1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH tế VĨ mô 1 đề tài phân tích thực trạng lạm phát và các biện pháp kiểm soát lạm phát tại việt nam

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 331,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Phân tích thực trạng lạm phát và các biện pháp kiểm soát lạm phát tại Việt Nam Nhóm: 10 Lớp HP: 2215MAEC0111 Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Lệ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 48 Phạm Thị Thu Trang 49 Trần Nguyễn Thanh Tú 50 Nguyễn Ngọc Tuấn 51 Đặng Phong Vũ 52 Hoàng Hà Vy 53 Lê Hà Vy MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa 1.2 Đo lường lạm phát 1.3 Phân loại lạm phát 5 1.4 Nguyên nhân gây lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy (lạm phát đình trệ) 1.4.3 Các nguyên nhân khác 5 1.5 Tác động đến nền kinh tế 1.6 Các giải pháp kiểm soát lạm phát CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 2.2 Lạm phát Việt Nam năm 2020 2.2.1 Diễn biến 2.2.2 Nguyên nhân 10 10 12 2.3 Lạm phát Việt Nam năm 2021 2.3.1 Diễn biến 2.3.2 Nguyên nhân 13 13 19 2.4 Dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam năm 2022 2.4.1 Diễn biến q I 2022 2.4.2 Dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam tới hết năm 2022 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 21 21 22 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày rộng mở với nhiều mặt hàng, đường kinh doanh với tác động từ dịch bệnh Covid 19 làm đình trệ sản xuất, lạm phát trở thành vấn đề cộm quốc gia vấn đề nhiều người hướng ý tới Lạm phát dù tiêu chí để đánh giá phát triển quốc gia có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế Càng ngày xã hội phát triển, nguyên nhân gây lạm phát đa dạng khó giải Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát giá hầu hết hàng hóa tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Lạm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà cịn nhiệm vụ phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn đến kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động nước ta nay, chống lạm phát giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Chính điều mà nghiên cứu lạm phát vấn đề cấp thiết kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường non nớt nước ta Chúng ta cần tìm hiểu xem thực trạng lạm phát Việt Nam diễn biến nào, nguyên nhân gây lạm phát biện pháp kiềm chế lạm phát để giúp kinh tế phát triển cách tốt Bài viết điểm lại số lí thuyết lạm phát số liệu tình hình lạm phát năm gần (từ 2010 đến nay) đưa số giải pháp kiềm chế lạm phát Hy vọng tìm hiểu nhóm đề tài giúp cho thầy bạn có nhìn rõ vấn đề Trong trình tìm hiểu xuất sai sót, mong nhận góp ý từ người để nhóm hồn thiện đề tài tốt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá chung theo thời gian Sự tăng lên liên tục của mức giá hàm ý mức giá tăng liên tục một thời gian dài, không phải sự tăng lên rồi lại giảm xuống nhanh chóng 1.2 Đo lường lạm phát Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế thường sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát, phản ánh tỷ lệ tăng lên hay giảm bớt của mức giá chung thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ gốc Công thức: gp = ( I Ip p−1 −1 ¿ 100 % Trong đó: g p là tỉ lệ lạm phát của thời kỳ nghiên cứu; I p là chỉ số giá chung của thời kỳ nghiên cứu; I p−1 là chỉ số giá chung của thời kỳ được chọn làm gốc so sánh 1.3 Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải là lạm phát với tỷ lệ lạm phát dưới 10% Lạm phát này không gây những tác động đáng kể đối với nền kinh tế Lạm phát phi mã là loại lạm phát với tỷ lệ lạm phát lên đến hai hoặc ba