1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh có tài sản Đảm bảo với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp phương Đông – pgd nguyễn tri phương cn chợ lớn

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Cho Vay Sản Xuất Kinh Doanh Có Tài Sản Đảm Bảo Với Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Phương Đông – PGD Nguyễn Tri Phương - CN Chợ Lớn
Tác giả Trần Duy Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Như Hoa
Trường học Đại học Công Nghệ Sài Gòn
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 573,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************* BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VỚI K

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

*************

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – PGD NGUYỄN TRI

PHƯƠNG - CN CHỢ LỚN

GVHD : ThS NGUYỄN THỊ NHƯ HOA

SVTH : TRẦN DUY ANH

LỚP : D20 - TC02

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

*************

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHÂN TÍCH TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG - CN CHỢ LỚN

GVHD : ThS NGUYỄN THỊ NHƯ HOA

SVTH : TRẦN DUY ANH

LỚP : D20 - TC02

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

……….

………

………

……….

………

………

……….

………

………

……….

………

………

……….

………

………

……….

………

………

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để có được những kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn những quý thầy cô đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập và làm việc tại trường và trên hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới :

Cô Ths Nguyễn Thị Như Hoa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em trong ngân hàng TMCP Phương Đông – PGD Nguyễn Tri Phương , Chi nhánh Chợ Lớn, nơi em có cơ hội thực tập và thực hiện đề tài Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài , với vốn kiến thức còn hạn hẹp và chưa có nhiều kinh nghiệm và trãi nghiệm còn hạn chế cho nên không thể tránh khỏi những thiếu xót cần phải bổ sung và hoàn thiện tốt hơn Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các ban lãnh đạo của Ngân hàng

Cuối cùng, em xin kinh chúc quý thầy cô và các anh chị cán bộ nhân viên nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công và may mắn trong tương lai của mình

Trân Trọng

Trang 5

MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) – PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG THUỘC

CN CHỢ LỚN

1.1 Thông tin khái quát về ngân hàng OCB

………

1.1.1 Quá trình hình hành và phát triển OCB – PGD Nguyễn Tri Phương

………

1.2 Lĩnh vực kinh doanh.

……… 1.3 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB – PGD Nguyễn Tri Phương và

CN Chợ Lớn

………

1.3.1 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB – CN Chợ Lớn

………

1.3.2 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB– PGD Nguyễn Tri Phương

………

1.4 Nhiệm vụ và chức năng của cán bộ PGD Nguyễn Tri Phương

………

1.5 Tổng quan về hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021 – 2023 tại ngân hàng OCB.

………

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH

CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

Trang 6

TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) – PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG - CN CHỢ LỚN

2.1 Các quy định về cho vay sản xuất kinh doanh có tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân tại OCB

………

2.1.1 Đối tượng và điều kiện cho vay có tài sản đảm bảo

………

2.1.2 Các loại tài sản không được đảm bảo

………

2.1.3 Nguyên tắc định giá tài sản đảm bảo

………

2.1.4 Mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá tài sản đảm bảo

………

2.1.5 Quy trình nghiệp vụ cho vay sản xuất kinh doanh có tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân tại OCB - PGD Nguyễn Tri Phương

………

2.2 Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh có tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân tại OCB

………

2.3 Đánh giá chung

………

2.3.1 Điểm mạnh

………

2.3.2 Điểm yếu

………

2.3.3 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng

Trang 7

PHẦN 3 : KẾT LUẬN

………

Phần 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG – CN CHỢ LỚN

1.1 Thông tin khái quát

- Tên đầy đủ : Ngân hàng TMCP Phương Đông

- Tên viết tắt : OCB

- Ngày thành lập : 10/6/1996 ( tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam )

- Địa chỉ hội sở chính : 41-45 Đ Lê Duẩn, Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài trụ sở chính, OCB cũng sở hữu hơn 200 chi nhánh và phòng giao dịch trên khắp cả nước

- Giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059700 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp

- Vốn điều lệ: 20.548.985.220.000 đồng

- Vốn chủ sở hữu: 29.411.636.960.000 đồng (tại thời điểm 31/12/2023)

- Website : www.ocb.com.vn

- Điện thoại : (+84)28 3839 9926

- Fax : (028) 38.337.128

- Mã cổ phiếu : OCB

Trang 8

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành

Ngày 10/6/1996 : Ngân hàng Phương Đông được thành lập tại TPHCM tại số 41-45 Đ

Lê Duẩn, Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh:

- Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy phép hoạt động ngày 13/04/1996 Vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ đồng Trải qua gần 23 năm hoạt động, OCB đã từng bước khẳng định được vị thế vững chắc của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, với nhiều cột mốc phát triển quan trọng

Năm 2001:

- 31/12/2001 : Khai trương chi nhánh đầu tiên ( Chi nhánh Bến Thành) và PGD đầu tiên ( PGD Hàm Nghi )

Năm 2002:

- 08/2002 : Gia nhập Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)

- 14/1/2003 : Sáp nhập Ngân hàng Tây Đô vào Ngân hàng Phương Đông

- Năm 2004 : Tham gia liên minh Dịch vụ thẻ Vietcombank, tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh Western Union và liên kết với Ngân hàng Sài Gòn Thương tín trong một số lĩnh vực hoạt động ngân hàng

- 06/06/2005 : Phát hành thẻ LUCKY ORICOMBANK

Năm 2007:

- Hợp tác chiến lược với BNP Paribas

- Tổng tài sản đạt trên 11.000 tỷ đồng

Năm 2008:

- Triển khai ngân hàng lõi T4

Năm 2013:

- Triển khai đề án tự tái cơ cấu giai đoạn 2012 – 2015

- Công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới

- Tổng tài sản đạt gần 33.000 tỷ đồng

Năm 2014:

Trang 9

- Nâng hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế.

Năm 2015:

- Khởi động dự án Basel II dưới sự tư vấn DBS Singapore

Năm 2016:

- Tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường

- Moody's công bố mức xếp hạng B2 trong lần đầu xếp hạng

- Tổng tài sản đạt gần 65.000 tỷ đồng

Năm 2017:

- Ra mắt bộ nhận diện thương hiệu riêng "Com-B" tài chính tiêu dùng OCB

- Ngân hàng đầu tiên công bố hoàn thành dự án triển khai Basel II, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro

- Tổng tài sản đạt gần 85.000 tỷ đồng

Năm 2018:

- OCB chính thức được công nhận hoàn thành Basel II

- OCB đạt giải thưởng " Thương hiệu tin & dùng" hạng mục dịch vụ bán lẻ

- OCB đạt giải thưởng của IFM: Best New OMNI Channel Platform 2018

và Most Innovative Digital Bank 2018

- OCB đạt giải thưởng Ngân hàng có SPDV sáng tạo tiêu biểu (VOBA 2018)

- OCB đạt Top 100 Doanh nghiệp Sao vàng đất Việt

- Moody's tăng mức tín nhiệm và xếp hạng lên B1 đối với xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) & xếp hạng tiền gửi

- Tháng 3/2018: Ra mắt OCB OMNI

Năm 2019:

- OCB đạt giải thưởng Out Standing – Chairman OCB Trinh Van Tuan và Coporate Execllent – Orient Commercial Joint Stock Bank OCB

- OCB đạt giải thưởng "Thương hiệu tin & dùng" hạng mục dịch vụ bán lẻ

Trang 10

- Moody's tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba3

Năm 2020:

- Đạt chứng nhận Thương hiệu quốc gia

- Top 4 trong 10 Ngân hàng TMCP kinh doanh hiệu quả nhất trên thị trường

- Chào đón nhà đầu tư chiến lược - Ngân hàng Aozora

Năm 2021:

- OCB niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) ngày 28/1/2021

Thông tin khái quát về PGD Nguyễn Tri Phương

- PGD Nguyễn Tri Phương là một trong 3 Phòng giao dịch bên cạnh PGD Lý Thường Kiệt , PGD Sài Gòn của ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Chợ Lớn

- PGD Nguyễn Tri Phương được thành lập vào ngày / / tại số 279 Đường Nguyễn Tri Phương , phường 5, quận 10 , TP.Hồ Chí Minh và bắt đầu hoạt động cho đến ngày nay

- Phòng giao dịch thực hiện đầy đủ các hoạt động kinh doanh ngân hàng như : Cấp

tín dụng, Huy động vốn, Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, và các hoạt động khác

theo quy định của Pháp luật và Ngân hàng TMCP Phương Đông

-1.2 Lĩnh vực kinh doanh

OBC đang phấn đấu trở thành một ngân hàng đa năng Các sản phẩm của OCB đang ngày càng được naaamg cấp vượt trội Tại PGD Nguyễn Tri Phương của Ngân hàng OCB – CN Chợ Lớn nhắm tới lượng khách hàng cá nhân là chính , cụ thể là :

- Cho vay ngắn hạn , trung và dài hạn

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá

- Huy động vốn ( Ngắn hạn, trung và dài hạn với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn ,không kỳ hạn, chi tiền gửi )

