” được Quốc hội Mỹ thông qua năm 1792 Trong khi tỷ lệ trao đối vàng:bạc là 15:1 tại Mỹ thi ở Pháp mức ty lệ lại là 15.5:1 Do đó, mặc dù là phương tiện lưu thông nhưng vàng và bạc được định giá với mức tỷ lệ không tương đồng giữa các quốc gia, khién cho vang hoac bac lần lượt bị loại khỏi lưu thông

Tư ba, và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất Đó là nguyên nhân sụp đồ được lý giải bởi Định luật Gresham có nghĩa là tý lệ trao đổi giữa vàng và bạc trên hai thị trường tiền tệ (cố định) và thị trường hàng hóa (biến động) không tương đồng làm nảy sinh tình trạng tiền xấu đuôi tiền tốt ra khỏi lưu thông Người dân thích tích lũy đồng tiền bị đánh giá thấp trên thị trường tiền tệ Vì vậy, trong thị trường tiền

tệ chỉ còn lại đồng tiền được nêu giá cao hơn Hoặc nếu muốn loại trừ tình trạng này, chính phủ buộc phải cân đối tỷ lệ trao đổi giữa vàng và bạc trên cả hai thị trường bằng cách can thiệp vào cung cầu vàng và cung cầu bạc trên thị trường hàng hóa Điều này lam gia tang chi phí của chính phủ, thâm hụt ngân sách

Vì vậy, chính phủ buộc phải từ bỏ chế độ song bản vị hệ thống này chính thức sup dé

Trang 9

- Các quốc gia ân định giá trị đồng tiên của họ băng vàng và cam kêt sắn sàng mua và bán vàng theo tý giá đồng tiền của mình

- _ Xuất khâu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do Tý giá thị trường dao động quanh tỷ giá vàng và dao động trong một phạm vi giới hạn giữa điểm nhập vàng và điểm xuất vàng

- Ngan hàng trung ương phải duy trì dự trữ vàng để đảm bảo 100% cho số tiền phát hành, điều này có thể nâng cao niềm tin của công chúng vào giá trị đồng tiền và hạn chế phát hành tiền quá mức, từ đó gây ra nguy cơ lạm phát từ nguồn cung tiền

- Dòng vàng ròng trong cán cân thanh toán là từ các nước thâm hụt sang các nước thặng dư

- Cung ứng tiền tăng ở quốc gia thặng dư cán cân thanh toán quốc tế: tạo ra áp lực tăng giá, lãi suất giảm, tăng nhập khâu từ nước thâm hụt cán cân thanh toán

quốc tế

Ngược lại ở quốc gia thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Cung ứng tiền giảm

sẽ làm: tạo áp lực giảm giá, lãi suất tăng, giảm nhập khẩu từ quốc gia thặng dư cán cân thanh toán quốc tế

Vàng đã được sử dụng như một phương tiện trao đôi và lưu trữ giá trị trong hàng ngàn năm Trước khi hệ thống tiền tệ chính thức ra đời, vàng được sử dụng làm phương tiện trao đổi chung và các nền văn minh cô đại như Ai Cập, Hy Lạp và La Mã đều có hệ thống thương mại dựa trên vàng Khi nội dung thương mại tăng lên, một hệ thống cân bằng thương mại quốc tế chính thức trở nên cần thiết Mặt khác, mỗi quốc gia đặt giá trị danh nghĩa của đồng tiền của mình theo giá trị của vàng và tuân thủ các quy tắc trò chơi đã được thiết lập Mỗi quốc gia căn cứ tiền tệ của mình vào vàng và có

đủ dự trữ vàng đề hỗ trợ giá trị đồng tiền của mình

- Năm 1819 hệ thống bản vị vàng mới chính thức được khai sinh qua sự kiện Quốc hội Anh bãi bỏ hạn chế trong xuất nhập khẩu vàng

- Nam 1821, Nsân hang trung wong Anh (BOE - Banking of England) cam két chuyén đổi tiền kim loại và tự do xuất nhập khâu vàng

- _ Đến giữa thập niên 1870s, Pháp từ bó chế độ song bản vị vàng - bạc đề xây dựng chế độ bản vị vàng

