MỞ ĐẦU: Trình bày lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu:Trong thời gian qua, lạm phát gây ra rất nhiều vấn đề phát sinh, làm chonền kinh tế ngày càng bất ổn, vì vậy Chính phủ cần phải
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
™&˜
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Tên tiểu luận: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2011 VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ TÀI KHÓA CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ KIM HOA
Trang 2I MỞ ĐẦU: Trình bày lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu: 3
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI KHÓA: 4
1 Một số khái niệm liên quan đến chính sách tài khóa: 4
2 Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển kinh tế trên lí thuyết 9
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1 Thực trạng về vấn đề lạm phát năm 2011 11
2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế thực tế năm 2011 13
2 Những tồn tại của lạm phát tại Việt Nam năm 2011 và nguyên nhân 15
IV GIẢI PHÁP: Trình bày các chính sách tài khóa của nhà nước để khắc phục vấn đề lạm phát năm 2011 18
V KẾT LUẬN 23
VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3I MỞ ĐẦU: Trình bày lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu:
Trong thời gian qua, lạm phát gây ra rất nhiều vấn đề phát sinh, làm chonền kinh tế ngày càng bất ổn, vì vậy Chính phủ cần phải can thiệp vào để điềuchỉnh giảm lạm phát để giúp giữ vững nền kinh tế ổn định không bị suy thoái.Chính phủ các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã cố gắng sử dụng chínhsách tài khóa, chính sách tiền tệ và nhiều chính sách kinh tế khác nhằm chặn đàsuy giảm kinh tế thời kỳ 2011 và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô thời kỳ hậukhủng hoảng Năm 2011, kinh tế Việt Nam có sự suy giảm mạnh về tăng trưởng và
sự biến động lớn của lạm phát
Để đưa nền kinh tế vượt qua những khó khăn, Chính phủ đã rất nỗ lực trongviệc ban hành và thực thi nhiều chính sách có hiệu quả, nhằm hạn chế những ràocản, kích thích tăng trưởng để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặcbiệt trong đó có vai trò của chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ của ViệtNam Nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Với việc đồng thời cùngthực hiện và phục vụ cho triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng điểm nên quy môchi ngân sách trong thời gian qua tăng mạnh, trong khi đó nguồn thu chỉ có hạn và
do vậy đã làm cho quy mô thâm hụt ngân sách đang có xu hướng tăng cao Ngoài
ra, chi ngân sách nhà nước hiện nay đang có diễn biến theo hướng giảm chi đầu tưcông và tăng chi thường xuyên Tuy nhiên, với mô hình tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam hiện tại vẫn là tăng trưởng theo chiều rộng thì việc thu hẹp đầu tư công sẽ hạnchế đáng kể tới thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh khi mà chitiêu chính phủ vẫn rất cần tạo cú huých cho quá trình phát triển nền kinh tế Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt trong thời đại ngày nay, các nhà sản xuấtkinh doanh ra sức sản xuất, mở rộng đầu tư kinh tế nhằm sản xuất ra thật nhiềuhàng hóa phục vụ nhu cầu vô hạn của com người Tuy nhiên, việc tạo ra thật nhiềuhàng hóa đã vô hình chung phản lại lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp Hàng hóatăng nhanh hơn nhu cầu com người dẫn đến việc cung vượt quá cầu và tình trạnglạm phát xuất hiện Lạm phát gây cho nền kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi chính phủphải vào cuộc để điều chỉnh lạm phát gây nên, việc thực hành chính sách tài khóa
có nhiều điều thiếu sót và điều khó tránh khỏi là kinh tế giảm sút, ngân sách thâmhụt, gánh nặng nợ nần ngày càng cao Việc chính phủ đã điều hành sách tài khoá,chính sách tiền tệ giai đoạn 2011 như thế nào? Chính sách tài khoá và chính sáchtiền tệ ra sao, tác động của các chính sách đó với sự phát triển kinh tế như thế nào?Tiểu luận với việc đánh giá khái quát kinh tế vĩ mô Việt Nam trong năm 2011.Phân tích việc thực thi chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ của ViệtNam giai đoạn 2011 để làm sáng rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chínhsách tài khoá, chính sách tiền tệ, sự phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền
Trang 4tệ, tác động tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 Đó cũng là lý do chính
để nhóm 5 chọn đề tài này
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI KHÓA:
1 Một số khái niệm liên quan đến chính sách tài khóa:
a CPI là gì?
