Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
421,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *** ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Học phần Quản trị tài Đề tài: Phân tích thực trạng quản trị nguồn tài trợ dài hạn công ty Cổ Phần sữa Việt Nam Vinamilk Lớp học phần Giảng viên Nhóm thực 22103FMGM0211 Bùi Tuấn Minh Nhóm Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Nguồn tài trợ doanh nghiệp gì? 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại nguồn tài trợ: Các nguồn tài trợ dài hạn 2.1 Phát hành cổ phiếu thường: 2.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi: 2.3 Phát hành trái phiếu doanh nghiệp .6 2.4 Thuê tài 2.5 Vay dài hạn tổ chức tín dụng CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP 10 Giới thiệu chung Vinamilk: 10 Phân tích tình hình cơng ty Sữa Vinamilk 13 Thực trạng quản trị nguồn vốn doanh nghiệp 13 Đánh giá công tác quản trị nguồn tài trợ dài hạn .14 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI, GIẢI PHÁP 16 Các vấn đề tồn tại: 16 Giải pháp quản trị nguồn tài trợ dài hạn vinamilk .17 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn với đề “Phân tích thực trạng quản trị nguồn tài trợ dài hạn công ty Cổ Phần sữa Việt Nam Vinamilk.”, nhóm chúng em đoàn kết, hợp tác ăn ý với để tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, Với tình cảm chân thành, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Thầy Bùi Tuấn Minh - giảng viên hướng dẫn môn “ Quản trị tài chính” giảng dạy hướng dẫn tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng tập lớn Cảm ơn thầy ân cần giải đáp thắc mắc chúng em thời gian lên lớp 10 tuần qua, thầy truyền cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm kỹ cần có để hịa nhập tốt làm việc nhóm Thời gian trơi chảy khơng ngừng, ngày 22103FMGM0211 có buổi học đầu tiên, ngày thầy ghép 10 mảnh ghép đầy khuyết điểm tạo nên nhóm đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, cố gắng hoàn thiện thân mà buổi học cuối Và đặc biệt, cảm ơn thầy nhiều gắn kết 10 thành viên nhóm lại gần hơn, hiểu tạo nên kỉ niệm tuyệt vời Nhóm chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe Do lượng kiến thức hạn chế nên tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu thực Vì vậy, chúng em mong nhận đánh ý kiến đóng góp thầy bạn để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Nguồn tài trợ doanh nghiệp gì? 1.1 Khái niệm: Tài trợ tiếng Anh gọi Financing Tài trợ hoạt động cung cấp nguồn lực vật chất tài tổ chức cho hoạt động độc lập để đổi lấy lợi ích mà họ mong muốn nhận từ hoạt động Hoạt động tài trợ phát triển hình thức bảo trợ trước (thường giới thượng lưu bảo trợ cho giới nghệ thuật nói chung) Tuy nhiên hoạt động tài trợ ngày diễn thường xuyên nhằm tạo lợi ích cho hai phía, không giới hạn với người Nguồn tài trợ doanh nghiệp nguồn vốn dành cho nhu cầu vốn đầu tư nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn cách thường xuyên liên tục 1.2 Phân loại nguồn tài trợ: Hiện biết có nhiều lựa chọn để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp bạn, bao gồm khoản tài trợ, vay vốn vốn tự có Thật khó để chọn hình thức phù hợp Bạn xem xét qua số vấn đề sau trước định 1.2.1 Căn vào quyền sở hữu: Theo cách này, nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm: vốn chủ sở hữu, khoản nợ nguồn vốn khác – Vốn chủ sở hữu: số vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt Xét theo trình hình thành phát triển doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bao gồm: + Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn chủ doanh nghiệp đầu tư thành lập doanh nghiệp ghi vào điều lệ doanh