1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thảo luận phân tích thực trạng Đô thị việt nam liên quan Đến vấn Đề sử dụng Đất và những tiêu chí của một Đô thị bền vững

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thực trạng đô thị Việt Nam liên quan đến vấn đề sử dụng đất và những tiêu chí của một đô thị bền vững
Tác giả Nhúm 4
Người hướng dẫn Phạm Quang Tuấn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học môi trường và biến đổi khí hậu
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2021-2025
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Với những bất cập trong công tác sử dụng đất đai trong đô thị Việt Nam hiện nay, báo cáo này chỉ ra rõ những thực trạng chưa tốt trong đô thị, qua những điều này mà đ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN

KHOA DIA LY

A r4

Đề tài thảo luận: Phân tích thực trạng đồ thị Việt Nam liên quan dén van dé

sử dụng đất và những tiêu chí của một đô thị bền vững

Trang 2

MỤC LỤC

I Phan tich thue trang dé thi Viét Nam lién quan dén van dé sir dung 4

1 Khái quát chung - - LG 22211 1211112111111 1111111111 1111 1111111911 K61 11kg 4

2 _ Tôn tại, hạn chế trong việc sử dụng đất đô thị St Esrrreg 5

3 Một số đề xuất, kiến nghị, ST n1 121 1212212 11

1 Khái niệm Ằ2Ặ22 22212222 1.212 eerre 13

2 Một số tiêu chí đánh giá đô thị bền vững -.- 5 Sưu 15

3 Những tiêu chí của một đô thị bền vững - 55 S122 c2 17

4 _ Vẫn đề môi trường và tác động của nó đến PTĐTIBV: c-cằ¿ 20

5 Phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam 2 TH TT E2 rrrrren 22

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đè tài

Tính đến nay, chúng ta đã có 870 đô thị, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt; 23 đô

thị loại 1; 31 đô thị loại 2; 48 đô thị loại 4 và 672 đô thị loại 5 với ty lệ đô thị hóa đạt

gần 40% Các đô thị đã, đang là động lực phát triển kinh tế - xã hội, thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế và kinh tế lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Theo dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025) đang được Bộ Tài nguyên

và Môi trường tô chức lấy ý kiến, tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.130,29

nghìn ha Bình quân diện tích tự nhiên đạt 3.400 m2/người Tuy nhiên, việc sử dụng đất trên đô thị hiện nay ngoài những mặt tích cực ra thi vẫn còn nhiều điều tiêu cực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống cũng như môi trường, cảnh quan đô thị Cần có những giải pháp phù hợp trong công tác quy hoạch, sử dụng đất trong đô

thị hiệu quả hơn

Đô thị bền vững là một đô thị được phát triển dựa trên cơ sở bền vững của các yếu tố chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường và kinh tế Dân cư hiện tại và những thế

hệ tương lai đều được tận hưởng bản sắc văn hóa dân tộc, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng,

có quyền chăm lo, bảo vệ cảnh quan và môi trường Hiện nay ở Việt Nam, nhiều yếu

tố thuận lợi thúc đây mọi mặt quá trình phát triển đô thị bền vững (ĐTBV) Tuy nhiên,

đô thị Việt Nam còn có nhiều vấn đề bất cập cần phải nghiên cứu khắc phục

2 Mục tiêu nghiên cứu

Với những bất cập trong công tác sử dụng đất đai trong đô thị Việt Nam hiện nay, báo cáo này chỉ ra rõ những thực trạng chưa tốt trong đô thị, qua những điều này

mà đề xuất những phương án, giải pháp phù hợp đề việc sử dụng đất trên độ thị hiệu quả hơn, tránh lãng phí đất đai

Xu thé phat triển bền vững là một xu thé tat yếu, mà bất kế quốc gia nào cũng hướng

đến và tất nhiên Việt Nam cũng vậy Trong báo cáo này đưa ra những khái niệm, khái

quát cụ thể, phân tích tình hình phát triển bền vững tại nước ta và đưa ra những giải

pháp cụ thê.