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng vàmức độ biến động giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hoá dịch vụ(được gọi là “rổ” hàng hoá) đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sốngbình thường của người dân, qua thời gian
Quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng là tỷ trọng với mức tiêu dùng tươngứng mỗi nhóm hàng hóa và dịch vụ đại diện trong tổng mức chi tiêu dùng cho đờisống hàng ngày của người dân Cơ cấu chi tiêu dùng thay đổi qua từng năm, điềunày đòi hỏi phải cập nhật danh mục đặt hàng đại diện và quyền số chi tiêu dùngcuối cùng của người dân
Mục đích của chỉ số giá tiêu dùng là phản ánh những thay đổi trong chi phísinh hoạt Chỉ số giá tiêu dùng cố gắng phản ánh mức thu nhập cần tăng thêmnhằm giữ cho mức sống không đổi Tuy nhiên có ba vấn đề nảy sinh đối với chỉ sốnày và rất khó để khắc phục
Độ lệch thay thế: khi giá cả thay đổi thì không phải tất cả mọi giá cả đềuthay đổi theo cùng một tỷ lệ Người tiêu dùng phản ứng lại bằng cách mua ít hànghóa khi giá tăng mạnh và mua nhiều khi giá giảm Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùnglại được tính được tính với rổ hàng hóa cố định ở năm gốc Do đó, chỉ số này ướctính quá cao mức tăng chi phí sinh hoạt
Là sự xuất hiện những hàng hóa mới: khi một hàng hóa mới xuất hiện, ngườitiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn Điều này giúp cho đồng tiền có giá trị hơn.Nhưng do chỉ số giá tiêu dùng dựa trên rổ hàng hóa và dịch vụ cố định nên nókhông phản ánh sự thay đổi này trong sức mua của đồng tiền
Sự thay đổi chất lượng hàng hóa: chỉ số giá chỉ phản ảnh mặt thay đổi giá
mà không thể hiện được sự thay đổi về chất lượng vì đôi khi nó thổi phồng mức độtăng giá
Trang 5một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trịtiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác Theo nghĩađầu tiên thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nềnkinh tế một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loạitiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó.
Thuật ngữ "lạm phát" ban đầu được chỉ các gia tăng trong số lượng tiềntrong lưu thông, và một số nhà kinh tế vẫn sử dụng từ này theo cách này Tuynhiên, hầu hết các nhà kinh tế hiện nay sử dụng thuật ngữ "lạm phát" để chỉ một sựgia tăng trong mức giá Sự gia tăng cung tiền có thể được gọi là lạm phát tiền tệ, đểphân biệt với sự tăng giá cả, mà cũng có thể được gọi cho rõ ràng là 'lạm phát giácả' Các nhà kinh tế nói chung đều đồng ý rằng về lâu dài, lạm phát là do tăng cungtiền
Nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng lạm phát qua các năm của nềnkinh tế cụ thể như sau:
Tình trạng cầu kéo: Đây là tình trạng giá tăng của một loại hàng hóa, dịch vụnào đó và kéo theo giá cả của các mặt hàng khác cũng tăng theo Nói cáchkhác, lạm phát do cầu kéo cho thấy đồng tiền dần bị mất giá do nhu cầu tiêudùng tăng lên, từ đó các mặt hàng khác cũng lần lượt tăng theo
Xuất khẩu: Do các hàng hóa xuất khẩu tăng lên dẫn đến số lượng hàng hóatiêu thụ nhiều hơn số lượng hàng hóa cung cấp Do đó, hàng hóa được đượctổng hợp thu gom lại để thực hiện mục đích xuất khẩu khiến lượng hàngcung ứng trong nước giảm mạnh Giá cả bị giảm khi thu gom sẽ tăng lên lại
Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêucực khác nhau Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí cơ hộicủa việc tích trữ tiền, và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai
