TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ LOGISTICS TÊN ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHẬP KHO HÀNG HỆ TH ỐNG BÁN LẺ CỦ A CÔNG TY TNHH MTV THỰ C PH ẨM SÀI GÒN CO.OP TẠI BÌNH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ LOGISTICS
TÊN ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHẬP KHO HÀNG HỆ TH ỐNG BÁN LẺ CỦ A CÔNG TY TNHH MTV THỰ C PH ẨM SÀI GÒN CO.OP TẠI BÌNH DƯƠNG
Họ và tên sinh viên: Đào Đức Nam - 2125106050522
Trang 22
KHOA KINH TẾ
CTĐT: LOGISTICS & QLCCƯ
PHIẾU CHẤM BÁO CÁO QUẢN TRỊ LOGISTÍC
Giới thiệu về công ty (lĩnh vực kinh
doanh, sản phẩm, văn hóa, tình hình
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một
đã đưa môn Quản Trị Logistics vào chương trình đào tạo Hơn hết, chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - ầy Ng ễn Hoàng Hải đã dạy và truyền đạt cho chúng Th uy
em những kiến thức quan trọng trong suốt khoảng thời gian học tập vừa qua, tuy thời gian tham gia lớp học không dài nhưng những kiến thức này sẽ là hành trang cho bước đầu của chúng em
Bộ môn Quản Trị Logistics là môn học rất thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức và gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức thì quá nhiều và sâu rộng nên khả năng tiếp thu thực tế còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ Chúng em đã cố gắng bằng toàn bộ những kiến thức của các thành viên để hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn bài tiểu luận sẽ còn nhiều thiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác nên kính mong cô xem xét và góp ý để những bài tiểu luận sau của chúng em hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm em xin trân trọng cảm ơn!
Đào Đức Nam
Lê Thị Ánh Linh Đặng Thị Bảo Ly
Trang 44
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
A PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Mục tiêu nghiên cứu 8
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4 Phương pháp nghiên cứu 9
5 Ý nghĩa đề tài 9
6.Kết cấu của bài tiểu luận 9
B NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10
1.1 Khái niệm về Quản trị Logistics 10
1.2 Nội dung quản trị Logistics 10
1.2.1 Dịch vụ khách hàng 10
1.2.2 Hệ ống thông tinth 11
1.2.3 Dự trữ……… 11
1.2.4 Quản trị vật tư 11
1.2.5 Vận tải 11
1.2.6 Kho bãi 12
1.2.7 Quản trị chi phí 12
1.3 Mục đích của hoạt động quản trị Logistics 12
Trang 5CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHẬP KHO HÀNG HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM SÀI GÒN CO.OP
TẠI BÌNH DƯƠNG 14
2.1 Tổng quan về hệ ống bán lẻ Sài Gòn Co.opth 14
2.1.1 Sơ lược về Liên hiệp hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh 14
2.1.2 Sơ lược về công ty TNHH MTV Thực ẩm Sài Gòn Co.opph 14
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh thương hiệu 15
2.1.4 Khẩu hiệu hành động (SLOGAN) 16
2.2 Thực trạng hoạt động quản trị Logistics của hệ ống bán lẻ Co.op Food tại Bình th Dương……… 17
2.2.1 Hệ ống cửa hàng bán lẻ ực phẩm Co.opFood.th th 17
2.2.2 Ưu điểm 20
2.2.3 Nhược điểm 21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 23
3.1 Cần có nơi chuyên biệt phục vụ việc giao nhận hàng hóa mà không ảnh hưởng đến khách hàng và có những khung giờ riêng dành cho việc giao nhận hàng hóa 23
3.2 Đầu tư nâng cấp phát triển hệ ống công nghệ thông tinth 23
Trang 66
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Hình ảnh logo công ty Sài Gòn Co.op 14
Hình 2.2 Hình logo công ty TNHH MTV Thực phẩm Sài Gòn Co.op 15
Hình 2.3.Sơ đồ minh họa của mô hình cửa hàng bán lẻ 17
Hình 2.5 Phần mềm quản lý vận tải TMS 20
hình 2.6 Hình ảnh minh họa tài xế giao hàng hóa tại cửa hàng cố ý chiếm đoạt tài sản 22
Trang 8mẽ, Việt Nam có thể vươn mình ra biển lớn cũng như các doanh nghiệp nước ngoài có cơ hội được phát triển ở trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ Theo Chỉ số phát triển bán
