Tòa án cấp phúc thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho các bị đơn vào ngảy 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền là có căn cứ và phù hợ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
MÔN HỌC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
BUOI THAO LUAN THU NHAT NGHIA VU VA VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
GIANG VIEN: LE THANH HA
DANH SACH NHOM 5
1 Mai Trần Phước An 2353801013002
2 Thái Nghỉ An 2353801013007
3 Quách Thế Anh 2353801013020
5 Tran Thién Bao 2353801013032
6 Nguyễn Văn Biệt 2353801013034
7 Nguyễn Việt Hương Giang 2353801013059
Trang 2
MỤC LỤC
VAN DE 1:Thực hiện công việc không có ủy quyền 5c s2 121 1x xe 1
Tóm tắt bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyễn2 - sec 1 1.2 Vi sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?2
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực
hiện công việc không có ủy quyÊH”” s- + 2s c1 118112112112111111112112 1 1e nre 2 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “uc hiện công việc không có ủy quyễn ”
theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện - 52 9 221221 1112721 xe 2
1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao -5s s2 ng 3 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết
VẤN ĐÈ 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) - sec 4 Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân
2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thể
nào? Qua trung g1an là tài sản ØÌ” c1 01121121112 112211111 191111111111111 1101 11182 ke 4 2.2 Đối với tỉnh huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 se +scsccse 5
2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?5 2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thắm đã làm thì, theo Tòa án
nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng
cụ thê là bao nhiêu? Vì sao? Sa 212121111111 121111 1512151111515 na 6 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu
một tiền lệ (nếu €Ó)? - -sc 1E 111111111E11111111111E1111 1112111221111 1g ng 6
VẤN ĐÈ 3: Chuyên giao nghia vu theo thỏa thuận c2 2c 22222 2222222x+2+2 7
Trang 33.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền yêu cầu vả chuyên
giao nghĩa vụ theo thỏa thuận 2 ác S1 1201 1211211111 1011211111111 1 111 1111 rkrrh 7
Bản án số 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên
C111 11111111111 1111111111 111111111 1111111111 1111 1111111 1111111 16 1111111101111 1111111 1111111 11 1111116001116 11 156 7
3.2 Theo quy định, nghĩa vụ nào không thế chuyên giao theo thỏa thuận? 8 3.3 Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thể được chuyền
giao theo thỏa thuận không? Đoạn nao cua ban an cho cau tra lời 8
3.4 Suy nghi cua anh/chi vé hung giai quyét trén cha Toa an 8 Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc,
01 10
3.10 Đoạn nảo của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có quyŠn) -ss s22, 11 3.11 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 11 3.12 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có
chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5+ S2 1S 212222212 11
VẤN ĐÈ 4: Đề ghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2-5-5: 12
Bản án số: 02/2023/KDTM-PT Ngày 12-01-2023 -22- 2 21 212221211221 xe 12 Bản án 886/2019/LD-PT Ngay 09/10/2019 về tranh chấp đơn phương chấm dứt
Trang 44.1 Thế nảo là đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 4.2 Tòa án xác định nội dung điều chỉnh phương thức thanh toán là đề nghị giao
kết hợp đồng trong Bản án số 02 có thuyết phục không? Vì sao? - 13
4.3 Thế nào là chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
llraiíi.i.Ả 14
4.4 Đoạn nào của Bản án số 886 cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ? 5 S1 2 12211112112121111 121 21211 g ra 14 4.5 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận dé nghi giao kết hợp đồng của Tòa án trong Bản án số 886 như trên có thuyết phục không? Vì sao) -:-cccss¿ 14 Vấn đề 5: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng - 2s zzzzz 15
Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà NỘI ST T112 1n 112121221111 1 1122111 nn 111 1111 rag 15
Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân
5.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho
con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao3 17
Trang 5VAN ĐÈ 1:Thực hiện công việc không có ủy quyền
Tóm tắt bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh
Sóc Trăng:
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V ( chị ruột của bị đơn H)
Bi đơn: Ông Phạm Văn H (em ruột của nguyên đơn V)
Bà Nguyễn Thị Ð
Noi dung vu an: Ð và H có quan hệ vợ chồng (đã ly hôn năm 2008) Năm 2006, bi đơn Phạm Văn H và Nguyễn Thi D vay von tai Quy TDTW chi nhanh Soc Trang số tiền là 100.000.000 đồng Khi vay vốn hai vợ chồng bị đơn có thế chấp tài sản là căn nhà và đất, với căn nhà là nhà thờ hương quả, thờ cúng tô tiên Quá trình vay vốn vợ chồng bị đơn không thanh toán nên Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng đã yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ Nguyên đơn V đứng ra trả số tiền
100.000.000 đồng gốc và 24.590.800 đồng tiền lãi Trong đó ông H đã trả cho V số tiền là 35.000.000 đồng còn thiếu 30.000.000 đồng vì ông H và bà Ð đã ly hôn nên
số nợ 124.590.800 đồng nên ông H chấp nhận trả 65.000.000 đồng và Ð có nghĩa
vụ trả cho nguyên đơn 59.590.800 đồng Nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải quyết buộc bị đơn Phạm Văn H có trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn Phạm Thị
Kim V số tiền 93.330.000 đồng Trong đó tiền gốc lả 30.000.000 đồng và tiền lãi 63.330.000 đồng (tạm tính từ ngay 21/5/2009 đến ngày 13/5/2021 với lãi suất
1,5%/tháng) Buộc bị đơn Nguyễn Thị Ð có trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn Phạm Thị Kim V số tiền 187.719.364 đồng Trong đó tiền gốc là
59.590.800 đồng và tiền lãi 128.128.564 đồng (tạm tính từ ngày 21/5/2009 đến ngày
13/5/2021 với lãi suất 1,5%/tháng) H từ chối trả phân tiền lãi theo yêu của nguyên đơn Tại bản án sơ thâm Tòa án chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của V đối với ông H và bà Ð Trong đó buộc ông H trả cho bà V sô tiền 65.924.999 đồng, (tiền sốc là 30.00.000 đồng va 35.9924.999 đồng tiền lãi.) và bà Ð trả cho bà V so tiền 130.950.783 đồng (tiên gốc là 59.590 800 đồng và 71.359.983 đồng tiền lãi) Đồng thời không chấp nhận một phần yêu cầu tính lãi cua ba Pham Thi V Nguyén Thi D
có kháng cáo với bản án sơ thâm yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm giải quyết không chấp nhận yêu cầu của bà V đối với yêu cầu đòi số nợ của bà Ð Tòa án cấp phúc thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho các bị đơn vào ngảy 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền là có căn cứ
và phù hợp theo quy định tại Điều 594 Bộ luật Dân sự năm 2005 Đối với số tiền bà
V yêu cầu trả là số tiền bà V tự nguyện trả thay cho cho bị đơn vì thế các bị đơn chỉ
có nghia vy thanh toán các chi phí hợp lý mà nguyên đơn đã bỏ ra và không phát sinh lãi Tuy nhiên, khi nguyên đơn yêu cầu các bị đơn trả mà các bị đơn chậm thực hiện thì sẽ phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền Vậy số tiền lãi sẽ được tính vào neày mà nguyên đơn yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả tiền (28/01/2020) Bị đơn H phải có nghĩa vụ trả lãi cho nguyên đơn số tiền 3.873.450
đồng (số tiền 30.000.000đ x 10%/12 tháng x 15,5 tháng) Bị đơn Ð phải có nghĩa vụ trả lãi cho nguyên đơn số tiền 7.694.000 đồng (số tiền 59.590.800đ x 10%/12 tháng
x 15,5 tháng)
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
- Căn cứ theo điều 574 Bộ luật dân sự 2015, thực hiện công việc không co uy quyén được định nghĩa như sau: “7c hiện công việc không có ủy quyên là việc một