có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm
Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của hàng hóa sẽ khiếnngười tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả sẽ tăng cao trong thời gian tới Tácđộng tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa trên giá
cả cứng nhắc
Trang 6Dựa vào lạm phát, các nhà kinh tế thường chia làm 3 loại:
Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một số, tỷ lệ tăng giá thấp dưới 10%
một năm
Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hay ba số, tức là trên 10%, 50%,
200%,
Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên bốn số, tức là lên đến hàng ngàn phần
trăm Tiền lúc này không thể thực hiện chức năng phương tiện trao đổi vìkhông ai muốn bán hàng để lấy những đồng tiền vô giá trị
c Chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa là khi Chính phủ quyết định những khoản thu và chi sẽtác động đến các hoạt động kinh tế, làm thay đổi tổng cầu, từ đó sẽ tác động đếnsản lượng, công ăn việc làm và mức giá chung của nền kinh tế Chính sách tài khóađược điều khiển thông qua việc sự dụng hai công cụ là thuế khóa (T) và chi tiêucủa Chính phủ(G) nhằm ổn định các hoạt động của nền kinh tế
Chính sách tài khóa chính là việc chính phủ sử dụng chi tiêu và nguồn thuthuế để tác động lên nền kinh tế Sự kết hợp và tác động qua lại giữa chi tiêu chínhphủ và nguồn thu ngân sách là một sự cân bằng dễ bị phá vỡ và đòi hỏi việc xácđịnh thời điểm chính xác và một chút may mắn để đạt hiệu quả Tác động trực tiếp
và gián tiếp của chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến chi tiêu cá nhân, đầu tưcủa doanh nghiệp, tỷ giá hối đoái, mức thâm hụt ngân sách và thậm chí là cả lãisuất, chỉ số thường được coi là liên quan đến chính sách tiền tệ nhiều hơn Chínhsách tài khóa thường gắn liền với trường phái Keynes, theo tên nhà kinh tế họcngười Anh John Maynard Keynes Những nghiên cứu chính của ông như “Lýthuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đã ảnh hưởng đến những tư tưởngmới lý giải về cách thức nền kinh tế hoạt động và vẫn được nghiên cứu cho đếnngày nay Hầu hết lý thuyết của ông được phát triển trong thời kỳ Đại khủnghoảng Đến nay lý thuyết của Keynes đã được dùng cũng như bị vận dụng saikhông ít lần, bởi nó khá phổ biến và chỉ áp dụng đặc thù để giảm ảnh hưởng trongthời kỳ suy thoái Một cách ngắn gọn, học thuyết kinh tế trường phái Keynes dựatrên tư tưởng rằng sự chủ động từ chính phủ là cách duy nhất để chèo lái nền kinh
tế Điều này ngụ ý rằng chính phủ nên sử dụng quyền hạn của mình để tăng tổngcầu bằng cách tăng chi tiêu và tạo ra môi trường lưu thông tiền tệ dễ dàng, từ đókích thích nền kinh tế,tạo ra công ăn việc làm và cuối cùng tăng thêm của cải trong
xã hội Phong trào dựa trên lý thuyết của Keynes cho rằng chính sách tiền tệ bản
Trang 7thân nó có những hạn chế trong việc giải quyết khủng hoảng tài chính, vì vậy đãtạo ra cuộc tranh luận giữa những nhà kinh tế theo trường phái Keynes và nhữngngười ủng hộ chính sách tiền tệ.Chính sách tài khóa đã được vận dụng thành công
kể cả trong suốt và sau thời kỳ Đại khủng hoảng nhưng học thuyết của Keynes đã
bị hoài nghi vào những năm 80 sau một thời gian dài được ưa chuộng
Một ảnh hưởng gián tiếp khác của chính sách tài khóa thường bị bỏ qua đó