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

Trang 11

- Kinh doanh ngoại tệ , vàng bạc theo tiêu chuẩn quốc tế & thị trường trong và ngoài nước

1.3 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB – CN Chợ Lớn và PGD Nguyễn Tri Phương

1.3.1 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB – CN Chợ Lớn

Cơ cấu tổ chức

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của OCB – CN Chợ Lớn

Nguồn: Hành chính OCB – CN Chợ Lớn

Cơ cấu nhân sự

Ban Giám Đốc

Phòng kế toán Phòng

bán lẻ

Phòng

DV

khách

hàng

Phòng doanh nghiệp

Phòng giao dịch

Phòng kho quỹ

Phòng

hỗ trợ tín dụng

PGD Lý Thường Kiệt

PGD Nguyễn Tri Phương

PGD Sài Gòn

Giám Đốc Phó Giám Đốc Các Trưởng Phòng Các Phó Phòng

Trang 12

Hình 2: Cơ cấu nhân sự của OCB – CN Chợ Lớn

Nguồn: Hành chính OCB – CN Chợ Lớn

1.3.2 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của OCB – PGD Nguyễn Tri Phương

Cơ cấu tổ chức

Hình 3: Cơ cấu tổ chức của OCB – PGD Nguyễn Tri Phương

Nguồn: Hành chính OCB – PGD Nguyễn Tri Phương

Cán Bộ Lao Động Khoán

Giám Đốc

Phòng Dịch

vụ khách hàng

Phòng Tín Dụng

Bộ phận chăm sóc khách hàng

Bộ phận giao dịch

Trang 13

Cơ cấu nhân sự

Hình 4: Cơ cấu nhân sự của OCB – PGD Nguyễn Tri Phương

Nguồn: Hành chính OCB – CN Chợ Lớn

1.4 Nhiệm vụ và chức năng của cán bộ PGD Nguyễn Tri Phương

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tại ngân hàng.

Giám đốc: Đứng đầu là giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, làm nhiệm vụ

tham mưu đồng thời chỉ đạo điều hành hoạt động của ngân hàng thông qua các phòng nghiệp vụ của PGD Đồng thời tổ chức, phê duyệt, triển khai toàn bộ công việc chuyên môn của PGD, quản lý và điều phối các cán bộ trong PGD Hằng ngày bàn giao công việc và giám sát hiệu quả làm việc của cán bộ, tham gia các buổi họp mặt giao lưu với đối tác và khách hàng thân quen

Phó giám đốc : Hỗ trợ Trưởng phòng trong công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ của cán

bộ, kiểm soát, phê duyệt các nghiệp vụ phát sinh trong ngày của PGD Kiểm tra và sửa chữa các báo cáo của PGD

Cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân: Tìm kiếm khách hàng, tiếp xúc với khách hàng

để tư vấn những sản phẩm, dịch vụ của PGD cũng như các thủ tục hồ sơ theo quy định của ngân hàng Thẩm định khách hàng, kiểm tra mục đích sử dụng vốn Lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp và các hồ sơ khác có liên quan Trường hợp khoản vay phát sinh

nợ quá hạn, nợ khó đòi, Cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân phải thực hiện việc chuyển nhóm nợ, xử lý thu hồi nợ trước hạn, thúc giục khách hàng trả nợ

Phòng Dịch vụ Khách hàng: Bao gồm bộ phận giao dịch và bộ phận chăm sóc khách

hàng, thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, hoàn thành các thủ tục, chứng từ cho khách hàng và thực hiện các công việc CSKH nội bộ của ngân hàng

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Các Cán Bộ QHKDCN

Trang 14

Phòng Tín dụng: Chịu trách nhiệm quản lý và đánh giá các hoạt động liên quan đến cho

vay và quản lý rủi ro tín dụng Việc phát triển các sản phẩm tín dụng mới và tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cũng là các nhiệm vụ quan trọng

1.5 Tổng quan về hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021 – 2023 tại ngân hàng OCB.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB– PGD Nguyễn Tri Phương

trong 3 năm gần đây 2021-2023

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Chênh Năm 2021-2022 Năm 2022-2023

Tổng nguồn

vốn

Tiền gửi

KHDN lớn

Tiền gửi

KHDN vừa

và nhỏ

Tiền gửi

KHCN

Tổng dư nợ

KHCN

KHDN lớn

KHDN vừa

và nhỏ

Lợi nhuận

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh OCB– PGD Nguyễn Tri Phương năm

2021 – 2023

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN