8 1.2.5: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng là bà Bích có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế mà ông Chảng được hưởng không?.
Trang 1HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊ NH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN,THỪA KẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Đặng Lê Phương Uyên
L P: HS48A2 Ớ
Hồ Chí Minh, Ngày 08, Tháng 03, Năm 2024
Trang 21
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
PHIẾU ĐIỂM
(kí và ghi rõ họ tên)
B ng ch ằ ữ B ng s ằ ố
Trang 32
M C L C Ụ Ụ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1 PHẦN 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 5
1.1: Năng lự hành vi dân sự cá nhânc 5
1.1.1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi
dân sự và mất năng lực hành vi dân sự 5
1.1.2: Những điểm khác nhau giữa người hạn chế năng lực hành vi
dân sự và người mất năng lực hành vi dân sự 6
1.2: V ề người mất năng lực hành vi dân sự 7
1.2.1: Trong quyết định số 52, Toà án nhân dân tối cao đã xác định
năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào? 8 1.2.2: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trên có thuyết phục hay
không? Vì sao? 8 1.2.3: Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và
ai mới có thể là người giám hộ ủa ông Chảng? Hướ c ng của Tòa án
nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao? 8
1.2.4: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài
sản của người được giám hộ 8
1.2.5: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên,
người giám hộ của ông Chảng là bà Bích có được tham gia vào việc
chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy
nghĩ của anh chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu 9
Trang 43
1.3: Về người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi 10
1.3.1: Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong
nhận th ức, làm chủ hành vi là gì? Nêu cơ sở pháp lý. 10
1.3.2: Trong quyết định s ố 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong
nhận th ức, làm chủ hành vi là có thuyế t phục không? Nêu cơ sở pháp
lý 11
1.3.3: Trong quyết định s ố 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E(có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết
phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 11
1.3.4: Trong quyết định s ố 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao? 11
PHẦN 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 12
2.1 Những điều kiện để ổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ t
từng điều kiện) 12
2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại
diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời 12
2.3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân? 13
2.4 Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng gi i quyả ết trên của tòa án 13
2.5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lởi (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và
BLDS 2015): 13
Trang 54
2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân
có ràng buộc pháp nhân không? 15
2.7 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15
PHẦN 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 17
3.1 Trách nhiệm của pháp nhân đố ới nghĩa vụ ủa các thành viên và i v c
trách nhiệm của các thành viên đố ới nghĩa vụ ủa pháp nhân.i v c 17
3.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty
Xuyên Á không ? Vì sao ? 18
3.3 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền ? Vì sao ? 18
3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 19
3.5 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty
Xuyên Á đã bị giải thể ? 20
TÀI LIỆU THAM KH O Ả 21
Trang 6- Quyết định số 52/2020/DS GĐT ngày 11/92020 của Hội đồng thẩm phán Toà
-án nhân dân tối cao Quyết định số 15/2020/QĐST DS của Tòa -án nhân dân; Quận S, TP Đà Nẵng
-1.1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân
a) Điểm giống nhau:
• Việc họ bị hạn chế hay bị mất năng lực hành vi dân sự dựa trên quyết định của Toà án trên cơ sở yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan
• Họ không thể tự mình tham gia tất cả các giao dịch dân sự mà pháp luật cho phép khi tòa đã tuyên bố mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, họ buộc phải tham gia thông qua người đại diện theo pháp luật
• Khi không còn căn cứ cho rằng họ bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khôi phục lại năng lực hành vi dân sự của mình
b) Điểm khác nhau:
sự Căn cứ pháp
của cơ quan, tổ chức hữu quan
Trên cơ sở kết luận giám định
tâm thần
Theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích liên quan của cơ quan, tổ chức hữu quan
Trang 76
Hệ quả pháp
lý
Mọi giao dịch dân sự phải do
người đại diện theo pháp luật
là cá nhân hoặc pháp nhân và
được gọi là người giám hộ
Người đại diện có thể được chỉ
định hoặc đương nhiên trở
thành người đại diện theo quy
1.1.2: Những điểm khác nhau giữa người hạn chế năng lực hành vi dân sự và
Khác Nhau Người bị hạn chế năng lực
Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần không
đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa tới mức mất hành vi dân sự
Theo yêu cầu của người bị Toà
án tuyên bố; người có quyền, lợi ích liên quan; cơ quan, tổ chức hữu quan; kết quả giám định pháp y tâm thần
Trang 87
Hệ quả pháp
lý Được xác lập các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt
hằng ngày, còn các giao dịch khác phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật
Nếu chứng minh được chủ thể giao dịch trong trạng thái tỉnh táo thì giao dịch dân sự có hiệu lực
1.2: V ề người mất năng lực hành vi dân sự
thẩm phán Toà án nhân dân tối cao:
- Quyết định tái thẩm lại Bản án dân sự phúc thẩm số 07/2009/DSPT ngày 14/01/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Hà Nội và Bản án dân sự sơ thẩm số 10/2008/DSST ngày 31/01/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội về vụ án dân sự “Chia thừa kế và chia tài sản chung thuộc sở hữu chung” giữa nguyên đơn là ông Lê Văn Tiếu với bị đơn là ông Lê Văn Chỉnh
- Theo đó, ở phiên toà sơ thẩm ngày 31/01/2008, Tòa án Nhân dân tại Hà Nội chấp nhận yêu cầu xin chia thừa kế của ông Lê Văn Tiếu đối với ông Lê Văn Chỉnh
và chấp nhận yêu cầu xin chia tài sản chung là quyền sử dụng đất của ông Lê Văn Chảng do bà Nguyễn Thị Bích là người giám hộ đại diện đối với ông Lê Văn Chỉnh
- Tại phiên toà phúc thẩm, Tòa án Nhân dân tối cao tại Hà Nội đã quyế định sửa t một phần Bản án sơ thẩm
- Ngày 23/6/2020, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án dân sự phúc thẩm; đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử tái thẩm khi phát hiện một số tình tiết mới về việc xác định ông Chảng bị mất NLHVDS
và việc xác định bà Bích là vợ hợp pháp, người giám hộ của ông Chảng là không đúng
- Bản án dân sự sơ thẩm và phúc thẩm bị huỷ Hồ sơ vụ án giao cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử lại
Trang 9- Như vậy, theo Điều 22 BLDS năm 2015, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Toà án ra quyết định tuyên bố người này là mất năng lực hành vi dân sự.