là khả năng các nhà đầu tư nước ngoài nỗ lực mua vào đồng đô la nội địa nhằmđầu tư vào trái phiếu nội địa trên thị trường mở giờ đây có lợi tức cao hơn Đồngnội tệ mạnh lên có vẻ là một dấu hiệu tích cực về bề nổi, tùy thuộc vào mức độbiến động tỷ giá, nhưng nó có thể làm cho hàng hóa của nội địa trở nên đắt đỏ hơnkhi xuất khẩu và các mặt hàng nhập khẩu nước ngoài thì rẻ hơn Vì hầu hết ngườitiêu dùng thường coi giá là yếu tố quyết định trong hoạt động mua sắm, sự dịchchuyển từ tiêu dùng hàng ngoại thay vì hàng trong nước sẽ dẫn tới sự mất cân bằngtạm thời trong cán cân thương mại Các kịch bản này cần được cân nhắc và dựđoán Không dễ để dự đoán kết quả nào sẽ xảy ra và với mức độ ra sao bởi cònnhiều yếu tố khác như thảm họa thiên nhiên, chiến tranh v.v… có thể làm thịtrường biến động
Chính sách tài khóa mở rộng:
Trường hợp tổng cầu giảm xuống thấp, làm cho sản lượng cân bằng quốc gianhỏ hơn sản lượng tiềm năng thì nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái Để giảmsuy thoái, Chính phủ sẽ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ hoặc giảm thuế ròng,chính sách tài khóa mở rộng sẽ được thực hiện nhằm kích cầu kinh tế
Chính sách tài khóa mở rộng (G > T) là chính sách tăng cường chitiêu.Chính phủ thông qua việc mở rộng chi tiêu hoặc giảm bớt nguồn thuế hoặckết hợp cả hai Chính sách này thường được áp dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và tạo việc làm
Chính sách tài khóa thu hẹp:
Trường hợp tổng cầu tăng cao, làm cho sản lượng cân bằng quốc gia lớn hơnsản lượng tiềm năng thì nền kinh tế sẽ rơi vào trạng thái lạm phát Để chống lạmphát, Chính phủ sẽ giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ hoặc tăng thuế ròng, trườnghợp này chính sách tài khóa thu hẹp đã được thực hiện
Chính sách tài khóa thu hẹp (G < T) là chính sách thắt chặt chi tiêu củaChính phủ thông qua việc giảm bớt chi tiêu hoặc tăng nguồn thu của Chính phủhoặc kết hợp cả hai Chính sách này thường được áp dụng kìm hãm sự phát triểnquá nóng của nền kinh tế và kiềm chế lạm phát
Chính sách tài khóa tự động:
Trang 8Chính sách tài khóa ổn định tự động là một loại chính sách tài khóa đượcthiết kế để bù đắp những biến động trong hoạt động kinh tế của một quốc gia thôngqua hoạt động bình thường của họ mà không cần chính phủ hoặc các nhà hoạchđịnh chính sách cho phép bổ sung, kịp thời.
Chính sách tài khóa ổn định tự động là các chính sách của chính phủ đangthực hiện nhằm tự động điều chỉnh thuế suất và chuyển các khoản thanh toán nhằmmục đích ổn định thu nhập, tiêu dùng và chi tiêu kinh doanh trong chu kỳ kinhdoanh Các chính sách tài khóa ổn định tự động là một loại chính sách tài khóa,được kinh tế học Keynes ưa chuộng như một công cụ để chống lại sự sụt giảm vàsuy thoái kinh tế Trong trường hợp suy thoái kinh tế cấp tính hoặc kéo dài, cácchính phủ thường hỗ trợ các chính sách tài khóa ổn định tự động bằng các chínhsách kích thích một lần hoặc tạm thời để cố gắng khởi động nền kinh tế
Một số nhà kinh tế thừa nhận rằng về mặt lý thuyết, chính sách tài khóa cóthể ổn định nền kinh tế nhưng họ nghi ngờ tác dụng của chúng trong thực tế Trênthực tế các nhà chính sách đã tìm ra các nhân tố ổn định tự khắc phục độ trễ chínhsách cũng như tìm ra hiệu quả của các công cụ tài khóa định lượng đó là các nhân
tố ổn định tự động
2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế về lý thuyết.