Trang 10

Đến năm 1870, Đức vẫn còn sử dụng chế độ bản vị bạc và chuyên sang bản

vị vàng sau khi nhận được khoản bôi thường chiến tranh bằng vàng của Pháp

Trong hệ thông bản vị vàng, cán cân thanh toán của các nước được điêu chỉnh theo cơ chê dòng vàng — gia ca (price — specle flow mechanism), được xem là hệ thông hoạt động hoàn hảo, với những quy tắc lưu thông tiền tệ được áp dụng tương đối phô biên và triệt đê tại các quôc gia Tuy nhiên, hệ thông này vần còn một sô tôn tại: Thiếu linh hoạt và khả năng điều chính: Hệ thống tiền vàng ràng buộc các quốc gia phải đuy trì một lượng vàng dự trữ đủ đề hỗ trợ giá trị của đồng

tiền, làm hạn chế khả năng của chính phủ trong điều chỉnh tiền tệ để đáp

ứng nhu cầu của nền kinh tế Khi nền kinh tế cần mở rộng hoặc hợp nhất, hệ thống tiền vàng gap khó khăn trong việc cung cấp đủ tiền tệ dé thúc đây tăng trưởng

Khả năng tạo ra lạm phát bị hạn chế: Một trong những hạn chế lớn của hệ thống tiền vàng là khả năng giới hạn của chính phủ trong việc tạo ra tiền tệ

để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Trong một tình huống khi nhu cầu tiền tệ tang mà dự trữ vàng không đủ, việc tạo ra thêm tiền tệ để đáp ứng nhu cầu kinh tế sẽ bị hạn chế

Sự không én định và rủi ro tài chính: Hệ thống tiền vàng không đảm bảo

sự ôn định tài chính Giá trị vàng có thê biến đổi do các yếu tố như khai thác vàng mới, biến động giá vàng trên thị trường quốc tế, hoặc các sự kiện tài chính toàn cầu Những biến động này có thế gây ra sự không ôn định trong giá trị tiền tệ và tạo ra rủi ro tài chính cho các quốc gia

Chiến tranh và khủng hoảng kinh tế: Trong thời chiến tranh hoặc khủng hoảng kinh tế, các quốc gia thường phải tạm ngừng việc đối vàng sang tiền

tệ Điều này xảy ra vì nhu cầu tiền tệ tăng lên trong thời gian khó khăn,

Trang 11

trong khi dự trữ vàng không đủ để đáp ứng nhu cầu đó Việc tạm ngừng đổi vàng gây ra sự bât ôn và có thê làm suy yêu hệ thông tiên vàng

- Sự phụ thuộc vào sự đồng thuận quốc tế: Hệ thống tiền vàng yêu cầu sự đồng thuận và sự gắn kết của các quốc gia tham gia Khi sự đồng thuận này

bị phá vỡ hoặc không thể đạt được, hệ thống tiền vàng có thé sup dé Vi du, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu như Đại suy thoái (Great Depression) thập ký 1930, các quốc gia đã tạm ngừng sử dụng vàng đề thực

hiện các biện pháp kinh tế khác nhau, góp phần đây hệ thống tiền vàng vào

tình trạng suy giảm

Vì vậy, khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nỗ, các quốc gia cần tiền đề phục

vụ cho chiến tranh dẫn đến việc phát hành tiền không đảm bảo bằng vàng, dòng lưu chuyển vàng không còn được như trước và không theo hệ thống Tháng 8/1914, hệ thống bản vị vàng sụp đồ

2.2 Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Sau cuộc chiến tranh thế giới thử nhất, những bất ôn cộng với việc phát hành tiền quá mức đã làm nhiều quốc gia rơi vào tình trạng lạm phát phi mã hoặc siêu lạm phat gay ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, đời sống người dân khó khăn, xã hội bắt ôn

Đề khắc phục tỉnh trạng đó, các quốc gia bắt đầu tái thiết đất nước bằng việc xây dựng lại hệ thống bản vị vàng và chế độ tỷ giá có định nhằm kiêm soát lạm phát

- Nam 1919: Hoa Kỳ quay trở lại với hệ thống bản vị vàng

- Năm 1922: Nhật, Ý, Pháp đồng ý với một chương trình kêu gọi cùng quay trở lại bản vi vàng và việc hợp tác giữa các ngân hàng trung ương trong việc đạt được cân bằng bên trong và bên ngoài