số một năm, gây những biến dạng kinh tế nghiêm trọng Siêu lạm phát là lạm phát xảy tỷ lệ lạm phát tăng đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, từ ba đến bốn số trở lên, gây những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc đối với nền kinh tế 1.4 Nguyên nhân gây lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Do sự gia tăng nhanh của tổng cầu sản lượng đã đạt hoặc vượt mức tiềm Bản chất là sự chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hoá và dịch vụ điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng Ở Việt Nam, giá xăng tăng kéo theo giá cước taxi, giá thịt lợn, giá nông sản tăng…là ví dụ điển hình cho lạm phát cầu kéo 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy (lạm phát đình trệ) Lạm phát xảy tổng cung giảm làm tăng giá cả (lạm phát tăng), có thể xảy cả Y < Y* Nguyên nhân: Do giá cả của các yếu tố đầu vào tăng: ● Đầu vào bản: tiền công, tiền lương, nguyên nhiên vật liệu ● Chi phí khác: thuế gián thu ● Giá cả sản phẩm trung gian 1.4.3 Các nguyên nhân khác ● Lạm phát cấu Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền cơng cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát ● Lạm phát cầu thay đổi Loại lạm phát xảy thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, mặt hàng cung cấp độc quyền nên bên cung ứng khơng thể giảm giá Trong đó, mặt hàng khác tăng lên đồng thời giá tăng ● Lạm phát xuất, nhập khẩu Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát ● Lạm phát tiền tệ Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát ● Lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ, lạm phát quán tính) Lạm phát dự kiến tỷ lệ lạm phát mà người dự kiến tiếp tục xảy tương lai Tỷ lệ lạm phát đưa vào hợp đồng kinh tế, kế hoạch hay thỏa thuận khác 1.5 Tác động đến nền kinh tế - Lạm phát gây chi phí khơng cần thiết kinh tế: ● Chi phí mịn giày (Chi phí lại cho việc gửi rút tiền) ● Chi phí thực đơn (Chi phí điều chỉnh giá) - Lạm phát giá tăng không nhóm hàng hố dịch vụ; tăng giá tiền lương không xảy đồng thời dẫn tới: ● Phân phối lại thu nhập ngẫu nhiên gây giảm động lực phát triển kinh tế ● Biến dạng cấu sản xuất việc làm gây giảm hiệu kinh tế ● Mất ổn định kinh tế - trị - xã hội 1.6 Các giải pháp kiểm soát lạm phát - Giảm lạm phát từ phía cầu: Sử dụng sách tài khóa chặt, sách tiền tệ chặt biện pháp kiểm soát trực tiếp (kiểm soát giá, lãi suất,…) - Giảm lạm phát từ phía cung: Sử dụng sách nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực sản xuất (khuyến khích áp dụng thiết bị kỹ thuật, đào tạo nâng cao chất lượng lao động, cải tiến quy trình sản xuất, cách thức quản lý,…) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Nguồn: https:lodongxu.com Năm 2011 có tỷ lệ lạm phát 18.58%, cao giai đoạn 2010 – 2020 cao thứ (chỉ sau năm 2008) giai đoạn 2000 – 2020 Nguyên nhân lạm phát năm 2011 yếu tố tiền tệ hay lạm phát tiền tệ Mức tăng tiền cao so với mức tăng hàng hóa dẫn đến lạm phát Nói cách khác nguồn vốn khơng sử dụng hiệu ba nguyên nhân sau: đầu tư công mức, thiên lệch việc phân bổ vốn khu vực doanh nghiệp (khu vực thị trường) việc theo đuổi sách ổn định tỷ giá đồng tiền bối cảnh lạm phát tăng cao làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhờ việc áp dụng đồng sách tài khóa tiền tệ thắt chặt, đồng thời thúc đẩy việc sản xuất, gia tăng hàng xuất kiểm sốt nhập siêu,… lạm phát có xu hướng giảm đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015 Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát Việt Nam giữ ổn định mức 4% mục tiêu đặt Quốc hội 2.2 Lạm phát Việt Nam năm 2020 2.2.1 Diễn biến Nhìn chung, mặt giá năm 2020 tăng cao so với kỳ năm trước, từ tháng Một tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu 4% Quốc hội đặt gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với đạo, điều hành sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành, địa phương, mức tăng CPI kiểm soát dần qua tháng với xu hướng giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 4% Quốc Hội đề bới cảnh năm với nhiều biến động khó lường CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, mức thấp giai đoạn 2016-2020 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2020 6.43 5.91 5.56 4.9 4.39 4.19 4.07 3.96 3.85 3.71 3.51 3.23 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2020 Nguồn: https:www.gso.gov.vn 10 Tháng 11 Tháng 12 - Nhà nước thực sách cần thiết để giảm lạm phát phía cầu cung: ● Các gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước; ● Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường Lạm phát tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước tăng 0,99% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 Nhờ yếu tố bên can thiệp phủ, năm 2020 Việt Nam thành công giữ mức lạm phát 4% mục tiêu Quốc hội đề 2.3 Lạm phát Việt Nam năm 2021 2.3.1 Diễn biến ❖ Tổng quan năm 2021 CPI bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với bình quân năm 2020 mức tăng bình quân năm thấp năm trở lại (giai đoạn 2016-2021) Lạm phát bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020 Lạm phát tháng 12/2021 tăng 0,16% so với tháng 11/2021, tăng 0,67% so với tháng 12/2020 13 THÁNG CPI tháng 1/2021 tăng 0.06% so với tháng trước, đạt mức tăng thấp năm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 01/2021 tăng 0,06% so với tháng 12/2020 giảm 0,97% so với tháng 01/2020 Nguyên nhân tháng 01/2021 tháng giáp Tết Nguyên đán Tân Sửu nên nhu cầu mua sắm người dân tăng cao THÁNG Trong mức tăng 1,52% số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2021 so với tháng trước có 10 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng nhóm hàng giữ ổn định giá Lạm phát tháng 02/2021 tăng 0,48% so với tháng trước tăng 0,79% so với kỳ năm trước 14 Giá vàng nước biến động ngược chiều với giá vàng giới ,chỉ số giá vàng tháng 02/2021 tăng 0,25% so với tháng trước; tăng 2,42% so với tháng 12/2020 tăng 25,08% so với kỳ năm trước Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 02/2021 giảm 0,17% so với tháng trước; giảm 0,33% so với tháng 12/2020 giảm 0,76% so với kỳ năm trước THÁNG Trong mức giảm 0,27% CPI tháng 3/2021 so với tháng trước, khu vực thành thị giảm 0,2%; khu vực nông thôn giảm 0,34% So với kỳ năm trước, CPI tháng 3/2021 tăng 1,16% Trong 11 nhóm hàng có nhóm tăng giá nhóm giảm giá Nhóm giáo dục tăng cao 4,04% so với kỳ năm trước Nhóm văn hóa, giải trí, du lịch giảm nhiều với 0,71% ảnh hưởng dịch Covid-19 nên nhu cầu du lịch người dân giảm ⇒ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý I/2021 tăng 0,29% so với kỳ năm 2020, mức tăng thấp quý I 20 năm qua 15 THÁNG Trong mức giảm 0,04% CPI tháng 4/2021 so với tháng trước, khu vực thành thị giảm 0,08%; khu vực nông thôn tăng 0,01% Trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2021 có nhóm giảm giá so với tháng trước, nhóm tăng giá, riêng nhóm may mặc, mũ nón, giày dép giữ giá ổn định Nhóm giao thông tháng 4/2021 tăng cao với 7,17% giá xăng, dầu nước từ đầu năm đến điều chỉnh đợt làm cho giá xăng A95 tăng 2.690 đồng/lít so với tháng 12/2020; giá xăng E5 tăng 2.470 đồng/lít giá dầu diesel tăng 1.950 đồng/lít THÁNG So với tháng trước, CPI tháng 5/2021 tăng 0,16% (khu vực thành thị khu vực nông thôn tăng 0,16%) So với kỳ năm trước, CPI tháng 5/2021 tăng 2,9% Trong 11 nhóm hàng tiêu dùng có nhóm