nghiệp (gọi vốn điều lệ) + Vốn bổ sung trình kinh doanh doanh nghiệp Trong trình kinh doanh, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng lên giảm chủ doanh nghiệp đề nghị tăng giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp tự bổ sung vốn từ lợi nhuận chưa phân phối sử dụng quỹ doanh nghiệp Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng lên nhờ vào việc phát hành cổ phiếu Vốn chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp, tiêu đánh giá tình hình tài khả huy động vốn để đảm bảo an tồn hoạt động tốn cuối doanh nghiệp – Các khoản nợ: khoản vốn hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại, tổ chức tài khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, vốn vay từ người lao động doanh nghiệp, khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua bán chịu hành hóa th tài sản hình thức thuê hoạt động thuê tài – Các nguồn vốn khác: Ngoài nguồn vốn nêu trên, vốn kinh doanh doanh nghiệp cịn tài trợ nguồn vốn khác như: khoản nợ tích lũy, nguồn vốn liên doanh, liên kết… 1.2.2 Căn vào thời gian sử dụng vốn: Theo thời gian sử dụng, nguồn tài trợ vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành loại: tài trợ ngắn hạn tài trợ dài hạn – Tài trợ ngắn hạn bao gồm nguồn tài trợ có thời hạn hồn trả vòng năm – Tài trợ dài hạn bao gồm nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn năm 2 Các nguồn tài trợ dài hạn 2.1 Phát hành cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường chứng ghi nhận đóng góp cổ phần cổ đông công ty Các cách phát hành cổ phiếu thường: – Ưu tiên mua cho cổ đông hành – Ưu tiên mua cho đối tượng có quan hệ mật thiết với cơng ty – Chào bán rộng rãi công chúng *Ưu điểm: – Quy mơ vốn huy động lớn, tính khoản cao – Làm giảm hệ số nợ, tăng dộ vững tài cho cơng ty, tăng khả huy dộng vốn dộ tín nhiệm *Nhược điểm: – Làm tăng cổ đơng – Chi phí phát hành cao – Lợi tức khơng tính vào chi phí kinh doanh để giảm trừ thu nhập chịu thuế 2.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi: Cố phiếu ưu đãi chứng xác nhận quyền sở hưu công ty cổ phần cho phép cổ đơng ưu đãi có số quyền lợi ưu đãi cổ đông thường *Ưu điểm: – Lợi tức hồn trả cơng ty gặp khó khăn tài – Tránh việc phân chia phần kiểm sốt cơng ty cho cổ đơng – Khơng có thời gian đáo hạn nên việc sử dụng vốn có tính linh động, mềm dẻo *Nhược điểm: – Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao trái phiếu – Lợi tức khơng tính vào chi phí kinh doanh để giảm thu nhập chịu thuế 2.3 Phát hành trái phiếu doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm Trái phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn nợ tổ chức phát hành 2.3.2 Đặc điểm - Người sở hữu trái phiếu chủ nợ Doanh nghiệp: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu người vay, người mua trái phiếu Doanh nghiệp người cho Doanh nghiệp vay vốn., chủ nợ Doanh nghiệp (hay gọi trái chủ) - Chủ sở hữu trái phiếu khơng có quyền tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát hành trái phiếu Trái chủ quyền ứng cử, bầu cử vào Hội đồng quản trị, không quyền bỏ phiếu, biểu - Trái phiếu có kỳ hạn định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, đến hạn, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hồn trả cho trái chủ toàn số vốn gốc ban đầu - Trái phiếu có lợi tức cố định: Nhìn chung lợi tức trái phiếu xác định trước, không phụ thuộc vào kết hoạt động doanh nghiệp hàng năm - Lợi tức trái phiếu trừ xác định thu nhập chịu thuế Doanh nghiệp Nghĩa theo luật thuế thu nhập, tiền lãi yếu tố chi phí tài * Các loại trái phiếu doanh nghiệp + Dựa vào hình thức trái phiếu, chia ra: trái phiếu ghi danh trái phiếu vô danh + Dựa vào lợi