Trang 4

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các đô thị loại Đặc biệt, I, II, HI, IV, V trên cả nước

phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích vấn đề, tông hợp lại các lý thuyết tìm hiểu được một cách ngắn gon, cu thê với nội dung chính xác Dựa vào những bài phân tích, báo cáo có sẵn, từ đây phân tích và kết hợp các lý thuyết ấy lại với nhau

+ Phương pháp nghiên cứu - quan sát thực tiễn:

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa trên việc quan sát, điều tra, thực nghiệm trong thực tiễn đề tìm hiểu các yêu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu, đo lường mức

độ tác động và rút ra luận điểm Thực tiễn quan sát việc sử dụng đất trên địa bàn

Thành Phố Hà Nội

+ Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp:

Phương pháp phân tích những lý thuyết, dữ liệu thu thập được để nhận thức,

phát hiện và khai thác thêm các khía cạnh khác nhau nhằm chọn lọc thông tin và đưa

ra các ý chính cần thiết phục vụ đề tài Tham khảo những báo cáo phân tích liên quan, đọc tải liệu nghiên cứu, đữ liệu từ đây đưa ra những kết luận

Trang 5

B NỘI DUNG

L Phân tích thực trạng đô thị Việt Nam liên quan đến vấn đề sử dụng

1 Khái quát chung

q Khải niệm

Đất đô thị bao gồm mặt đất, mặt nước và khoảng không gian nhất định bên trên và bên dưới nó trong khu vực đô thị Nhìn từ không gian địa lý kinh tế thì đất đô thị có nguồn sốc từ đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng Đất đô thị là một phần của dat dai quốc gia được phát triển gắn liền với quá trình đô thị hóa

Đất đô thị phát triển là dựa chủ yếu vào đất nông nghiệp và còn tiếp tục chiếm đất

nông nghiệp Do kinh tế đô thị phát triển, nhân khẩu tập trung đông, quy mô đô thị

phải mở rộng ra vùng nông nghiệp phụ cận làm cho đất nông nghiệp suy giảm

b Đồ thị Việt Nam

Đô thị Việt Nam đã và đang trong xu thế phát triển rất nhanh về số lượng, quy mô đất đai và dân số Trong các yếu tô hình thành và phát triển đô thị thì yếu tổ chiếm đất và mở rộng đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng

Trong giai đoạn 10 năm qua, đất đô thị đã tăng thêm bình quân hơn 38,5 nghìn ha mỗi năm Đất đai đô thị còn tiếp tục gia tăng trong quá trình đô thị hóa theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đô thị Việt Nam đã và đang trong xu thế phát triển rất nhanh về số lượng, quy mô dat dai va dan s6 Moi hoạt động kinh tế xã hội của đô thị trong xu thế phát triển, yêu cầu sử dụng nhiều đất, nhưng chỉ diễn ra trong phạm vi giới hạn của đô thị, làm cho tinh khan hiếm của đất đô thị rõ ràng hơn, vai trò của đất

đô thị càng trở nên quan trọng trong đời sống đô thị và việc sử dụng hiệu quả đất đô thị trở thành mục tiêu quản lý và sử dụng

Quản lý sử dụng đất đô thị là một phần quan trọng trong nội dung quản lý đô thị có liên quan đến cơ chế, chính sách ở nhiều cấp, nhiều ngành, từ TW đến địa phương Đô thị Việt Nam đã và đang có vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội, văn hóa của vùng miễn, địa phương trong phát triển Các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch

vụ, sinh sống của dân cư đều gắn liền với đất đai trong giới hạn của không gian đô thị

6

Trang 6

Đất đai đô thị được hình thành từ sự chuyên đổi mục đích sử dụng của các loại đất khác, chủ yếu là đất nông nghiệp Đất đai đô thị là nền tảng phát triển đô thị Quản lý

sử dụng đất đô thị mang tính đặc thù, được tạo ra từ tính chất hoạt động của đô thị