tăng giá nhóm giảm giá Nhóm giao thơng tăng cao 21,24% so với tháng 5/2020 Ở chiều ngược lại, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống, nhóm thực phẩm tháng 5/2021 giảm 1,12% THÁNG So với tháng trước, CPI tháng 6/2021 tăng 0,19% (khu vực thành thị tăng 0,22%; khu vực nơng thơn tăng 0,15%) Trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tháng Sáu có nhóm tăng giá so với tháng trước, nhóm giảm giá Nhóm giao thơng tăng cao 15,54% so với tháng 6/2020 Ở chiều ngược lại, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống, nhóm thực phẩm tháng 6/2021 giảm 2,01% thời điểm năm 2020 16 GDP tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020 thấp tốc độ tăng 7,05% 6,77% kỳ năm 2018 2019 Dịch Covid-19 bùng phát số địa phương nước từ cuối tháng Tư với diễn biến phức tạp, khó lường đặt nhiều thách thức, rủi ro cho nước ta việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” THÁNG Tính chung tháng năm 2021, CPI tăng 1,64% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016; lạm phát tháng tăng 0,89% So với tháng trước, CPI tháng 7/2021 tăng 0,62% (khu vực thành thị tăng 0,64%; khu vực nông thôn tăng 0,6%) THÁNG Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 2,51% so với tháng 12/2020 tăng 2,82% so với tháng 8/2020 17 Tính chung tháng năm 2021, CPI tăng 1,79% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát tháng tăng 0,9% Trong khu vực thành thị tăng 0,34%, cao mức tăng 0,14% khu vực nông thơn, ngun nhân chủ yếu số giá nhóm lương thực, thực phẩm khu vực thành thị có mức tăng cao THÁNG Theo số liệu Tổng cục Thống kê, so với kỳ năm trước, CPI tháng tăng 2,06%; CPI bình quân tháng năm 2021 tăng 1,82% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát tháng tăng 0,88% So với tháng trước, CPI tháng 9/2021 giảm 0,62% (khu vực thành thị giảm 0,6%, khu vực nông thôn giảm 0,64%) So với kỳ năm trước, CPI tháng 9/2021 tăng 2,06% ⇒ CPI bình quân quý III/2021 tăng 2,51% so với kỳ năm 2020 18 THÁNG 10 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng 12/2020.Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát 10 tháng tăng 0,84% THÁNG 11 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020.Tính chung 11 tháng năm 2021, CPI tăng 1,84% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát 11 tháng tăng 0,82% Tháng Mười Một, 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng có nhóm tăng giá so với tháng trước, nhóm giảm giá THÁNG 12 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước, tăng 1,81% so với tháng 12/2020.Lạm phát 12 tháng tăng 0,81% So với tháng trước, CPI tháng 12/2021 giảm 0,18% (khu vực thành thị giảm 0,2%; khu vực nông thơn giảm 0,16%) Trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng chính, có nhóm hàng giảm giá so với tháng trước nhóm hàng tăng giá ⇒ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/2021 giảm 0,38% so với quý trước, tăng 1,89% so với kỳ năm 2020 2.3.2 Nguyên nhân ❖ Nguyên nhân khách quan Lý khách quan tình hình dịch bệnh COVID-19 giới diễn biến phức tạp; chiến tranh thương mại, xung đột trị giới cịn khó lường… khiến cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu chưa thể hồi phục vững chắc, làm cho giá nguyên, nhiên vật liệu thị trường quốc tế khó tăng, đó, áp lực lạm phát năm 2022 không cao ❖ Nguyên nhân chủ quan * Một số nguyên nhân làm tăng CPI năm 2021 19 Tiếp tục năm 2020, số CPI năm 2021 tăng chủ yếu cầu kéo từ giá xăng tình hình dịch bệnh chưa kiểm sốt làm giá nhiều mặt hàng tăng lên giá nguyên vật liệu đầu vào từ phía cung tăng gây lạm phát – Điều hành Chính phủ:  Trong năm 2021, giá xăng dầu nước điều chỉnh 22 đợt, giá xăng A95 tăng 6.820 