tức trái phiếu , chia trái phiếu có lãi suất cố định trái phiếu có lãi suất biến đổi + Dựa vào yêu cầu bảo đảm giá trị tiền vay phát hành, trái phiếu chia trái phiếu bảo đảm trái phiếu khơng bảo đảm + Dựa vào tính chất trái phiếu chia trái phiếu thơng thường, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có phiếu mua cổ phiếu + Dựa vào mức độ rủi ro tín dụng trái phiếu Doanh nghiệp người ta chia trái phiếu Doanh nghiệp thành loại khác thông qua việc đánh giá hệ số tín nhiệm 2.3.3 Những ưu điểm huy động vốn phát hành trái phiếu dài hạn - Lợi tức trái phiếu trừ vào thu nhập chịu thuế tính thuế TNDN, đem lại khoản lợi thuế giảm chi phí sử dụng vốn vay - Lợi tức trái phiếu giới hạn (cố định) mức độ định: Lợi tức trái phiếu xác định trước cố định Trong điều kiện DN làm ăn có lãi, việc sử dụng trái phiếu để huy động thêm vốn vay nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mà chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho trái chủ - Chi phí phát hành trái phiếu thấp so với cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi Do trái phiếu hấp dẫn công chúng mức rủi ro thấp cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi - Chủ sở hữu DN không bị chia sẻ quyền quản lý kiểm soát DN cho trái chủ - Giúp DN chủ động điều chỉnh cấu VKD cách linh hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu 2.3.4 Những nhược điểm - Buộc phải trả lợi tức cố định hạn: Điều gây căng thẳng mặt tài dễ dẫn tới nguy rủi ro tài trường hợp doanh thu lợi nhuận DN không ổn định - Làm tăng hệ số nợ DN: Điều nâng cao doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp làm ăn có lãi; mặt khác, lại làm tăng nguy rủi ro gánh nặng nợ nần lớn - Phát hành trái phiếu sử dụng nợ vay có kì hạn Điều buộc doanh nghiệp phải lo việc hoàn trả tiền vay nợ gốc hạn Nếu doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận dao động thất thường, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn dài hạn dễ đưa doanh nghiệp tới nguy khả toán, dẫn đến bị phá sản - Sử dụng trái phiếu dài hạn việc sử dụng nợ thời gian dài, tác động tới DN mang tính mặt Một mặt, đóng vai trị địn bẩy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; mặt khác, lại trở thành nguy đe doạ tồn phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, để đến định phát hành trái phiếu đáp ứng nhu cầu tăng vốn cần cân nhắc thêm nhân tố chủ yếu sau: - Mức độ ổn định doanh thu lợi nhuận tương lai: Nếu ổn định phát hành trái phiếu để huy động vốn có sở hợp lý - Hệ số nợ doanh nghiệp: Nếu hệ số nợ DN cịn mức thấp, việc sử dụng trái phiếu phù hợp ngược lại - Sự biến động lãi suất thị trường tương lai: Nếu lãi suất thị trường có xu hướng gia tăng tương lai việc sử dụng nợ trái phiếu để tăng vốn có lợi cho doanh nghiệp - Yêu cầu giữ nguyên quyền kiểm soát doanh nghiệp chủ sở hữu tại: Nếu cổ đơng u cầu giữ ngun quyền kiểm sốt DN việc sử dụng trái phiếu cần thiết 2.4 Thuê tài 2.4.1 Khái niệm Trên góc độ tài chính, thuê tài phương thức tín dụng trung dài hạn, theo người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản thuê Người thuê sử dụng tài sản thành toán tiền thuê suốt thời hạn thoả thuận huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn 2.4.2 Đặc điểm Đặc trưng phương thức đơn vị cho thuê (tức chủ sở hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho người thuê (tức người sử dụng tài sản) quyền sử dụng hưởng dụng lợi ích kinh tế mang lại từ tài sản thời gian định Người thuê có nghĩa vụ trả số tiền cho chủ tài sản tương xứng với quyền sử dụng quyền hưởng dụng Điều cho thấy việc cấp tín dụng hình thức cho th tài khơng địi hỏi bảo đảm tài sản có trước, tạo điều kiện cho