- Nam 1925: Anh cũng đã chính thức quay lại với hệ thống bản vị vàng Tuy nhiên, đến năm 1929, cuộc đại suy thoái nỗ ra chỉ sau các cuộc đỗ vỡ ngân hàng trên khắp thế giới, buộc Anh từ bỏ hệ thống bản vị vàng do những người nắm giữ đồng bảng mắt niềm tin vào cam kết của Chính phủ trong việc duy trì giá trị của nó Nhiều nước bị ảnh hưởng bởi cuộc đại suy thoái, thiệt hại kinh tế rất lớn do các hạn chế về thương mại và thanh toán quốc tế, các chính sách 'ăn xin hàng xóm” và trả đũa lẫn nhau đã dẫn đến sự tan rã của nền kinh tế thế giới Cùng với đó là một số nguyên nhân như:

- Những biến động của nên kinh tế toàn cầu, sau những năm siêu lạm phát,

kinh tế thế giới lại rơi vào giai đoạn Đại khủng hoảng và kế tiếp là thời kỳ

Đại suy thoái

Trang 12

- _ Trữ lượng vàng của các quốc gia đã bị giảm sút nghiêm trọng trong khi cầu tiền trong nền kinh tế ngày một gia tăng

- _ Do chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia trong giai đoạn này quá lớn nên các quan hệ cân bằng quốc tế trước đó không còn phủ hợp

- - Sự trì trệ của nền kinh tế Anh đã làm giảm vị thế của đồng GBP London

không còn là trung tâm tài chính lớn duy nhất trên thé giới

Sau nước Anh, nhiều quốc gia cũng nối tiếp từ bỏ hệ thống bản vị vàng cô điển

Khái niệm hệ thống Bretton Woods thường được dùng để ám chỉ hệ thống tiền

tệ quốc tế và các định chế tài chính liên quan do Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của

Liên hợp quốc lập ra

Sau thế chiến thứ hai, các nước Châu Âu bị tàn phá nặng nè, kinh tế thế giới rời vào khủng hoảng trầm trọng Tuy nhiên, ngược lại với các nước Châu Âu, kinh tế Mỹ lại phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thê giới Nhằm khôi phục nền kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ quốc tế, năm 1944 Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên hợp quốc đã được dién ra

đề thảo luận các vấn đề về thanh toán quốc tế sau thế chiến thứ 2 với sự tham gia cua đại diện 44 quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính - tiền tệ, dẫn đến sự thành lập Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (World Bank) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IME):

- _ Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế (sau này phát triển thành Ngân hàng Thế giới - World Bank) chịu trách nhiệm tài trợ cho những dự án phát triển, hỗ trợ cho những nước Châu Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh

và huy động vốn từ những nước phát triển để cho vay với lãi suất thấp ở những nước nghèo, kém phát triển nhằm giúp họ phát triển nền kinh tế

Trang 13

- Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF - là phần cốt lõi của hệ thống Bretton Woods) chịu trách nhiệm hướng dẫn và chỉ đạo các chính sách tiền tệ Quốc tẾ, đồng thời có trách nhiệm tăng cường thực hiện các quy định, theo dõi, giám sat hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế

Hội nghị này cũng đưa ra các quy định:

- Các quốc gia xây dựng chính sách ngang giá dựa trên đồng Đô la Mỹ, còn đồng Đô la Mỹ được định giá theo vàng là 35$ = l ounce = 0,829426 cây vàng Khi có bất kỳ sự thay đổi nào về giá tiền tệ phải có sự đồng ý trước cua IMF

- Dé la Mf la don vi tién té duy nhat cé day du kha nang chuyén doi ra

vàng Các nước dùng vàng hoặc Đô la Mỹ làm phương tiện thanh toán Quốc

tế Có thể nói hệ thống Bretton Woods là hệ thống hồi đoái vàng dựa trên

Đô la Mỹ

- Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự trữ ngoại hối dưới dạng tiền tệ của một nước duy nhất và chỉ có nước đó mới thực sự theo hệ thống bản vị vàng Hệ thống hối đoái này cho phép các nước thành viên hưởng thu nhập trong việc nắm giữ ngoại hối, trong cất trữ vàng không đem lại thu nhập Ngoài ra các nước còn giảm được chỉ phí giao dịch do việc chuyển dịch vàng giữa các nước với nhau Đề giúp chế độ tỉ giá hối đoái cố định có điều chỉnh hoạt động một cách hiệu quả, các quốc gia cần tới một số lượng dự trữ quốc tế lớn, và vì vậy cần phải có sự gia tăng vàng

và các nguồn dự trữ băng tiền

Với những quy định như trên, có thể thây chế độ Bretton Woods, đồng USD đã trở thành đồng tiền đự trữ quốc tế