Lạm phát được sinh ra do một số điều kiện cụ thể và mang tính liên tục vớinhững đặc điểm như:
+ Lạm phát không phải một sự kiện ngẫu nhiên, sự tăng giá cả của hiệntượng này bắt đầu và tăng liên tục, đột ngột Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp
sự tăng giá đột ngột không phải là lạm phát mà là sự biến động giá tương đối Hiệntượng này chỉ xảy ra khi vấn đề cung, cầu không ổn định trong một thời gian ngắn.Tình trạng giá cả sẽ ổn định hơn khi cung tăng để đáp ứng được cầu Còn lạm phátthì là sự tăng giá liên tục và không dừng lại ở mức độ ổn định
+ Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịch vụ củamột nền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả Biến động giá tươngđối chỉ là một hoặc hai hàng hóa cố định
+ Lạm phát là hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tếcủa một quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền Các quốc gia hiện đại đều tiếnhành các vấn đề đo lường hàng năm để có thể hạn chế khả năng lạm phát thấp nhất
có thể
Phân loại lạm phát
Dựa trên mức độ lạm phát lạm phát được chia thành 3 mức độ bao gồm:,
Trang 9 Lạm phát tự nhiên (0 – 10%): Tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm Khi lạm phát ởmức độ này, nền kinh tế vẫn được hoạt động một cách bình thường, ít rủi ro
và đời sống của người dẫn vẫn ổn định
Lạm phát phi mã (10 – < 1000%): Tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%.Khi lạm phát ở mức độ này sẽ làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng vàgây biến động lớn về kinh tế Lúc này, người dân có xu hướng tích trữ hànghoá, vàng bạc, bất động sản và hạn chế cho vay tiền ở mức lãi suất bìnhthường
Siêu lạm phát (> 1000%): Tỷ lệ lạm phát trên 1000% Xảy ra khi mức độlạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao và vượt xa so với lạm phát phi mã.Tình trạng siêu lạm phát sẽ để lại hậu quả vô cùng lớn Khi xảy đó, quốc gia
sẽ khó phục hồi nền kinh tế trở lại về tình trạng như lúc ban đầu Tuy nhiên,siêu lạm phát gần như rất ít khi xảy ra
Dựa trên tính chất lạm phát, phân làm 2 loại:
+ Lạm phát dự kiến (expected inflation): loại lạm phát này xuất hiện do yếu tốtâm lý, dự đoán của các cá nhân về tốc độ tăng giá trong tương lai và lạm pháttrong quá khứ Lạm phát dự kiến ảnh hưởng không lớn và chỉ tác động điều chỉnhchi phí sản xuất
+ Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): loại lạm phát này xuất hiện
do các cú sốc từ bên ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế không dự kiến đượcdẫn đến bị bất ngờ
2 Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển kinh tế trên lí thuyết
Đối với lĩnh vực sản xuất
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biếnđộng không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sự mất giá củađồng tiền làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệu quả kinh doanh –sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế.Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơphá sản rất lớn
Đối với lĩnh vực lưu thông
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa.Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông Thậm chíkhi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽgặp phải rủi ro cao.Do đó nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnhvực này trở nên hỗn loạn Tiền ở trong tay những người vừa mới bán hàng xong lạinhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điềunày làm thúc đẩy lạm phát gia tăng
Trang 10Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Sốngười gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều Về phía hệ thống ngân hàng, dolượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay,cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi khônglàm an tâm những người hiện có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Về phía người