cơng ty tiếp cận hình thức cấp tín dụng mới, vừa giải tỏa áp lực tài sản đảm bảo phải vay ngân hàng Loại hình cho th tài thích hợp cho công ty vừa nhỏ nhờ ưu điểm chấp tài sản vay vốn ngân hàng 2.4.3 Những ưu điểm việc sử dụng thuê tài Đối với doanh nghiệp phi tài việc sử dụng th tài có điểm lợi sau: - Là cơng cụ tài giúp doanh nghiệp tăng thêm vốn trung dài hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh - Phương thức thuê tài giúp doanh nghiệp huy động sử dụng vốn vay cách dễ dàng Do đặc thù th tài người cho th khơng địi hỏi người thuê phải chấp tài sản - Sử dụng thuê tài giúp doanh nghiệp thực nhanh chóng dự án đầu tư, nắm bắt thời kinh doanh Vì người th có quyền chọn tài sản, thiết bị thoả thuận trước hợp đồng thiết bị với nhà cung cấp, rút ngắn thời gian tiến hành đầu tư vào tài sản, thiết bị - Cơng ty cho th tài thường có mạng lưới tiếp thị, đại lí rộng rãi, có đội ngũ chun gia có trình độ chun sâu thiết bị, cơng nghệ, nên tư vấn hữu ích cho bên thuê kĩ thuật, công nghệ mà người thuê cần sử dụng 2.4.4 Nhược điểm thuê tài - Doanh nghiệp thuê phải chịu chi phí sử dụng vốn mức tương đối cao so với tín dụng thơng thường - Làm gia tăng hệ số nợ công ty Gia tăng mức độ rủi ro tài cơng ty có trách nhiệm phải hoàn trả nợ trả lãi 2.5 Vay dài hạn tổ chức tín dụng 2.5.1 Khái niệm - Vay dài hạn ngân hàng nguồn vốn tín dụng quan trong phát triển doanh nghiệp Trong trình hoạt động kinh doanh, việc sử dụng vay nợ ngân hàng mang lại lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp sử dụng vay nợ ngân hàng nguồn vốn thường xuyên - Vay vốn dài hạn ngân hàng thơng thường hiểu vay vốn có thời gian năm Hoặc thực tế, người ta chia thành vay vốn trung hạn (từ đến năm), vay vốn dài hạn (thường tính năm) - Tùy theo tính chất mục đích sử dụng, ngân hàng phân loại cho vay thành: Cho vay đầu tư TSCĐ, cho vay đầu tư TSLĐ, cho vay để thực dự án 2.5.2 Những ưu điểm - Nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng có nhiều điểm lợi giống trái phiếu kể - Linh hoạt người vay thiết lập lịch trình trả nợ phù hợp với dịng tiền thu nhập - Chi phí sử dụng thấp tính chi phí hợp lý tính thuế TNDN Cơng thức tính giá trị tương lai tiền (1 + i) n-1 Fi F = A x -i A = -(1 + i) n-1 Trong F: giá trị tương lai khoản tiền vay A: Khoản tiền trả nợ hàng năm n: số năm vay nợ i: lãi suất chu kỳ 2.5.3 Những nhược điểm Tuy nhiên điểm bất lợi giống trái phiếu, vay dài hạn ngân hàng cịn có hạn chế sau đây: + Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay ngân hàng thương mại, cần đáp ứng yêu cầu đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn thơng tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu Trên sở dó ngân hàng phân tích hồ sơ xin vay vốn đánh giá thơng tin định có cho vay hay không + Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, nhìn chung ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp vay phải có tài sản đảm bảo tiền vay để chấp + Sự kiểm soất ngân hàng: Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng phải chịu kiểm sốt ngân hàng mục đích vay vốn tình hình sử dụng vốn CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP Giới thiệu chung Vinamilk: 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty sữa Vinamilk ngày đánh giá top công ty cung cấp sản phẩm liên quan đến sữa lớn Việt Nam.