1
Trang 6người không có nghĩa vị thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối `
- Theo đó, người thực hiện công việc không có ủy quyền tự nguyện thực hiện công việc đó mà không có thỏa thuận với người có công việc được thực hiện, với mục đích vì lợi ích của chính người có công việc được thực hiện mà người nảy không biết có người khác đang thực hiện hoặc biết mà không phản đối
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
- Căn cứ theo điều 274 BLDS 2015, nghĩa vụ được định nghĩa như sau: “Ngi7a vụ
là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thê (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyên giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cổng việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thê khác (sau đây gọi chung là bên có quyÊh) ”
- Theo khoản 3 điều 275 BLDS 2015, căn cứ phát sinh nghĩa vụ gồm có: “Wgiữa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây: .3 Thực hiện công việc không có ủy quyên ”
- Theo đó, căn cứ phát sinh nghĩa vụ là những trường hợp được pháp luật quy định làm cơ sở đề xác định khi nào thì xuất hiện nghĩa vụ dân sự Thực hiện công việc không có ủy quyền là một trong những quy định của BLDS làm căn cứ dé phát sinh nghia vu, nham dam bao quyên và lợi ích hợp pháp của người thực hiện công việc không có ủy quyền và người có công việc được thực hiện, tạo ra sự ràng buộc nhất
định về mặt pháp lý đối với hai chủ thẻ trên
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực
hiện công việc không có ủy quyền”
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “7c hiện cong việc không có ủy quyén”:
- Điều 594 BLDS 2005 quy định: “7c hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyên thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ”
- Điều 574 BLDS 2015 quy định: “7c hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyên thực hiện cổng việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối `
-Theo đó, ở BLDS 2015 đã bỏ từ “boàn foàn”, vì nếu vẫn quy định như BLDS
2005, “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện”, thì trong trường hợp xét xử thực tế sẽ thiếu công bằng cho người thực hiện công việc không
có ủy quyên Vì có thê mục đích thực hiện là vì mục đích khác, chỉ cần không trái
với lợi ích của neười có công việc được thực hiện Nếu vẫn oiữ nguyên như quy định ở BLDS 2005, người thực hiện công việc không có ủy quyền bắt buộc phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, như vậy sẽ dẫn đến thiếu tính công bằng giữa 2 chu thé trên
1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có úy quyên ” theo BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện
2
Trang 7Các điều kiện để áp dụng chế định “?e hiện công việc không có y quyền”, căn cứ theo điều 574 BLDS 2015:
- “ người này không biết hoặc biết mà khong phản đối ”: người có công việc được
thực hiện không biết được có người đang tự nguyện thực hiện công việc cho mình, hoặc biết nhưng không phản đôi Nêu người có công việc được thực hiện biết và phản đôi thi chê định “ức hiện công việc không có uy quyền ` không có hiệu lực 1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
Trong bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có
ủy quyên” đôi với việc bà V trả nợ thay cho ông H và bà Ð là thuyết phục vỉ có thê thấy trong bản án là bà V tự nguyện trả nợ thay cho ông H và bà Ð để giữ lại căn nhà thờ cúng tô tiên và ông H và bà Ð đều biết việc bà V đứng ra trả nợ thay cho mình mà không có sự phản đối và điều này phù hợp theo quy định tại Điều 594 Bộ luật Dân sự năm 2005 (tương ứng Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015)
Điều 574 Thực hiện công việc không có ủy quyền
Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đôi 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Ban an co thuyét
phục không? Vì sao?
Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục vì theo Khoản 1 Điêu 576 BLDS 2015:
Điều 576 Nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện
1 Người có công việc được thực hiện phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có ủy quyên bàn giao công việc và thanh toán các chi phi hop ly
mà người thực hiện công việc không có ủy quyên đã bỏ ra đề thực hiện công việc,
kê cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muôn của minh
Chính vì lẽ đó mà ông H và bà Ð có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ các chị phí hợp ly
mà mà bà V đã phải bỏ ra đề thanh toán nợ cho mỉnh và không tính lãi Nhưng vi
khi bà V yêu câu được trả thi ông H và bà Ð không trả thì việc tính lãi cho việc chậm trả đó là thuyêt phục căn cứ pháp lý vào Điêu 280 BLDS 2015
Trang 8VẤN ĐÈ 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền)
Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bảng
Bi don: Ba Mai Huong (tên gọi khác là Mai Thị Hương)
Nội dung Quyết định: Sau khi cụ Phúc chết, ông Phục nhận thừa kế thửa đất với
diện tích 1.010 m2 Ngày 20/10/1982, ông Phục chuyền nhượng thửa đất trên cho
VỢ chồng cụ Bảng Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyên nhượng thửa đất trên cho vợ chồng bà Mai Hương, ông Hoàng Văn Thịnh với số tiền 5.000.000 đồng nhưng chỉ mới thanh toán 4/5 giá trị chuyên nhượng Cụ Bảng nhiều lần yêu cầu ba Hương thanh toán, nhưng bà Hương không trả với lý do chồng ốm, không có tiền nên cụ khởi kiện yêu cầu bà Hương thanh toán 1/5 giá trị nhà đất còn thiếu (theo định giá
tài sản của Tòa án nhân dân) hoặc trả lại 1/5 diện tích dat (tương đương 188,6 m2)
Quyết định của Tòa án: Hủy bản á án dân sự phúc thâm và Bản án dân sự sơ thâm về
vụ án “Tranh chap nghia vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất”, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đề xét xử lại theo thủ tục sơ thâm
2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gi?
- Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 cua Toa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án
về tải sản:
1 Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:
a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996
và trong thoi gian tir thor diém gay thiét hai hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thắm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó
ra pạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, roi tinh số lượng gạo đó thành
tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử SƠ thâm để buộc bên có nghĩa vụ về tải sản
phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó
b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại
hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thắm mà giá gạo không tăng hay
tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để
buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa
vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật đân
sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
2 Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử toà án chỉ quyết định mức tiền cụ thể mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản | nói trên
Trang 93 Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hang, tin dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất đo Ngân hàng Nhà nước
quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp toả án đều không phải quy đổi
các khoản tiền đó ra gao, ma quyét định buộc bên có nghĩa vụ về tải sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kể từ ngày khi giao dịch cho đến khi thí hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy
định
4 Đối với các khoản vay có lãi (kế cả loại có kỳ hạn và loại không có kỷ hạn) ở ngoài tô chức Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được
bảo đảm thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường hợp
toa an đều không phải quy đổi số tiền đó ra pạo, mà chỉ buộc người vay phải trả sô
tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả
5 Trong trường hợp đôi tượng hợp đồng vay tài sản là vàng, thì lai suất chỉ được
chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suất không phân
biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên day, ma chỉ tính bằng mức lãi suất
do Ngân hàng Nhà nước quy định
- Thông tư trên đã cho thấy việc tính lại khoản tiền phải thanh toán được quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 Qua đó chúng ta thấy các khoản vay, khoản tiền tịch thu, tiền phat, đều được tính bằng mức tiền hoặc mức lãi suất ngân hàng, như vậy cũng không cần thanh toán qua trung gian như khoản 1 “Gạo” được xem là trung gian qua đó tính lại giá trị khoản tiền, như vậy số tiền sẽ được quy đôi ra giá gạo tại thời
điểm phát sinh nghĩa vụ và được tính thành tiền tại thời điểm xét xử
2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiên
cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- Căn cứ vào Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiêm sát nhân dân tôi cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dân việc xét xử và thị hành án về tải sản:
+ Thời điểm phát sinh nghĩa vụ giữa ông Quới vả bà Cô là 15/11/1973, trước ngày 1/7/1997
+ Từ thời điểm phát sinh nghĩa vụ tới thời điểm xét xử sơ thâm giá gạo đã tăng từ 137đ/kg tới 18.000đ/kg (tăng trên 20%)
+ Quy đổi tiên thế chân tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ: 50.000 : 137 = 364,9kpg
tương đương 365kg
+ Gia gao trung bình hiện nay theo Sở tải chính Tp.HCM là 18.000đ/kp nên số tiền
ông Qưới phải trả là: 18.000 x 365 = 6.570.000đ
2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng bât dộng sản như (rong Quyết dinh so 15/2018/DS-GDT khong? Vi sao?
- Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GDT Thông tư trên điều chỉnh đối tượng là nghĩa vụ về tải sản là các khoản tiền, vàng (là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tai san, tiền đền bù
Trang 10công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do
thu lợi bất chính) và nghĩa vụ tài sản là hiện vật
2.4 Đối với tình huống trong Quyết dinh số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thấm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoán tiền bà Hường phải thanh toán cho
cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vĩ sao?
- Khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng là 1.697.760đ
- Vi ba Huong mới thanh toán được 4.000.000đ trên tổng số tiền 5.000.000đ là giá
trị chuyến nhượng đất cho cụ Bảng, số tiền còn nợ tương, đương 1/5 giá trị nhà, đất
Do đó, bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất được định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm mới đúng với hướng dẫn tại
điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày
10/8/2004 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:
“b2: Nếu bên nhận chuyển nhượng đã trả đủ tiền chuyển nhượng đất; bên chuyên
nhượng đã giao toàn bộ diện tích đất, thì Toả án công nhận hợp đồng chuyền
nhượng đất đó Trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng mới trả một phần tiền chuyền nhượng đất, bên chuyên nhượng mới giao một phần điện tích đất, thì có thé công nhận phần hợp đồng đó căn cứ vào điện tích đất đã nhận Nếu công nhận phần hợp đồng trong trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn hơn
số tiền mà họ đã nhận, thì Toà án buộc bên nhận chuyên nhượng thanh toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch giữa số tiên mà bên nhận chuyền nhượng đã trả so
với diện tích đất thực tế mà họ đã nhận tại thời điểm giao kết hợp đồng theo gia tri
quyén str dung dat tinh theo gia thi trường tại thời điểm xét xử sơ thâm Dong thoi buộc các bên phải làm thủ tục chuyến quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà bên nhận chuyển nhượng đã nhận Trong trường hợp bên nhận chuyên nhượng đã
giao số tiền lớn hơn giá trị diện tích đất đã nhận mả Toà án chỉ công nhận phân hợp
đồng tương ứng với diện tích đất mà họ đã nhận thì bên chuyên nhượng phải thanh toán khoản tiền đã nhận vượt quá giá trị diện tích đất đã giao tính theo giá trị quyền
sử dụng đất theo 1á thị trường tại thời điểm xét xử sơ thâm.”
2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
- Đã từng có tiền lệ đó là Quyết định Giám đốc thấm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 về: “ Vụ án tranh chấp nhà đất và đòi nợ
- Tóm tắt Quyết định Giám đốc thâm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 vẻ: “ Vụ án tranh châp nhà dat va đòi nợ “:
Nguyên đơn: Bà Bùi Thị Lai
Bi don: Ong Pham Thanh Xuan
Nguoi lién quan: Ba Trần Thị Minh (vợ ông Phạm Thanh Xuân) và ông Hoàng Minh Khoa (chong ba Bui Thi Lai)
Nội dung vụ án:
« - Năm 1994, ông Phạm Thanh Xuân vay của bà Bủi Thị Lai 11.500.000 đồng
và sau đó vay thêm 128.954.000 đông vào năm 1996