đi vay, họ là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanhchóng Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thường nữa.Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không cònnguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt
Đối với chính sách kinh tế, tài chính của Nhà Nước
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá Khilạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cảlàm cho thị trường bị rối loạn Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệplàm ăn tốt và kém Đồng thời lạm phát làm cho nhà nước thiếu vốn, do đó nhànước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội bịcắt giảm… các ngành, các lĩnh vực dự định được Chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn
bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì cácmục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thựchiện được
Đối với thực tế cuộc sống, xã hội
Qua thực tế của lạm phát ta thấy rằng hậu quả của nó để lại cho nền kinh tế
là rất trầm trọng, nó thể hiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc biệt là một số hậuquả sau:
Xã hội không thể tính toán hiệu quả hay điều chỉnh các hoạt động kinhdoanh của mình một cách bình thường được do tiền tệ không còn giữ được chứcnăng thước đo giá trị hay nói đúng hơn là thước đo này bị co giãn thất thường
Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều tiết nền kinh
tế đã bị vô hiệu hoá, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền nữa, các biểuthuế không thể điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy tácdụng điều chỉnh của thuế bị hạn chế, ngay cả trường hợp nhà nước có thể chỉ sốhoá luật thuế thích hợp với mức lạm phát, thì tác dụng điều chỉnh của thuế cũng bịhạn chế
Phân phối lại thu nhập làm cho một số người nắm giữ các hàng hoá có giá cảtăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những người có các hàng hoá mà giá cả củachúng không tăng hoặc tăng chậm và người giữ tiền bị nghèo đi
Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc gây ratình trạng khan hiếm hàng hoá không bình thường và lãng phí
Trang 11 Xuyên tạc, bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện của thịtrường bị biến dạng hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên giá cả hàng hoá,giá cả tiền tệ, giá cả lao động một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến
và liên tục , thì các yếu tố của thị trường không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặcbóp méo
Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuậncao
Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày càng giảm
về mặt giá trị
Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng
bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút được các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội
Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng hoá tiêudùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng về hàng hoá tiêu dùng, đặc biệt là đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng khó khăn mặt khác lạm phát cũng làm thayđổi nhu cầu tiêu dùng, khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng mọi người tìmcách tháo chạy khỏi đồng tiền tức là không muốn giữ và cất giữ đồng tiền mất giábằng cách họ sẽ tìm mua bất kỳ hàng hoá dù không có nhu cầu để cất trữ từ đó làmgiàu cho những người đầu cơ tích trữ Chính vì các tác hại trên của lạm phát nênviệc kiểm soát lạm phát và giữ lạm phát ở mức độ vừa phải đã trở thành một trongnhững mục tiêu lớn của mọi nền kinh tế hàng hoá Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chếlạm phát không có nghĩa là phải đưa lạm phát ở mức bằng không tức là nền kinh tếkhông có lạm phát mà phải duy trì mức lạm phát ở một mức độ nào đó phù hợp vớinền kinh tế bởi vì lạm phát không phải hoàn toàn là tiêu cực, nếu như một quốc gianào đó có thể duy trì được mức lạm phát vừa phải và kiềm chế, có lợi cho sự pháttriển kinh tế thì ở quốc gia đó lạm phát không còn là mối nguy hại cho nền kinh tếnữa mà nó đã trở thành một công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát triển kinh tế mộtcách hiệu quả