Việc tô chức thực hiện CSPL đã có những chuyền biến tích cực, hiệu quả quản lý,

sử dụng đất (SDĐ) tại đô thị từng bước được nâng cao, góp phần hạn chế thất thoát, tiêu cực, lãng phí QH, KHSDĐ, quy hoạch đô thị đã góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai phục vụ cho các mục tiêu phát triển KT-XH, QP-AN và BVMT Mặc dù vậy, công tác quản lý, SDĐ đô thị còn những mặt tồn tại, hạn chế

2 Tôn tại, hạn chế trong việc sử dụng đất đô thị

Việc nhận thức chưa đồng đều, độ đồng thuận chưa cao, còn có ý kiến cho rằng không

có khái niệm về quy hoạch sử dụng đất mà chỉ có khái niệm về quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, v.v do đó, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đơn vị còn bị hạn chế Việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa sâu rộng, hợp lý dẫn đến:

a Việc phân chỉa sử dụng đất trong đô thị:

e©_ Việc chuyên đôi số lượng lớn đất trồng lúa sang mục đích phi nông nghiệp

trong một thời gian ngắn, nhất là tại các vùng trồng lúa có điều kiện canh tác tốt, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện mà thiếu cân nhắc đến hiệu quả phát triển

kinh tế - xã hội - môi trường lâu dài đã tác động tiêu cực sản xuất và đời sống

của một bộ phận nông dân và đe dọa mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

¢ Mac du viéc “dén dién déi thira” da thye hién thanh cong 6 nhiéu dia phiong nhưng chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch chỉnh trang đồng ruộng nên đất sản xuất vẫn còn bị phân bố manh mún trên 70 triệu thửa đất gay tro ngai lén cho quá trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

e©_ Diện tích rừng tuy có tăng nhưng rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị tàn phá, suy giảm cả về chất lượng và số lượng: việc quản lý rừng còn nhiều bất cập, tác động của sản xuất lâm nghiệp đối với quá trình xoá đói giảm nghèo còn nhiều hạn chế, đa số người dân ở miễn núi chưa thê sống ôn định với nghề rừng, do

đó công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển rừng còn rất nhiều khó khăn e©_ Đất giao thông còn thiếu so với nhu cầu phát triển, mật độ đường bộ đạt mức trung bình tronp khu vực nhưng mật độ quốc lộ còn ở mức rất thấp

(0,053km/km2) nếu so sánh với Trung Quốc (0,2 km/km2) hay Thái Lan (0,11

7

Trang 7

km/km2) Việc bố trí các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu dân

cư 78 bám sát các trục đường chính đã ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây lãng phí trong đầu tư và hạn chế khả năng nâng cấp, mở rộng

Diện tích cho phát triển đô thị tăng nhanh, cơ cấu sử dụng đất chưa hợp lý: đất

ở chiếm tỷ lệ cao và chủ yếu là nhà ở theo hộ gia đình độc lập (Hà Nội 80%, thành phố Hồ Chí Minh 72%), đất giao thông đô thị còn thiếu, chỉ khoảng 4 - 5 km/km2 (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng ), ty lệ đất

dành cho giao thông chưa đến 13% trong khi yêu cầu trung bình là 20 - 25%, dat giao thông tĩnh chỉ đạt chưa đầy 1% trong khi yêu cầu phải là 3 - 3,5%, hệ

số sử dụng đất thấp, chủ yếu là đường I tầng

Diện tích đất công nghiệp tuy tăng nhanh (bình quân tăng 7.000 ha/năm) nhưng việc quy hoạch và phát triên các khu công nghiệp còn dàn trải, thiếu sự thống nhất trên quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét đồng bộ với quy hoạch phát

triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kinh tế - xã hội Nhiều khu, cụm công nghiệp không phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế dẫn đến tinh trang triển khai

chậm tiến độ, tỷ lệ lấp đầy thấp, để hoang hóa trong nhiều năm

Các loại đất công trinh hạ tầng xã hội như văn hóa, y tẾ, giáo dục, thể dục thể thao tuy luôn được bồ trí tăng cường về điện tích đất, nhưng so với nhu cầu vẫn chưa đáp ứng được đây đủ

