những giá trị nghệ thuật tinh thần tiểu thì có một thực tế, đó là đã một thời gianlâu rồi, các nhà hát của loại hình nghệ thuật truyền thống không còn 'đỏ đèn',khán giả không mấy ai còn
Trang 1PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT SÂNKHẤU TỪ ĐÓ ÁP GỤNG VĂN HÓA KHOA HỌC VÀO HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên khoa…đang học tập tại trường Học viên báo Báo chí và Tuyêntruyền Tôi đã được tiếp nhận một môi trường đào tạo tri thức quý giá Tại đây,tôi đã được học hỏi, giao lưu, rèn luyện tiếp xúc với nhiều kiến thức bổ ích chobản thân từ thầy cô và bạn bè trong các tiết học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắcnhất tới nhà trường, giảng viên đã luôn tạo điều kiện cho tôi được học các mônhọc cụ thể, có tính thực tiễn cao trong đời sống và xã hội Đặc biệt là môn ….,môn học giúp tôi nghiên cứu những nội dung trong việc quản lý hoạt động trongnước nói chung và các nguồn gốc, nội dung của các bộ môn văn hóa nghệ thuậtnói riêng
Bài tiểu luận cuối kỳ môn ….là kết quả cho quá trình học tập của tôi đốivới môn học này Với chủ đề “Quản lý hoạt động sân khấu nghệ thuật kịch nói”,tôi đã có cơ hội áp dụng kiến thức trong quá trình học, nghiên cứu thực tiễntrong trường và xã hội Để có được kết quả chính là nhờ những đóng góp, hướngdẫn, chỉ bảo, tậm tâm, tận tình của các thầy, các cô trong nhà trường Đặc biệt làthầy … giảng viên bộ môn …trong ngành… Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tớithầy, những tâm huyết và tri thức của thầy đã giúp em rất nhiều trong quá trìnhlàm bài Cảm ơn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện,cung cấp các trang thiết bị học tập hiện đại, chuyên nghiệp giúp em có môitrường học tập đạt năng suất tốt nhất
Bài báo cáo tiểu luận của tôi tuy đã hoàn thành, song vẫn không thể tránhkhỏi một số tồn tại và thiếu xót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đánh giá vàđóng góp ý kiến của các thầy, các cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤ
Trang 3MỤC LỤC3
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT
1.2 Đặc điểm về quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói 61.2.1 Đặc điểm về quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu 6
1.2.3 Đặc điểm quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói 91.3 Tổng quan chính sách quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói 10
1.4 Vai trò của quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT SÂN
2.2 Phân tích thực trạng nghệ thuật sân khấu kịch nói trên địa bàn thành phố HàNội17
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Chúng ta đang được sống trong nền kinh tế chuyển đổi số vô cùng mạnh
mẽ, thời đại tiến tiến, công nghệ thông tin thay đổi từng ngày, tất cả các quốcgia đều ảnh hưởng bởi sự chuyển mình, toàn cầu hóa, hội nhập hóa đang trởthành một xu thế của thời đại, thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia trên thếgiới Mang lại nhiều lợi ích to lớn cho sự phát triển và hội nhập không chỉ đốivới nền kinh tế, văn hóa, xã hội mà còn là nơi giao thoa của các nền văn minhnhân loại
Bên cạnh những ảnh hưởng từ môi trường kinh tế toàn cầu nói chung thìhầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồnvăn hóa khác nhau từ nhiều quốc gia trên thế giới Với chủ trương phát triển vănhóa, văn học nghệ thuật của đất nước trong tình hình mới là phát triển, hội nhập,tiếp thu tinh hoa của nhân loại bạn bè quốc tế, nhưng các giá trị truyền thốngphải được gìn giữ và phát huy tối đa Với tinh thần đó, Nhà nước đã từng bướcchuyển đổi cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có đơn
vị nghệ thuật sân khấu để phù hợp cho phát triển nghệ thuật của Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay
Có thể nói, Văn học nghệ thuật nói chung và nghệ thuật sân khấu nói riêng
là lĩnh vực đặc biệt tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọngchân thiện mỹ của con người, là một trong những động lực to lớn trực tiếp gópphần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của conngười Việt Nam Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo, cải lương, xiếc, múa rối,bài chòi,… đặc biệt là nghệ thuật sân khấu kịch nói không chỉ phản ánh cuộcsống của con người ngoài đời thực về đạo đức, lối sống và nhân cách mà còngóp phần bồi đắp xây dựng đạo đức con người Việt Nam trong suốt sự hìnhthành và phát triển nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam
Bên cạnh những thành đã đạt được trong việc xây dựng hình tượng nghệthuật sân khấu nói chung và nghệ thuật sân khấu kịch nói nói riêng đã mang lại
Trang 6những giá trị nghệ thuật tinh thần tiểu thì có một thực tế, đó là đã một thời gianlâu rồi, các nhà hát của loại hình nghệ thuật truyền thống không còn 'đỏ đèn',khán giả không mấy ai còn đến để tìm hiểu và thưởng thức các loại hình nghệthuật truyền thống, như đã từng có trong quá khứ.
Chính vì lý do này, với mong muốn làm rõ hơn những vấn đề bất cập trong
việc quản lý và xây dựng nghệ thuật sân khấu, tôi xin chọn đề tài "Quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói và " để làm bài tiểu luận cuối kỳ của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Bài tiểu luận nghiên cứu làm rõ lý luận về quản lý hoạt động nghệ thuật sânkhấu Đồng thời phân tích những thực trạng nghệ thuật sân khấu kịch và thựctrạng quản lý sân khấu kịch nói trên địa bàn Hà Nội Từ những nghiên cứu đó,tác giả vận dụng những bài học kinh nghiệm để áp dụng văn hóa khoa học vàohoạt động quản lý nghệ thuật sân khấu trong giai đoạn đổi mới như hiện nay Từnhững kết quả đánh giá được, tác giả đưa ra giải pháp nhằm phát huy vai trò,nâng cao hiệu quả khi áp dụng văn hóa khoa học vào hoạt động quản lý nghệthuật sân khấu trong giai đoạn đổi mới như hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiểu luận có ba nhiệm chính cụ thể như sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu về những lý luận chung về quản lý hoạt động nghệthuật sân khấu kịch nói
Thứ hai: Nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấukịch nói trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thứ ba: Từ những phân tích trên tác giả sẽ đánh giá và áp dụng văn hóakhoa học vào quản lý hoạt động nghệ thuật quản lý sân khấu của Việt Nam hiệnnay, từ đó đưa ra những giải pháp, hướng giải quyết nhằm cải thiện hiệu quản lýhoạt động quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 7Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động nghệ
thuật sân khấu kịch nói trên địa bàn Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Giai đoạn hiện nay
Không gian: Địa bàn Thành phố Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho bài nghiên cứu của mình, đề tài nghiên cứu đã được tác giả
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau, cụ thể:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp, phân tích từ các bài nghiêncứu của những chuyên gia, bài tạp chí, bài báo, văn bản cùng một số tài liệutham khảo làm cơ sở lý luận cho đề tài
- Phương pháp tìm kiếm, thu thập: Sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu nhưtìm kiếm, tra cứu thông tin từ các tài liệu, từ dó đưa ra quan điểm cá nhân, tiếnhành xử lý và phân tích nhằm đánh giá thực trạng, tình hình vấn đề đang nghiêncứu
- Phương pháp luận tư duy: Từ cơ sở lý luận, những đánh giá thực trạngvấn đề đang nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành tư duy nhằm đưa ra giải pháp cho
đề tài nghiên cứu
5 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo bài báo cáođược chia làm 3 chương chính, cụ thể như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động quản lý nghệ thuậtsân khấu kịch nói
Chương 2: Thực trạng quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói trên địa bàn HàNội
Chương 3: Giải pháp cải thiện hiệu quả quản lý nghệ thuật sân khấu kịchnói trên địa bàn Hà Nội
Chương 4: Áp dụng văn hóa khoa học vào hoạt động quản lý nghệ thuật sân khấu
Trang 8CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KỊCH NÓI
- Theo Lev Nikolayevich Tolstoy: Nghệ thuật là một hình thức truyền đạtcảm xúc mà một người đã trải qua tới những người khác, khiến cho những ngườinày cũng bị lây nhiễm các cảm xúc và thấy như mình cũng trải qua những kinhnghiệm đó