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 7.040 đồng/lít giá dầu diezen tăng 5.200 đồng/lít So với năm trước, giá xăng dầu nước bình quân năm tăng 31,74%, làm CPI chung tăng 1,14 phần trăm  Giá gas nước biến động theo giá gas giới Trong năm 2021, giá bán lẻ gas nước điều chỉnh tăng đợt giảm đợt, bình quân năm 2021 gas tăng 25,89% so với năm trước, làm CPI chung tăng 0,38 phần trăm  Giá dịch vụ giáo dục năm 2021 tăng 1,87% so với năm 2020 (làm CPI chung tăng 0,1 điểm phần trăm) ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học 2020-2021 theo lộ trình Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ – Giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp gạo tẻ ngon tăng dịp Lễ, Tết nhu cầu tích lũy người dân thời gian giãn cách xã hội làm cho giá gạo năm 2021 tăng 5,79% so với năm 2020 (làm CPI chung tăng 0,15 phần trăm) – Giá vật liệu bảo dưỡng nhà năm 2021 tăng 7,03% so với năm trước giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm * Một số nguyên nhân làm giảm CPI năm 2021 – Giá mặt hàng thực phẩm năm 2021 giảm 0,54% so với năm 2020, làm CPI giảm 0,12 phần trăm, giá thịt lợn giảm 10,52%; giá thịt gà giảm 0,28% – Ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến người dân hạn chế lại, theo giá vé máy bay năm 2021 giảm 21,15% so với năm trước; giá du lịch trọn gói giảm 2,32% – Can thiệp Chính phủ: ● Giảm lạm phát phía cầu: Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, đạo sát Chính phủ, ngành cấp tích cực triển khai thực giải pháp đồng để ngăn chặn dịch bệnh ổn định giá thị trường 20 ● Giảm lạm phát phía cung: Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng quý IV năm 2020 thực vào tháng 1/2021 giảm giá điện, tiền điện cho người dân địa phương thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg kỳ hóa đơn tháng 8, tháng 9/2021 Do đó, giá điện sinh hoạt bình qn năm 2021 giảm 0,89% so với năm 2020, tác động làm CPI chung giảm 0,03 điểm phần trăm 2.4 Dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam năm 2022 2.4.1 Diễn biến quý I 2022 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hai tháng đầu năm 2022 tăng 1,68% so với kỳ năm ngối Yếu tố tác động kỳ làm CPI tăng chủ yếu giá lương thực giá xăng Bình quân tháng qua, giá xăng dầu nước tăng 45,3% so với kỳ năm 2021, có 10/11 mặt hàng hai tháng qua có số tăng, nhóm giao thơng tăng mạnh 2,35% Trong tháng 1/2022, giá gas tăng 18,64% so với kỳ năm trước, tóm lại, tháng qua, CPI tăng mạnh chủ yếu giá xăng dầu, gas lương thực, giá nhóm hàng khác tương đối ổn định tăng khơng đáng kể, có yếu tố cầu tăng cao, dịp Tết Nhâm Dần 2022 vừa qua Trong tháng vừa qua, xăng dầu tăng thêm nhiều lần với biên độ tăng mạnh, dẫn tới giá xăng lên xấp xỉ 30.000 đồng/lít Một số loại dầu khác 21 tăng mạnh, tính từ cuối tháng 12/2021 đến 20/3/2022 có lần tăng giá xăng dầu Đây mặt hàng đầu vào quan trọng sản xuất thương mại dịch vụ vận tải tiêu dùng Ngoài việc xăng dầu tăng giá, cịn tác động tình hình địa trị giới đặc biệt xung đột Nga Ukraine Những biến động sau đại dịch Covid-19 làm cho giá nguyên liệu đầu vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng mạnh phân bón, nguyên phụ liệu cho dệt may da giầy, hóa chất, nhựa loại, Ngồi ra, chi phí vận chuyển logistics neo mức cao, chưa hạ nhiệt, mặt khác cộng thêm yếu tố tâm lý tăng giá, “té nước theo mưa” yếu hệ thống phân phối, đứt gãy chuỗi cung ứng nước chưa hàn gắn lại, góp phần làm cho số giá tăng mạnh tháng vừa qua Những yếu tố từ phía cung chi phí đẩy từ giá xăng dầu làm tình trạng lạm phát năm 2022 trở nên khó dự đốn Đây số mà không mong muốn phải chấp nhận 2.4.2 Dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam tới hết năm 2022 Về lạm phát năm 2022, theo Bộ Tài chính, từ việc đánh giá áp lực lạm phát tăng cao từ đầu năm, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đặt (tiếp tục mức khoảng 4%) gặp nhiều thách thức, khó khăn Nhiều dự báo quan chuyên môn nhận định CPI năm 2022 vượt mức 4% diễn biến chung thị trường nhiều bất lợi, khủng hoảng lượng tiếp tục leo thang - Lạm phát năm 2022 kiểm sốt tốt vì, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đặc biệt biến chủng mới; chiến tranh thương mại, xung đột trị giới cịn nhiều bất ổn, khó lường… khiến cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu chưa thể hồi phục vững Bên cạnh đó, giới thời gian qua hầu hết giá loại hàng hóa đạt đỉnh nhiều năm trở lại đây, tạo áp lực hàng hóa Việt Nam - Đối với giá thịt lợn, sau căng thẳng vào năm 2020, giảm mạnh vào năm qua, dự báo năm 2022, nguồn cung lợn dồi dào, giá lợn giảm mạnh so với tháng 12/2020 ổn định mức giá 45- 60 nghìn đồng/kg, từ đến cuối năm 2022 - CPI năm 2022 tiếp tục trì mức thấp Bởi kinh tế phục hồi, sản lượng năm 2022 mức tiềm Nếu GDP năm 2022 tăng trưởng 6,5% mục tiêu đặt ra, hay chí 22 tăng 8-9% số dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2020-2022 mức 4-5%, thấp nhiều so với mức 6% giai đoạn 2011-2020 - Dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp toàn cầu ảnh hưởng đến chi phí lưu thơng, vận chuyển hàng hóa tồn cầu tác động tới giá hàng hóa xuất nhập khẩu… Kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu, với tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu nhập tổng chi phí nguyên vật liệu tồn kinh tế 37% Cùng với chi phí xăng dầu giá xăng dầu giới đà tăng Ngồi ra, gói hỗ trợ tạo sức ép lớn lên lạm phát năm 2022 Việc kiểm soát lạm phát năm 2022 đạt mục tiêu phương hướng, giải pháp quản lý, điều hành giá tiếp tục triển khai liệt, hiệu để hạn chế tác động từ diễn biến giá giới tác động Dự báo CPI bình quân năm 2022 so với năm 2021 tăng mức 2,5% (±0,5%) tức từ 2% đến 3%, tiêu Quốc hội đề ra, hoàn toàn khả thi 23 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT - Chính phủ, bộ, ngành địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát giới, kịp thời cảnh báo nguy ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát Việt Nam Đặc biệt, cần đánh giá, nhận định mặt hàng, nguyên vật liệu có khả thiếu hụt tạm thời hay dài hạn để từ đưa sách phù hợp - Theo dõi sát diễn biến giá mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, xăng dầu, gas… có giải pháp điều hành phù hợp chủ động chuẩn bị nguồn hàng vào dịp lễ, Tết để hạn chế tăng giá - Tổng cục Thống kê đề xuất: Đối với mặt hàng Nhà nước quản lý nên tận dụng tháng có CPI tăng thấp để điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý nhằm hạn chế lạm phát kỳ vọng - Việc điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý không nên dồn vào tháng cuối năm tháng cuối năm thường có nhu cầu tiêu dùng cao, CPI liên tục tăng cao tạo lạm phát kỳ vọng lớn số liệu CPI so kỳ cao, tạo áp lực điều hành lạm phát cho năm sau GIẢM LẠM PHÁT VỀ PHÍA CẦU – Trước hết phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách mức 5% GDP Bởi bội chi ngân sách nhân tố quan trọng gây cân đối cung cầu - Đối với mặt hàng xăng dầu, Bộ Cơng Thương Bộ Tài cần theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu giới, đồng thời kết hợp Quỹ bình ổn xăng dầu để hạn chế mức tăng giá mặt hàng CPI chung Bộ Công Thương cần chủ động chuẩn bị sẵn sàng điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm nguồn cung lưu thông hàng hóa, giảm áp lực lạm phát Chính phủ cần nỗ lực thực biện pháp ngoại giao để đảm bảo nguồn nguyên liệu