1.2.2: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trên có thuyết phục hay không? Vì
sao?
- Hướng giải quyết của Tòa án trong câu hỏi trên là hoàn toàn thuyết phục;
- Vì tòa án căn cứ vào các dẫn chứng cũng như các giấy tờ liên quan để xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng cũng như việc xác định quyền giám hộ, nên hướng giải quyết của tòa án trong câu hỏi trên là hoàn toàn thuyết phục
- Có Vì qua kiểm tra xác minh sổ đăng ký kết hôn năm 2001 cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Chảng và bà Bích nên bà Bích không thể là người giám hộ, mà bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng, có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước 03/01/1987, có tổ chức đám cưới và có con chung, mới là người giám hộ
1.2.4: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ
- Quyền của người giám hộ:
+ Điều 58 BLDS 2015 quy định như sau:
“ Điều 58 Quyền của người giám hộ
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.” Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được - giám hộ
+ Theo Điều 55 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ đối với người
được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi Cụ thể:
“ Điều 55 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa
Trang 109
đủ mười lăm tuổi
1 Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ
2 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
3 Quản lý tài sản người được giám hộ
4 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.”
+ Tại điều 56 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, cụ thể:
“Điều 56 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể
tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
2 Quản lý tài sản người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
3 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ”
- Quản lý tài sản của người được giám hộ tại điều 59 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Điều 59: “Quản lý tài sản người được giám hộ”
1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được
sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
2 Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này
1.2.5: Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng là bà Bích có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu
- "Giấy chứng nhận kết hôn - Đăng ký lại" ngày 15/10/2001 do bà Bích xuất trình
để xác định bà Bích là vợ ông Chảng, đồng thời là người giám hộ của ông Chảng là không đúng theo quy định tại khoản 1 Điều 22, 58, 62 Bộ luật Dân sự năm 2005 Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa, thành phố Hà Nội có Công văn số 31/UBND TP ngày -08/3/2019 xác nhận: " Qua kiểm tra xác minh số đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Lê Văn Chảng
và bà Nguyễn Thị Bích " Mặt khác, tại Công văn số 62 ngày 21/01/2020, Cơ quan
Trang 1110
Cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông, thành phố Hà Nội xác định hành vi không xác minh tình trạng hôn nhân, không lập hồ sơ theo quy định về đăng ký hộ tịch, nhưng vẫn ký xác nhận giấy đăng ký kết hôn và trình Lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tách (cán bộ tư pháp Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa)
có dầu hiệu vi phạm pháp luật Với những tài liệu này thể hiện chứng cứ "Giấy chứng nhận kết hôn Đăng ký lại" ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ông Chảng do bà Bích - xuất trình là không đúng thực tề và không có việc đăng ký kết hôn giữa bà Bích và ông Chàng Vậy nên bà Bích không phải vợ hợp pháp của ông Chảng và không có đủ tư cách pháp lý làm người giám hộ của ông Chảng
- Tòa án cấp sơ thẩm xác định bà Bích là vợ hợp pháp của ông Chảng, cử bà Bích làm người giám hộ cho ông Chảng, đại diện của ông Chảng là không hợp pháp
=> Bà Bích không có đủ quyền hạn để tham gia vào việc chia di sản thừa kế
1.3: Về người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
• Quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự “Yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” giữa người yêu cầu giải quyết việc dân sự là bà Lê thị A và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Q, ông Lê Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H, ông Lê Đức L
• Theo đó, tại phiên tòa phúc thẩm, Tòa án Nhân dân quận S - TP Đà Nẵng đã quyết định chấp nhận yêu cầu Tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi của bà Lê Thị A, tuyên bố Bà Nguyễn Thị E, sinh năm:
1935 Trú tại: Tổ 19, phường A, quận S, TP Đà Nẵng có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Chỉ định bà Lê Thị A là người giám hộ của bà Nguyễn Thị E
• Bà A thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giám hộ theo quy định tại điều 57,
58 Bộ luật dân sự và thực hiện quản lý tài sản của người được giám hộ theo quy định tại điều 59 Bộ luật dân sự
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019) và khoản 1 Điều 27, điểm a khoản 2 Điều 35 Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019): Điều kiện để một người được tuyên là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người thành niên nhưng do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thẩm quyền tuyên bố người đó là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Trang 1211
1.3.2: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức,
- Căn cứ Điều 23 của BLDS 2015; khoản 1 Điều 27, điểm a khoản 2 Điều 35
1.3.3: Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà
- Có thuyết phục
- Vì theo khoản 4 điều 54 BLDS 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019: trường hợp này không áp dụng được khoản 2 điều 48 nên áp dụng theo điều 53 của bộ luật Dân sự 2015.Trong đó theo khoản 2 điều 53 thì bà A là con cả và đáp ứng điều kiện trở thành người giám hộ (theo điều 49 BLDS 2015)
1.3.4: Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của
- Không thuyết phục
-Vì đối với tài sản của E thì phải do Tòa án Quyết định mới đc làm chứ ko phải
quyền trực tiếp thuộc vào bà A theo khoản 2 điều 59 BLDS 2015.