Phần lớn đất bãi thải và xử lý chất thải là lộ thiên hoặc đô tự nhiên tại các bãi

rác tạm, hầu hết các khu vực nông thôn chưa có quy hoạch khu vực thu gom rác thải; chưa có các khu bãi chôn lấp va xu ly chat thai nguy hại một cách triệt dé

va lau dai

Vi du cu thé

Bộ mặt kiên trúc cảnh quan đồ thị còn lộn xộn, thiêu thâm mỹ

Trang 8

Tại Hà Nội, nhà cửa cơi nởi bừa bãi, bảm cả vào thành cẩu Chương Dương, từ

trên cẩu có thê chèo vào nhà dân

Ngôi nhà siêu mỏng trên tuyến đường Đông Khê 2- Quận Ngô Quyên- Hải Phòng

- _ Hệ thống cây xanh, công viên chưa đáp ứng yêu cầu của người dân đô thị

9

Trang 9

- _ Hàng loạt dự án chung cư, nhà ở nghìn tý đang xây dựng bị bỏ hoang, nhếch

nhác suốt nhiều năm => lãng phí tiền của, ảnh hướng tới không gian đô thị

To hop du dn Usilk City gồm 13 tòa nhà chưng cư cao từ 25 — 50 tầng dọc đường Lê Van Lương kéo đài (quận Hà Đông) "chết yếu" sau khi xây đở dang từ 4 - 10 tang hon

chục năm, đang bỏ hoang, nhếch nhác

- Giao thông, đường xá không được chú trọng => tắc nghẽn, xuống cấp trầm

trọng

10

Trang 11

- _ Do sự phát triển quá nóng của thị trường bất động sản (BĐS); hiện tượng đầu

co dat, gia đất đô thị tăng cao đột biến khiến người dân sông ở đô thị có thu nhập không cao khó tiếp cận trong việc mua bán nhà ở định cư => người dân

phải sống trong những khu tập thê xuống cấp trầm trọng, khu ô chuột tạm bợ để

sống qua ngày, đời sống sinh hoạt không đảm bảo

- _ Nhiều nơi lập quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn mới chưa đồng bộ với quy hoạch sử dụng đất; việc bố trí quỹ đất phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị, khu dân cư chưa phủ hợp nhu cầu thực tiễn của xã hội

- _ Thiếu lương thực thực phẩm và mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở đô thị do ngày cảng có nhiều đất nông nghiệp bị chuyên thành đất công nghiệp, dịch vụ gây

ra tình trạng thiếu nơi sản xuất lương thực, khan hiếm thực phâm và dẫn đến việc các thực phâm không rõ nguồn gốc xuất xứ thâm nhập vảo thị trường gây hại cho sức khỏe người dùng

- Còn nhiều tuyến đường giao thông lộn xộn, thường xuyên bị tắc nghẽn; do nhiều cá nhân, tô chức lấn chiếm đất công, đất làm đường, vỉa hè xây dựng công trình, nhà ở không phép, sai phép diễn ra ở nhiều đô thị

Một nhà dân ở đường Phạm Văn Đông, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP, HCM

lân chiếm vừa hè làm sân sau

12

Trang 12

- Tỉ lệ người thất nghiệp tăng cao do việc thu hồi đất nông nghiệp ( nông thôn) đề chuyên thành đất phi nông nghiệp khiến cho nông dân không có ruộng đê trang trải cuộc sống Họ đa phần không có học van cao nên khó kiếm được việc có chất lượng ở khu vực đô thị nên họ hoặc phải chịu cảnh thất nghiệp hoặc phải chuyên sang những nghề mưu sinh vất vả, có thu nhập thấp hơn đáng kế so với công việc làm nông trước đó của họ đề làm quen với lối sống thành thị