Để có ngày hơm Vinamilk phải trải qua trình phát triển từ lúc hình thành đến ngày hơm Sơ lược lịch sử hình thành sau: A, 1976 – 2003 -1976: Tiền thân Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Thực Phẩm với sáu đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sửa Thống Nhất, nhà máy sửa Trường Thọ, nhà máy sửa DIELAC, nhà máy Coffee Biên Hòa, nhà máy bột Bích Chi Lubic -Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – coffe – Bánh kẹo I thức đổi tên thành cơng ty Sữa việt nam (Vinamilk) – thường trực Bộ Công nghiệp nhẹ Doanh Nghiệp chuyên chế tạo chế biến dòng sản phẩm từ Sữa -Đến năm 1994, Doanh Nghiệp Sữa việt nam thiết kế xây dựng thêm xí nghiệp TP.HN để phát triển thị phần miền bắc thuận lợi Sự kiện nâng tổng số xí nghiệp Cơng Ty lên số lượng Việc kiến thiết xây dựng Nằm kế hoạch mở rộng, nâng tầm phát triển để đáp ứng nhu yếu sử dụng thành phầm sữa dân cư miền bắc -Năm 1996, Liên doanh với Doanh Nghiệp CP ướp đông Quy Nhơn để thành lập vào hoạt động nhà máy sản xuất Liên Doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh giúp Doanh Nghiệp thành công xâm nhập thị trường trung cách thuận tiện -Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ có phong cách thiết kế thiết kế xây dựng khu chế xuất Trà Nóc Vào tháng năm 2001, Công Ty khánh thành nhà máy Sữa Cần Thơ B, Thời kì cổ phần hóa từ thời điểm năm 2003 – -Tháng 11 năm 2003, Công Ty chuyển thành công xuất sắc ty cổ phần Sữa VN Mã giao dịch sàn chứng khoán Việt Doanh Nghiệp là: VNM Cũng thời hạn đó, Cơng Ty khánh thành thêm xí nghiệp sản xuất Sữa xung quanh vị trí Bình Định Thành Phố Hồ Chí Minh -Năm 2004, Doanh Nghiệp thâu tóm cổ phần Cty CP Sữa sài gòn, tăng số vốn điều lệ lên 1,590 tỷ vnđ Đến năm 2005, Công Ty lại liên tục thực mua cổ phần đối tác liên doanh cty cổ phần Sữa Bình Định Vào tháng năm 2005, Công Ty khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An -Vào ngày 19 tháng năm 2006, Doanh Nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Thành Phố HCM Đến 20/8/2006, Vinamilk thức đổi logo nhãn hiệu Doanh Nghiệp -Năm 2009, Công Ty phát triển có thiết kế 135.000 đại lý cung cấp, xí nghiệp sản xuất & nhiều trang trại ni bị sữa Nghệ An, Tuyên Quang -Giai đoạn 2010 – 2012, Doanh Nghiệp tiến hành thiết kế xây dựng xí nghiệp sữa nước & sữa bột tỉnh bình dương với tổng số vốn góp vốn đầu tư 220 triệu USD Năm 2011, đưa xí nghiệp sản xuất sữa Thành Phố Đà Nẵng thành lập với số vốn góp vốn đầu tư lên tới mức 30 triệu USD Thời điểm năm 2012, Công Ty tiếp tục thực thay đổi logo thương hiệu -Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa tiên phong quốc tế, nhà máy Sữa Angkormilk Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu việt nam 1.2 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY – VINAMILK - Lĩnh vực kinh doanh chính: • Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bộ, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm khác từ sữa; • Kinh doanh thực phẩm cơng nghệm, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất vả nguyên liệu; + Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản, kinh doanh kho bãi, bến bãi, kinh doanh vận tải hàng tơ, bốc xếp hàng hóa; Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chẻ uống, café rang xay – phin – hòa tan Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Danh mục sản phẩm Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa nước sữa bột; sản phẩm có giá trị cơng thêm sữa đặc, yoghurt ăn yoghurt uỗng, kem mát Vinamilk cung cấp cho thị trường danh mục sản phẩm, hương vị quy cách bao bị có nhiều lựa chọn - Mạng lưới phân phối: - Hệ thống cơng ty Vinamilk: CƠNG TY TNHH MTV BỊ SỮA VIỆT NAM CƠNG TY TNHH MTV BỊ SỮA THỐNG NHẤT THANH HĨA CƠNG TY CỔ PHẦN GTNFOODS CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG VIỆT NAM Phân tích tình hình cơng ty Sữa Vinamilk A.Doanh thu - Doanh thu Vinamilk tiếp tục tăng mạnh năm 2009 với tỷ lệ tăng trưởng 29% so với kỳ, doanh thu nội địa tăng 35% doanh thu xuất giảm nhẹ 