Trong giai doan 1950 - 1960, My da chiu tham hut mau dich nang nề với các nước khác Nguồn dự trữ vàng của Mỹ suy giảm, đi kèm với sự thâm hụt khi duy tri cân bằng cho toàn thế giới, cùng tham vọng muốn cả thể giới dự trữ Đô la Mỹ chứ không phải vàng, chính tham vọng này đã đe dọa sự én định của hệ thống Bretton Woods

Tổng dự trữ vàng của Mỹ giảm thấp so với giá Đô la ngoại tệ Trong khi đó, tổng thông Pháp Charles de Gaulle thúc đây ngân hàng Pháp bán vàng gửi trong ngân khố Mỹ nhăm tháo gỡ nguồn dự trữ Đô la của họ Đồng Đô la Mỹ cũng đứng trước

Trang 14

sức ép phá giá so với vàng cũng phải đối mặt với sự tấn công mạnh mẽ của những nhà đầu cơ tiền tệ trên thế ĐIỚI

Tuy nhiên vì các thỏa ước của hệ thống Bretton Woods với chế độ tỉ giá cố định, đồng Đô la Mỹ không thê phá giá so với vàng mặc dù đồng USD phải đối mặt với sự tấn công mạnh mẽ từ các nhà đầu cơ tiền tệ thế giới Trong khi đó các nước có cán cân vãng lai thăng dư cũng không muốn tăng giá đồng tiền của mình hay thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp Điều này khiến cho tình trạng dư thừa Đô la Mỹ ngày cảng sâu sắc hơn, hệ thống Bretton Woods đứng trước nguy cơ khủng hoảng

Nhằm tránh những khủng hoảng cho hệ thống và đồng Đô la Mỹ, năm 1962,

“Thỏa thuận chung về vay mượn - GAB” ra đời Mỹ và 9 nước khác thỏa thuận cho IMF vay những khoản vốn bồ sung trong trường hợp một trong các nước thành viên có nhu cầu vốn với quy mô lớn

Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương Mỹ và 7 nước công nghiệp phát triển khác còn có những thỏa hiệp can thiệp lên giá vàng trên thị trường thế giới nhằm git gid vàng ở mức 35%/ounce Tuy nhiên, đến năm 1967, người ta phát hiện ra rằng tổng lượng vàng dự trữ của Mỹ nhỏ hơn tài sản nợ của Mỹ tính băng Đô la Mỹ, và nếu Ngân hàng Trung ương các nước tiếp tục chuyển đôi Đô la Mỹ ra vàng thì toàn bộ hệ thống sẽ sụp đồ Vì vậy, Ngân hàng Trung ương các nước quyết định ngừng chuyên đổi Đô la Mỹ ra vàng và ngừng can thiệp vào giá vàng trên thị trường thế giới Từ đó hinh thành hai giá vàng

Cuối năm 1970 - 1971, sự thâm hụt cán cân thanh toán ở Mỹ tăng cao, dự trữ vàng của Mỹ và IMF không thê bảo đảm nổi chế độ bản vị vàng cho đồng Đô la Mỹ nữa Cuối cùng, Mỹ đã phải chấm dứt cam kết đổi Đô la Mỹ ra vàng - nền móng của

hệ thống tiền tệ thế giới

Hệ thống tiền tệ thế giới trên chỉ có thể tồn tại đến khi nào nước Mỹ có lượng vàng dự trữ đủ đề đổi tất cả số Đô la Mỹ do các Ngân hàng Trung ương các nước đưa

ra thành vàng Mặt khác vào thời điểm đó, tình hình kinh tế, chính trị ở Mỹ gặp nhiều

khó khăn buộc Mỹ phải phát hành thêm tiền vào làm cho lượng cung tiền không cân bằng với lượng vàng dự trữ Hơn nữa, trong giai đoạn nảy, sự phân phối lại trữ lượng vàng nghiêng về phía các nước Tây Âu và Nhật Bản, nơi xuất hiện những trung tâm tài chính mới Điều đó đồng nghĩa với việc Mỹ đánh mắt vị trí thống lĩnh của mình trong

nên kinh tế thế giới

Cuối cùng trước sức ép của làn sóng đầu cơ vào Đô la Mỹ, ngày 15/08/1971, tổng thông Richard Nixon đã tuyên bố chấm dứt việc chuyển đổi Đô la Mỹ ra vàng và trên thực tế hệ thống Bretton Woods đã sụp đề

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w