lẻ toàn cầu (GRDI) của Tập đoàn Tư vấn Thị trường A.T.Kearney (Mỹ), Việt Nam nhiều năm
liền nằm trong số 30 nền kinh tế có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới
Với tiềm năng và sự phát triển mạnh mẽ, các nhà bán lẻ lớn trên thế giới như Aeon, Mega Market, du nhập vào Việt Nam và đẩy sự cạnh tranh gay gắt giữa những nhà bán lẻ trong nước với các nhà bán lẻ nước ngoài Đây là cơ hội cũng như là thách thức đối với các nhà bán lẻ trong nước trong đó có công ty TNHH MTV Thực Phẩm Sài Gòn Co.op Food trong việc không ngừng thay đổi, nâng cao chất lượng phục vụ cũng như giảm thiểu chi phí logistics nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Tuy nhiên thực tế cho thấy việc quản lí logistics của công ty chưa thực sự tối ưu cũng như còn nhiều mặt hạn chế cần được khắc phục Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài:”HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
SÀI GÒN CO.OP TẠI BÌNH DƯƠNG” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích thực trạng trong quy trình nhập kho hệ thống bán lẻ của công ty của công ty TNHH MTV thực phẩm Sài Gòn Co.op
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện các vấn đề còn tồn tại
3 Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Quản trị logistics trong hoạt động nhập kho hàng hệ ống bán lẻ của công ty TNHH MTV th Thực Phẩm Sài Gòn Co.op
Trang 9- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Hệ thống các cửa hàng bán lẻ Co.op Food tại Bình Dương
Phạm vi thời gian: Từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xủ lí s liố ệu,tài liệu:
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: từ các dữ ệu đã thu thập được tiến hành liphân tích, đánh giá và đề ra các giải pháp
5 Ý nghĩa đề tài
Đề tài đã tìm hiểu, phân tích, về việc quản trị Logistics cụ ể là quản trị nhập kho củth a
hệ thống bán lẻ Sài Gòn Co.op qua đó đánh giá, đề xuất các giải pháp khắc phục và hoàn thiện hoạt động nhập kho hành tại các hệ thống bán lẻ của công ty
6 Kế ấ t c u c ủa bài tiể lu u ận
Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, mụ ục, kết luậc l n
và tài liệu tham khảo Kế ấu đề tài gồm 3 chương chính như sau: t c
Trang 10Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định,
thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự ữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những trthông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa Xuất và Nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ ứ ba Ở một số mức độ khác thnhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kế ợp và tối ưu hóa t htất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin
Mục tiêu c a Quủ ản trị Logistics:
− Cắt giảm chi phí vận hành
− Gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
− Logistics sẽ là cầu nối giữa th trưị ờng và nguồn cung cấp
1.2 Nội dung quản trị Logistics
1.2.1 Dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng là các quá trình diễn ra giữa người mua, người bán, bên thứ ba Kết quả của quá trình này là tạo ra được giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi Nói ngắn gọn hơn dịch vụ khách hàng là các quá trình cung cấp các lợi ích từ giá trị gia tăng cho dây chuyền cung ứng với chi phí rẻ, hiệu quả nhất
Trang 11Dịch vụ khách hàng, có thể mô tả thoáng hơn đó là các biện pháp trong các hệ ống thquản trị Logistics được thực hiện sao cho giá trị gia tăng được cộng vào sản phẩm để đạt mức cao nhất v i tớ ổng chi phí thấp nhấ t
Giá trị gia tăng ở đây đó chính là sự hài lòng của khách hàng, nó là hiệu số hiệu quả giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ và
có tác động tương hỗ với nhau
là các yếu tố không thể thay thế hơn trong việc hoạch định và kiểm soát hệ ống Logistics, thvới các hệ ống xử lí đơn hàng là trung tâm.th
1.2.3 Dự trữ