thô thông qua tăng cường hợp tác với Chính phủ nước giàu tài nguyên, hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng nhập nguyên liệu dài hạn, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào, ổn định giá thành sản xuất để kiểm soát lạm phát – Về lĩnh vực ngân hàng với trách nhiệm ngành đóng vai trị quan trọng việc kiềm chế lạm phát, cần tiến hành bước sau : + Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sở tích cực huy động vốn cho vay hiệu dự án 24 + Kiểm soát chặt chẽ cung ứng tiền tệ ngân hàng nhà nước cho mục tiêu ngoại tệ, ổn định thị trường ngoại tệ tỷ giá đồng Việt Nam + Nâng cao hiệu sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc + Tăng cường hiệu lực công tác tra ngân hàng thương mại + Xử lý tốt mối quan hệ với ngân sách nhà nước, phát triển thị trường vốn, đồng thời xúc tiến nhanh việc thiết lập thị trường chứng khoán Việt Nam hoà nhập thị trường vào cộng đồng kinh tế quốc tế, từ Việt Nam trở thành thành viên thứ khối ASEAN để thu hút nhanh chóng nguồn vốn nước ngồi góp phần phát triển kinh tế đất nước - Ngoài cần tổ chức quản lý nợ nước có kế hoạch sử dụng có hiệu nguồn vốn vào Việt Nam nhiều hình thức khác vay vốn IMF, WB, ADB, GIẢM LẠM PHÁT VỀ PHÍA CUNG Phải nâng cao sản lượng hàng hoá sở đẩy mạnh phát triển sản xuất công, nông nghiệp, cụ thể tạo nhiều lương thực, thực phẩm, số hàng hoá tư liệu sản xuất loại hàng hoá nhiên liệu, lượng Mặt khác cần tiếp tục đổi cấu kinh tế cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo bước giảm chi phí sản xuất Tóm lại, tình hình cần có phối hợp đồng ngành, cấp việc thực có hiệu sách kinh tế vi mô vĩ mô nhà nước (giải tốt vấn đề thâm hụt ngân sách, chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, điều hành tốt giá lưu thơng hàng hố, ) để đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạm phát mức tốt 25 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu lạm phát, nhà khoa học tồn xã hội khẳng định rằng: “Mỗi xuất hiện, lạm phát mang theo sức tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn kinh tế làm phức tạp xã hội” Chúng ta nhận thức trình đấu tranh chống lạm phát không đơn giản hai Vấn đề đặt với quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định lạm phát mức hợp lý Sự thành công kiềm chế lạm phát thơng minh, linh hoạt Chính phủ nước Ở Việt Nam, việc kiềm chế lạm phát thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận, mở đường cho phát triển kinh tế thời gian tới Qua nghiên cứu đề tài này, chúng em hiểu rõ tình hình lạm phát Việt Nam cơng cụ sử dụng để kiềm chế lạm phát nhằm hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững Chúng em mong nhận ý kiến, phản hồi đóng góp người cho đề tài thảo luận chúng em lần Cám ơn thầy cô bạn nhiều! 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soatthanh-cong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/ http://www.dankinhte.vn/ https://baochinhphu.vn/ https://mof.gov.vn 27 ... Định nghĩa 1. 2 Đo lường lạm phát 1. 3 Phân loại lạm phát 5 1. 4 Nguyên nhân gây lạm phát 1. 4 .1 Lạm phát cầu kéo 1. 4.2 Lạm phát chi phí đẩy (lạm phát đình trệ) 1. 4.3 Các nguyên... sánh 1. 3 Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải là lạm phát với tỷ lệ lạm phát dưới 10 % Lạm phát này không gây những tác động đáng kể đối với nền kinh tế Lạm phát. .. 2 019 (năm 2 019 tăng 12 ,1% ) huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 12 ,87% (năm 2 019 tăng 12 ,48%), cịn tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 10 ,14 % (năm 2 019 tăng 12 ,14 %) tốc độ tăng GDP năm 2020 có 2, 91%

Ngày đăng: 28/10/2022, 04:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w