0.8% so với năm 2008 Tính từ sau cổ phần hóa vào tháng 11/2003 đến nay, doanh thu Vinamilk tăng trưởng với tốc độ bình quân 21%/năm Lần doanh thu Vinamilk đạt doanh thu 10.000 tỷ đồng lợi nhuận cao từ trước tới Vinamilk lần nộp ngân sách 1000 tỷ đồng Doanh thu Vinamilk tiếp tục tăng mạnh năm 2010 đạt 16081 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng 49% so với kỳ, doanh thu nội địa tăng 50% B Báo cáo doanh thu năm 2015 - Năm 2015 qua, ghi nhận chuyển biến tích cực kinh tế thị trường tài Việt Nam Vượt qua thách thức khó khăn năm 2014 (biến động giá sửa nguyên liệu, quy định áp giá trần mặt hàng sũa ), kết sản xuất kinh doanh hợp kiểm tốn Vinamilk năm 2015 có buộc tăng trưởng đáng kể - Tổng doanh thu đạt 40.223 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2014 đạt 105 % so với kế hoạch Đại hội đồng cổ đồng giao Lợi nhuận trước thuế đạt 9.367 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2014 đạt 114% so với kế hoạch đạo hội cổ đông giao Lợi nhuận sau thuế đạt 7.770 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2014 đạt 114% so với kế hoạch Đại hội đồng cổ đồng giao Thực trạng quản trị nguồn vốn doanh nghiệp Theo báo cáo thường niên 2018 cơng bố, Vinamilk có vốn điều lệ 17.417 tỷ, mức vốn hóa thị trường đạt 208.969 tỷ đồng Cơng ty có 276.210 cổ phiếu quỹ, chiếm 0,02% vốn điều lệ Trong cấu cổ đông, Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cổ đông lớn sở hữu 36% vốn Tiếp đến F&N Dairy Investments Pte chiếm 17,31% Platinum Victory Pte nắm 10,62% vốn Ngoài cổ đơng lớn trên, Vinamilk cịn có tham gia nhiều quỹ đầu tư chuyên nghiệp nhóm quỹ Mathews, nhóm Genesis, Deutsche Bank, Vietnam Ventures, Government of Singapore, nhóm Dragon Capital, nhóm Morgan Stanley,… Nhóm 20 cổ đông lớn Vinamilk chiếm đến 80,68% vốn công ty Tổng sở hữu nhà đầu tư nước 40,79%, nhà đầu tư nước nắm đến 59,21% vốn doanh nghiệp Năm 2019, Vinamilk đặt kế hoạch doanh thu hợp không thấp 56.000 tỷ đồng, tăng 6% so với thực năm 2018 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu không thấp 20% (đồng nghĩa với mức tối thiểu 11.200 tỷ đồng) Tại báo cáo tài năm 2018 kiểm toán, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Vinamilk 52.629 tỷ đồng, tăng khoảng 3% Lợi nhuận trước thuế thu 12.052 tỷ đồng, sụt giảm 1% so với năm 2017 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu năm 2018 22,9% Nhờ doanh thu tăng, tổng thị phần Vinamilk tăng 0,9% năm 2018, doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng 85% Công ty có 12 trang trại Việt Nam với 27.000 bò trang trại Lào với 4.000 bò Sản phẩm xuất đến 40 quốc gia vùng lãnh thổ Trong chiến lược phát triển đến năm 2021, Vinamilk cho biết nắm giữ vị dẫn đầu ngành sữa nội việc tập trung khai thác thị trường nước, trú trọng phát triển thị trường nông thôn Công ty tập trung vào phân khúc sản phẩm tầm trung cao cấp với nhiều giá trị gia tăng thành thị, tiếp tục thâm nhập bảo phủ khu vực nông thôn với dịng sản phẩm phổ thơng Cơng ty sẵn sàng cho hoạt động mua bán sáp nhập, ưu tiên tìm kiếm hội M&A cơng ty sữa quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trường tăng doanh số… Đánh giá công tác quản trị nguồn tài trợ dài hạn * Tích cực: Có nhiều nguồn tài trợ khác “nguồn tài trợ dài hạn” nguồn lớn, giúp doanh nghiệp giải nhiều vấn đề huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh dài hạn chiến lược cụ thể doanh nghiệp Trong khoản mục tài sản dài hạn nhận thấy tài sản cố định Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất, với mức tăng dần năm, tài sản cố định hữu hình xây dựng dở dang chiếm tỷ trọng lớn tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Cơng