- _ Nhiều di tích, đi sản của đô thị bị lắn chiếm đất

&C -

max

SO

Ngôi mộ mới xây (bên phải) trên đất di tích, án ngữ ngay trước lăng mộ hai nhà yêu

nước Thái Phiên - Trần Cao ở phường Xuân Thủy- TP Huế

3 Một số đề xuất, kiến nghị

- _ Phân đấu hoàn thiện và vận hành CSDL đất đai tại các đô thị trong hệ thống cơ

sở dữ liệu đất đai quốc gia trước năm 2030, đối với các thành phố lớn, đô thị trung tâm hoàn thành trước năm 2025 Đồng thời, chỉ đạo thực hiện nghiêm việc giao dat, cho thué dat dé thực hiện các dự án phát triển KT-XH thông qua phương thức đấu giá quyền QSDĐ, đấu thầu dự án có SDĐ; làm rõ các trường hợp không đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có SDĐ Có biện pháp ngăn chặn tình trạng chuyên nhượng QSDĐ, chuyên muc dich SDD trái phép Kiêm soát

13

Trang 13

chặt chẽ và công khai, minh bach trong việc thụ hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, hoạt động sản xuất và đời sống của người

xe, công trình văn hóa, thê thao

Đổi mới chính sách tài chính về đất đai và giá đất theo hướng hiệu quả, bền

vững Nghiên cứu và đề xuất cơ chế kiểm soát chặt chẽ, khắc phục tỉnh trạng đầu cơ đất đai thông qua chính sách thuế theo hướng người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đất bỏ hoang, đất đã giao, đã cho thuê nhưng chậm đưa vào sử dụng thì phải chịu mức thuế cao hơn

Nghiêm khắc yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm việc rà soát và công, bố công khai các dự án v1 phạm trên trang thông tin điện tử cua địa phương: kiên quyết thu hồi đất theo quy định của pháp luật đối với những dự án không đưa đất vào sử dụng, dự án triển khai chậm tiến độ, dự án đã bị chấm đứt chủ trương đầu tư, đự án SDĐ sai mục đích, ví pham pháp luật về đất đai, quy hoạch đô thị, xây dựng và BVMT

Sớm rà soát, sửa đối các quy chuân về xây dựng, quy hoạch đô thị Phê duyệt các quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc tại các đô thị, bảo đảm phù hợp với pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, làm cơ sở quản lý quy hoạch đô thị và triển khai các dự án đầu tư xây dựng Chỉ đạo các địa phương lập đồng bộ các loại quy hoạch đô thị, khân trương lập các quy hoạch chi tiết theo quy định; tiễn hành rà soát, đánh giá và đề ra các giải pháp khắc phục đối với các quy hoạch chi tiết bị điều chỉnh không đúng quy định; lập kế hoạch đầu tư và đầu tư đồng

bộ giữa hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội với phát triển nhà ở, công trinh thương mại dịch vụ và công trình khác theo quy hoạch được duyệt; không cấp phép xây dựng công trình cao tầng tại trung tâm các đô thị trái với quy hoạch được phê duyệt, gay qua tai ha tầng kỹ thuật, xã hội khu vực dự án; rà soát các QH, KHSDĐ đã quả thời hạn thực hiện, có biện pháp xử lý dứt điểm

dé bao dam quyén lợi của người SDĐ và hiệu quả SDĐ

14

Trang 14

án cổ phần hóa doanh nghiệp Việc chuyên mục đích SDĐ, thực hiện sắp xếp,

xử lý nhà, đất của các doanh nghiệp cô phần hóa phải tuân thủ quy hoạch, bảo đảm điều kiện, trình tự, thủ tục theo quy định Kiên quyết thu hồi đất theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm.Tăng cường thông tin, bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận thông tin trong quy hoạch, quản lý

va SDD tai d6 thị Đăng tải hé so diéu chinh quy hoạch đô thị trên trang thông tin điện tử của cơ quan có thấm quyền thâm định đề xin ý kiến cộng đồng dân

cư trước khi thâm định hoặc phê duyệt Cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm công bố, công khai ý kiến đóng góp và việc tiếp thu, giải trình các ý kiến đóng góp này Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về đất đai, quy hoạch đô thị của tô chức và công dân Khuyến khích và tạo điều kiện