Để đảm bảo cho các quá trình tái sản xuất xã hội tiến hành liên tục, nhịp nhàng thì phải tích luỹ được một phần sản phẩm hàng hoá ở mỗi giai đoạn của các quá trình vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng (từ điểm đầu tiên đến điểm cuối cùng của chuỗi dây chuyền cung ứng) Sự tích luỹ và sự ngưng đọng sản phẩ ở các giai đoạn vận động như vậy được gọi là m
dự trữ Khái niệm này rộng và hàm chứa nhiều nội dung khoa học, khác với nhưng quan niệm đơn giản cho rằng dự ữ tr thuần tuý chỉ là hàng tồn kho
Trang 1212
Nguyên vật liệu và hàng hoá chỉ có thể đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhờ các phương tiện của vận tải Vì thế, vận tải đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quản trị Logistics Qua đó sẽ giúp cải thiện được giá trị của khách hàng thông qua việc cắt giảm chi phí giao hàng, cải thiện tốc độ giao hàng và làm giảm thi t hệ ại cho sản phẩm khi áp dụng phương thức vận tải
Do thế giới ngày càng phẳng, chuỗi cung ứng vượt ra ngoài biên giới mỗi quốc gia và châu lục, chính vì vậy tầm quan trọng của hoạt động vận tải ngày càng được nâng lên.1.2.6 Kho bãi
Kho bãi là một bộ phận trong hệ ống Logistics, đây là nơi cất giữ nguyên nhiên vậth t liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình vận chuyển từ điểm đầu cho đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp thông tin về các tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hoá đã được lưu kho
Nội dung của công tác quản trị kho vô cùng phong phú gồm: thiết kế mạng lưới kho là xác định số ợng và qui mô của các kho; Thiết kế và trang bị được các thiết bị trong kho; Tổ lưchức các nghiệp vụ ở kho: xuất, nhập, lưu kho, bảo quản hàng hoá trong kho
Quản lí các hệ ống thông tin, sổ sách, số ệu về hoạt động của kho; Tổ ức các th li chquản lí lao động; Tổ chức các công tác về bảo hộ và an toàn lao động trong kho
1.2.7 Quản trị chi phí
Quản lý chi phó giúp cải thiện được giá trị của khách hàng thông qua việc cắt giảm chi phí giao hàng, cải thiện tốc độ giao hàng và làm giảm thiệt hại cho sản phẩm khi áp dụng phương thức vận tải
1.3 Mục đích của hoạ t động qu ản trị Logistics
Lợi ích của hoạ ộng quản trị Logistics: t đ
Hoạt động quản trị trong Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Theo thống kê của một số tổ ức nghiên cứu về logistics cũng như Viện nghiên cứu chlogistics của Mỹ cho biết, chi phí cho hoạt động logistics chiếm tới khoảng 10-13% GDP ở các nước phát triển, con số này ở các nước đang phát triển thì cao hơn khoảng 15-20% Theo
Trang 13thống kê của một nghiên cứu, hoạt động logistics trên thị trường Trung Quốc tăng trưởng với
tốc độ bình quân là 33% 1 năm và ở Brazil là 20% 1 năm Do đó việc quản trị tốt đ i với các ốhoạt động logistics sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm được chi phí trong chuỗi logistics, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản hơn
và đạt hiệu quả hơn Giảm chi phí trong sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao góp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Mục tiêu c a quủ ản trị Logistics:
Quản trị logistic cũng như các công việc khác đều phải có các mục tiêu nhất định như sau:
- Giảm thiểu về sự khác biệt trong dịch vụ logistics
- Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua các nhóm lô hàng
- Giảm thiểu những vấn hàng tồn kho nhằm gi m chi trí ả
- Đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi của thị trường cũng như các đơn đặt hàng của khách hàng
- Hỗ trợ v ng đời sản phẩm và chuỗi logistics
- Giúp duy trì về chất lượng sản phẩm tốt nhất và cả ến liên tục i ti
Trang 1414
CHƯƠNG 2 : TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHẬP KHO HÀNG HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỰ C PH ẨM SÀI GÒN CO.OP
TẠI BÌNH DƯƠNG 2.1 Tổng quan về hệ ống bán lẻ Sài Gòn Co.op th
2.1.1 Sơ lược về Liên hiệp hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh
- Tên doanh nghiệp: Liên hiệp hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh
- Tên giao dịch quốc tế: SaiGon Union Of Trading Cooperative
- Tên viết tắc: SaiGon.Co.op
- Thương hiệu sở hữu: Co.op Mart, Co.op Food, Co.opXtra, HTVCo.op, Co.op Smile, Cheers, Finelife
- Loại hình: Hợp tác xã
- Trụ sở chính: 199-205 Nguyễn Thái Học, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh
- Giám đốc điều hành: Nguyễn Anh Đức
- Nguồn vốn kinh doanh: Vốn đăng kí: 23.133.392.000VNĐ
Trong đó:
• Vốn điều lệ: 1.050.000.000 VNĐ
• Vốn nhà nước: 4.198.000.000 VNĐ
• Vốn tích lũy không chia: 21.885.392.000 VNĐ
• Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Hình ảnh logo công ty Sài Gòn Co.op
2.1.2 Sơ lược về công ty TNHH MTV Thực phẩm Sài Gòn Co.op
Trang 15- Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thực Phẩm Sài
- Lĩnh vực: Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh
- Đơn vị chủ quản: Liên hiệp hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh Chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi, tươi ngon an toàn Co.op Food ra đời từ năm 2008 do Công ty TNHH MTV Thực phẩm Saigon Co.op (Co.op Food) trực thuộc Liên hiệp HTX TM TP.HCM (Saigon Co.op) đầu tư và xây dựng Là giải pháp cung cấp thực phẩm an toàn, tươi ngon & tiện lợi mang phong cách dịch vụ hiện đại, phục vụnhu cầu thực phẩm hàng ngày của người nội trợ bận rộn Mô hình hiện đại kết hợp với truyền thống để từng bước tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng trong nước, tạo niềm tin cho khách hàng
Trang 1616
Phấn đấu duy trì vị trí nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh và bền vững của chuỗi siêu thị Nỗ lực đa dạng hóa các mô hình bán lẻ văn minh hiện đại Đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắn kết bền chặt với người tiêu dùng và cộng đồng Xây dựng Sài Gòn Co.op trở thành một tổ chức hợp tác xã tiêu biểu có 12 tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu vực, luôn đư c khách hàng và đối ợtác tín nhi m và tin yêu ệ
Sứ mệnh
Đáp ứng nhu cầu hằng ngày của khách hàng mục tiêu Luôn đem đến cho khách hàng
sự ện lợi an toàn và các giá trị tăng thêm óp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển tingành bán lẻ ệt Nam Vi
- Liên tục cải tiến
- Khao khát vươn lên hướng đến cộng đồng
- Sài n Co.op luôn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc
tế, tối thiểu là nhà sản xuấ ạt tiêu chuẩn Việt đ t Nam
- Sài Gòn Co.op là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ công nhân viên
2.1.4 Khẩu hiệu hành động (SLOGAN)
- Chuỗi cửa hàng thực phẩm Co.op Food: An Toàn – Tiện Lợ – Tươi Ngon i
- Co.op Food là sự lựa chọn đầu tiên của người nội trợ khi có nhu cầu mua thực phẩm hàng ngày an toàn vệ sinh và tiện lợi
- Co.op Food tồn tại để giúp người nội trợ được sự an tâm, tiện lợi và thoải mái đích thực khi chuẩn bị cho bữa ăn hàng ngày của gia đình, đáp ứng lối sống quan tâm đến sức khỏe
và tiết kiệm thời gian để tận hưởng giá trị cuộc sống năng động
Trang 172.2 Thực trạng hoạt động quả n t rị Logistics của hệ ống bán lẻ Co.op Food tạ th i Bình Dương
2.2.1 Hệ ống cửa hàng bán lẻ th thực phẩm Co.opFood
Hiện nay, hệ ống cửa hàng bán lẻ ực phẩm Co.opFood đã phát triển hơn 400 cửth th a hàng tại Việt Nam Các cửa hàng được phân b chổ ủ yếu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, … trong đó có 11 cửa hàng đang phát triển hoạt động kinh doanh tại khu vực Bình Dương
Tùy thuộc vào điều kiện vị trí mặt bằng và doanh thu trong hoạt động kinh doanh khác nhau mà các cửa hàng bán lẻ ực phẩm Co.opFood sẽ có những diện tích kinh doanh khác thnhau
Tuy nhiên sơ đồ cơ bản của các c a hàng đử ều có các khu vực bao gồm: khu vực để xe của khách hàng, khu vực trưng bày và kinh doanh sản phẩm, khu vực kho chứa hàng, khu vực văn phòng, khu vực nhà vệ sinh nhân viên