ty tiếp tục đầu tư thêm nhiều tài sản cố định sửa chữa nâng cấp máy móc, thiết bị để tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, giúp công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cụ thể năm 2012 công ty đưa nhà máy sản xuất chuyên sản xuất sữa tươi sữa chua Đà Nẵng vào hoạt động vào tháng năm 2012 Khoản mục xây dựng dở dang chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản dài hạn công ty năm liên tục triển khai dự án xây dựng nhà máy sản xuất sữa để tăng cơng suất cho cơng ty Chi phí xây dựng dở dang chiếm tỷ trọng lớn năm 2012 hai nhà máy lớn dự án công ty triển khai chưa hồn thành giao vào sử dụng, dự án “siêu nhà máy” Bình Dương với công suất cung cấp cho thị trường 400 triệu lít sữa tươi/năm, tương đương với mức cơng suất nhà máy Vinamilk dự án nhà máy chuyên sản xuất bột Dielae Có cơng suất 54.000 tấn/năm * Rủi ro việc sử dụng nguồn tài trợ dài hạn: Tháng 8/2020, Vinamilk cho phát hành 384 triệu cổ phiếu thường cho 27.385 cổ đơng, qua tăng vốn điều lệ lên 20.000 tỷ đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu Các rủi ro: - Gia tăng cổ đông mới, bị phân chia phiếu bầu từ phải phân chia quyền biểu quyết, quyền kiểm sốt cơng ty, quyền phân phối thu nhập - Chi phí phát hành cao (chi phí hoa hồng cho người bảo lãnh, chi phí quảng cáo ) - Lợi tức khơng tính vào chi phí kinh doanh để giảm trừ thu nhập chịu thuế - Làm tăng cổ phiếu lưu hành, việc sử dụng vốn hiệu dẫn tới thu nhập cổ phần giảm, điều tác động tiêu cực đến giá cổ phiếu Công ty thị trường Vinamilk từ chối phát hành cổ phiếu ưu đãi với lý “sợ pha loãng cổ phần SCIC khoảng 1,2%”(Năm 2013) Với Vinamilk, chủ sở hữu chiếm tới 45% SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (do Nhà nước sở hữu) Với tổ chức mà người sở hữu “cha chung” việc định thưởng với số lớn cho nhân viên phải vơ thận trọng Cùng với đó, việc phát hành cổ phiếu ưu đãi có hạn chế sau: - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao trái phiếu (do mức độ rủi ro người đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi cao đầu tư vào trái phiếu) - Lợi tức khơng tính vào chi phí kinh doanh để giảm thu nhập chịu thuế - Khó huy động với khối lượng lớn Phát hành trái phiếu - Doanh nghiệp phải trả lợi tức Cố định nợ gốc cho trái chủ hạn Điều làm tăng nguy phá sản cơng ty gặp khó khăn tài - Phát hành trái phiếu làm tăng hệ số nợ, giảm độ an tồn tài chính, giảm khả | huy động vốn công ty - Sử dụng trái phiếu dài hạn việc sử dụng nợ thời gian dài, tác động tới doanh nghiệp mang tính mặt Một mặt đóng vai trị thúc đẩy phát triển, mặt khác trở thành nguy đe dọa tồn doanh nghiệp - Khi doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận dao động thất thường, bấp bênh việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn dài hạn dễ đưa doanh nghiệp tới nguy khả toán dẫn đến phá sản Vay dài hạn ngân hàng-các tổ chức tín dụng: - Các hạn chế điều kiện tín dụng, kiểm soát ngân hàng việc huy động sử dụng tiền vay, chi phí sử dụng vốn (lãi suất) - Phạm vi hẹp ngân hàng thương mại thường đặt trọng tâm vào thị trường tín dụng ngắn hạn - Là loại tín dụng khơng có đảm bảo nên rủi ro dễ phát sinh Tình hình tài chính: - Doanh nghiệp th phải chịu chi phí sử dụng vốn mức tương đối cao so Với tín dụng thơng thường - Làm gia tăng hệ số nợ công ty Gia tăng mức độ rủi ro tài cơng ty có trách nhiệm phải hồn trả nợ trả lãi Có thể thấy việc phát hành cổ phiếu thưởng lựa chọn nguồn tài tài trợ hợp lý => Cụ thể năm 2020, theo Vinamilk, nguồn vốn phát hành cổ phiếu lần trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tổng nguồn vốn công ty theo Báo cáo tài hợp năm 2019 sốt xét 44.690 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 29.731 tỷ đồng CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI, GIẢI PHÁP Các vấn đề cịn tồn tại: - Việc phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh ngành phải hoạt động thị trường ổn định kinh tế Những yếu tố nội không phần quan trọng hoạt động marketing hiệu mang lại không khó khăn cho doanh nghiệp: + Chi phí phát hành cao (chi phí hoa hồng cho người bảo lãnh, chi phí quảng cáo ) + Lợi tức khơng tính vào chi phí kinh doanh để giảm trừ thu nhập chịu thuế + Làm tăng cổ phiếu lưu hành, việc sử dụng vốn hiệu dẫn tới thu nhập cổ phần giảm, điều tác động tiêu cực đến giá cổ phiếu Công ty thị trường -Vay vốn dài hạn từ ngân hàng: + Các hạn chế điều kiện tín dụng, kiểm soát ngân hàng việc huy động sử dụng tiền vay, chi phí sử dụng vốn (lãi suất) + Phạm vi hẹp ngân hàng thương mại thường đặt trọng tâm vào thị trường tín dụng ngắn hạn Giải pháp quản trị nguồn tài trợ dài hạn vinamilk -Tăng hiệu sử dụng nguồn tài trợ doanh nghiệp: Vốn điều kiện tiên thiếu doanh nghiệp kinh tế thị trường Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Vinamilk -Xác định xác mục đích sử dụng nguồn tài trợ: Vinamilk cần phải phân tích xác tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu nguồn tài trợ, mức chênh lệch kế hoạch thực nhu cầu nguồn tài trợ kỳ trước Từ đó, dựa nhu cầu nguồn tài trợ xác định, huy động kế hoạch huy động: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh cơng ty, đồng thời hạn chế rủi ro xảy Bên cạnh đó, lập kế hoạch huy động nguồn tài trợ doanh nghiệp phải vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn tiêu kinh tế, tài kỳ trước với dự đốn tình hình hoạt động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới dự kiến biến động thị trường -Chủ động khai thác sử dụng nguồn tài trợ: Để huy động đầy đủ, kịp thời chủ động vốn kinh doanh, Vinamilk cần phải thực biện pháp sau: +Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường môi trường kinh doanh thời kỳ +Chứng minh mục đích sử dụng vốn cách đưa kết kinh doanh hiệu vòng quay vốn năm qua triển vọng năm tới +Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực công ty phải vào kế hoạch huy động sử dụng vốn kinh doanh lập làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cơng ty +Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, doanh nghiệp cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất thiếu vốn kinh doanh +Nếu thừa vốn, doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy mạnh, khả sinh lời vốn Để có kế hoạch huy động sử dụng vốn sát với thực tế, thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn kỳ đánh giá điều kiện xu hướng thay đổi cung cầu thị trường -Có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy ra: Khi kinh doanh kinh tế thị trường, Vinamilk ln phải nhận thức phải sẵn sàng đối phó với thay đổi, biến động phức tạp xảy lúc Những rủi ro bất thường kinh doanh như: kinh tế lạm phát, giá thị trường tăng lên, mà nhiều nhà quản lý không lường hết ... công ty Vinamilk: CƠNG TY TNHH MTV BỊ SỮA VIỆT NAM CƠNG TY TNHH MTV BỊ SỮA THỐNG NHẤT THANH HĨA CƠNG TY CỔ PHẦN GTNFOODS CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG VIỆT NAM Phân tích tình hình cơng ty Sữa Vinamilk. .. NGHIỆP Giới thiệu chung Vinamilk: 1.1 Lịch sử hình thành Công ty sữa Vinamilk ngày đánh giá top công ty cung cấp sản phẩm liên quan đến sữa lớn Việt Nam. Để có ngày hôm Vinamilk phải trải qua trình... doanh thu Vinamilk tăng trưởng với tốc độ bình quân 21%/năm Lần doanh thu Vinamilk đạt doanh thu 10.000 tỷ đồng lợi nhuận cao từ trước tới Vinamilk lần nộp ngân sách 1000 tỷ đồng Doanh thu Vinamilk