cho tô chức, cá nhân, tô chức xã hội - nghề nghiệp tham gia phản biện xã hội

đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, SDĐ

DO THI BEN VUNG

Khái niệm

Khái niệm đô thị bền vững bắt đầu được đề cập vào năm 1987 trong Báo cáo của

Uỷ Ban Môi trường và Phát triển của Ngân hàng Thế giới: Đô thị bền vững ( Sustainable city) la d6 thi dat duoc su thống nhất trong 1 khuôn khổ bền vững ở cả 3 mặt :kinh tê , xã hội, môi trường nhắm nâng cao chât lượng sông của thê hệ hiện tại

mà không làm ảnh hướng tới các nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai

— Một số đô thị bền vững trên thế giới: Đô thị FuJisawa (tỉnh Kanagawa thuộc Nhật Ban), Park Royal (Singapore), Amsterdam (Ha Lan), Stockholm (Thuy Dién)

Đô thị phát triên bền vững phải xuất phát từ tông hòa phát triển bền vững giữa kinh tê, xã hội, bảo vệ môi trường, cân băng hệ sinh thái và bảo đảm của 1 tô chức liên kết hữu cơ về không gian các chức năng hoạt động của đô thị

15

Trang 15

* Phát triển đô thị bền vững là phát triển hài hoà, cân bằng giữa các yếu tố cấu

thành hệ sinh thái đô thị:

Thành phần hữu sinh (kinh tế, văn hoá, xã hội, con người và sinh vật)

Thành phần vô cơ (môi trường, đất, nước, không khí, ảnh sáng, nhiệt

độ )

Thành phần công nghệ (cơ sở hạ tầng, quản lý xây dựng đô thị, sản xuất, dịch vụ, .)

s* Đô thị bền vững dưới góc nhìn của Quản lý phát triển đô thị:

Đây là hai phạm trù có mỗi liên quan hữu cơ với nhau Nếu quản lý phát triên 1 đô

quy hoạch

thị theo hệ thống khoa học, cụ thé là các nguyên lý về cải tạo phát triển đô thị thì đô thị

đó sẽ phát triển bền vững trong cả hiện tại và tương lai

Tại các đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) phải xây dựng chiến lược phát

triên đô thị theo hướng bền vững Nghiên cứu các phương pháp, lý luận và nguyên lý

để phát triển đô thị bền vững phù hợp với không gian và thời gian tại Việt Nam vào

Thực tế, chúng ta không cần nên bê nguyên, áp dụng y sỉ mọi thứ của Quản lý

phat trién đô thị trong phát triển đô thị bền vững trên thế giới do cần có nguồn đầu tư

lớn, trinh độ quản lý của cán bộ và ý thức người dân còn hạn chế Việc tạo điều kiện ,sức hâp dân đên các nhà đầu tư còn thập

%* Phát triển đô thị bền vững có rất nhiều lợi ích trên các lĩnh vực đời sống kinh

tế-xã hội, dưới đây là một vài ví dụ điển hình: Giảm khói bụi ô nhiễm: CO2, khí

thải công nghiệp, phương tiện p1ao thông,

Giảm ô nhiễm tiếng ồn: sử dụng các phương tiện thân thiện với môi trường (xe đạp, xe điện, .) được phô biến rộng rãi; tạo ra không gian vên tĩnh cho người dân

Nguồn tài nguyên nước được khai thác, sử dụng, quản lý hiệu quả: giảm nước thải, tình trạng thất thoát nước, nước mưa

Nguồn tải nguyên đất được khai thác, sử dụng,quản lý hiệu quả : phân bổ

lại không gian đô thị với nhiều chức năng khác nhau (công viên cây xanh

, khu công cộng ,nhà ở , mua săm ,kinh tế

Giảm ùn tắc giao thông ở các đô thị cực lớn: phân làn giao thông, đi các phương tiện công cộng để giảm tối đa các PTGT,

16

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w