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng về vấn đề lạm phát năm 2011
Tiếp theo năm 2010, năm 2011 cũng được đánh giá là năm có nền kinh tếkhó khăn Nền kinh tế thế giới có những diễn biến bất ngờ, giá vàng, nhiên liệutăng, Nhật Bản bị thảm họa động đất sóng thần, tình hình khủng hoảng nợ côngChâu Âu,…đã có tác động đến nền kinh tế toàn cầu Nhiều nước trên thế giới pháiđối mặt với sự kiềm chế lạm phát nhưng vẫn phải đảm bảo phục hồi tăng trưởngkinh tế Trong khi đó diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2011 gia tăng nhanh cónguy cơ lặp lại kịch bản năm 2008 khiến cho các hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa các doanh nghiệp gặp khó khăn, giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu gia tăng…
Trang 12Lạm phát của Việt Nam năm 2011 ở mức 18,12%, vượt qua mức 7% Quốchội đề ra, cao nhất kể từ năm 2008 Đây cũng là mức cao nhất so với các nướctrong khu vực ASEAN, cao gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm phát cao thứ 2.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64% trong đó (tháng 1: 1,84%, tháng 2: 2,1%,tháng 3:2,19%, tháng 4: 3,42%) Lạm phát cơ bản tháng 6 tăng 14,88% so với cùng
kỳ 2010 và tăng 9,1 % so với tháng 12 năm 2010 Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 7năm 2011 tăng 22, 16 % so với cùng kỳ 2010, cao gấp 3 lần so với mức tăng tươngđương của năm 2010 (8,19%) cũng là mức tăng cao nhất so với nhiều năm gần đây.Trong rổ hàng hóa tính CPI, cấu phần có ảnh hưởng lớn nhất đến CPIchung là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 21,2% và chiếm tỉ trọng 59,1% (lươngthực tăng 9,8% và chiếm tỉ trọng 5,6%; thực phẩm tăng 26,12% và chiếm tỉ trọng44,5%); tiếp đến nhóm phương tiện đi lại, bưu điện tăng 19,05% (chiếm tỉ trọng11,8%); nhóm nhà ở,vật liệu xây dựng tăng 14,15% (chiếm tỉ trọng 10,6%);nhóm đồ dùng và dịch vụ khác tăng 8,51% (chiếm tỉ trọng 1,99%); nhóm maymặc, giày dép, mũ, nón tăng 8,65% (chiếm tỉ trọng 4,4%); nhóm thiết bị và đồdùng gia đình tăng 6,48% (chiếm tỉ trọng 3,92%); còn các nhóm hàng còn lại giaođộng từ mức 4,32% đến 6,36%; trừ mặt hàng bưu chính viễn thông đạt mức -1,74%
Lạm phát tăng cao và tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã tácđộng xấu đến kinh tế và đời sống của nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảođảm an sinh xã hội, nhất là khu vực nông thôn Lạm phát tăng cao ảnh hưởng đếnđời sống của người dân cũng như xã hội Lạm phát tăng cao khiến cho người dânmệt mỏi, cạn kiệt tài chính bởi lẽ giá tăng vào các mặt hàng thiết yếu càng làm chođời sống thêm khó khăn Đối với các doanh nghiệp, chi phí sẽ tăng lên nếu phải chithêm để trả lãi vay, đầu vào tăng, lợi nhuận giảm, thậm chí lỗ… Các dự án đầu tưcông, dự toán một đằng, nay giá tăng, phải dừng lại để điều chỉnh, phải dở dang,kéo dài, vốn đầu tư tăng
Trong 6 tháng đầu năm, lạm phát tăng 13,29% so với đầu năm và tăng 20%
so cùng kỳ năm trước, gây khó khăn cho nỗ lực kiềm chế lạm phát dưới 17% theomục tiêu đề ra, thị trường bất động sản và chứng khoán sụt giảm mạnh Vào nửacuối năm 2011, thanh khoản của hệ thống TCTD thiếu hụt nghiêm trọng, lãi suấtliên ngân hàng tăng cao, có thời điểm lên đến 30%/năm, nguy cơ đổ vỡ hệ thốnghiện hữu có tình trạng các ngân hàng hạn chế cho vay lẫn nhau Tuy nhiên trongnăm 2011 xuất khẩu tăng cao, nhập khẩu được kiểm soát Tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu của Việt Nam năm 2011 đạt con số kỉ lục là 202 tỷ USD, bằng 170%GDP Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt 96 tỷ USD, tăng 33% sovới năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 106 tỷ USD, tăng 25% Nhập siêu