- Theo nghĩa hẹp: Nghệ thuật là một lĩnh vực hoạt động riêng mang thựctiễn xã hội chính là sáng tạo nghệ thuật, cụ thể là tạo nên những tác phẩm nghệthuật có ý nghĩa xã hội và các hoạt động khác ở tính độc đáo và sáng tạo cáimới
- Với các ý nghĩa trên có thể thấy: Nghệ thuật là một thành tố đặc biệt củavăn hóa tinh thần, nghệ thuật chính là sự đồng nhất liên tục của sự tự nhận thứchiện thực bằng hình tượng, sự tái hiện lại hiện thực ấy bằng hình tượng cụ thểcảm tính thông qua một loại hình nghệ thuật nhất định và được thực hiện bởiquá trình sáng tạo của nghệ sỹ
- Hoạt động nghệ thuật là một dạng hoạt động văn hóa đặc biệt khẳng địnhtrình độ phát triển cao những phẩm hcaats nhân tính của con người, biểu hiện ởkhát vọng vươn tới cái chân, thiện, mỹ thông qua hoạt động tiếp nhận, tích lũy,bảo quản, phổ biến…các giá trị đó của cá nhân và cộng đồng
- Quản lý hoạt động nghệ thuật là tác động có ý thức của chủ thể quản lý tớiđối tượng quản lý là các lĩnh vực nghệ thuật nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra
- Trong đó:
Trang 9+ Chủ thể quản lý: Các cơ quan quyền lực Nhà nước (thông qua quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp) và trực tiếp là các cơ quan hành pháp
+ Đối tượng quản lý: Các hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật (hoạt độngthuộc các công đoạn của quá trình nghệ thuật, hoạt động thuộc các loại hìnhnghệ thuật
- Nghệ thuật sân khấu là nghệ thuật phản ánh cuộc sống thông qua hànhđộng của các nhân vật được diễn viên thể hiện trực tiếp trên sàn diễn, trước sựchứng kiến của đông đảo người xem Tuỳ thuộc vào các phương tiện biểu diễnkhác nhau (nói, hát, múa ), nghệ thuật sân khấu được chia thành nhiều hìnhthức: kịch nói, kịch hát, kịch múa, kịch câm,.v.v
- Kịch nói là loại hình sân khấu trình bày hành động và đối thoại của cácnhân vật để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội Theo khoản 1 điều
2 của nghị định quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi ngườiđẹp và người mẫu:“ biểu diễn nghệ thuật là trình diễn chương trình, tiết mục, vỡdiễn trực tiếp trước công chúng của người biểu diễn” Nghệ thuật biểu diễn baogồm nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau vì vậy đến nay chưa có một khái niệmđầy đủ, chính xác Mỗi khái niệm đưa ra chỉ bao hàm được một khía cạnh nàođó
- Quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói là quản lý của Nhà nước
về nghệ thuật là quá trình tác động một cách tổng hợp lên tất cả các nội dungliên quan đến việc tạo ra tác phẩm nghệ thuật, bao gồm: tác giả, đạo diễn, hậucần, biên kịch, diễn xuất của người diễn viên… Trong các khâu của hoạt độngnghệ thuật này, người diễn viên đóng vai trò trung tâm, bằng diễn xuất của mìnhngười diễn viên sẽ lột tả tính cách của nhân vật theo như kịch bản và mongmuốn của đạo diễn, nhưng bên cạnh đó phải thể thể hiện được đúng tính cáchcủa nhân vật và linh hồn của tác phẩm
Trang 101.2 Đặc điểm về quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói
1.2.1 Đặc điểm về quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu
Thứ nhất: Là yếu tố linh hoạt thường được sử dụng thay đổi theo đối tượng
Thứ tư: Đối tượng quản lý hoạt động nghệ thuật không chỉ chấp hành mệnhlệnh của người quản lý mà còn là chủ thể sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật vàvận dụng các phương pháp để đạt hiệu quả cao nhất
Thứ năm: Phương pháp quản lý làm cho các hoạt động lĩnh vực nghệ thuậttuân theo quy luật, là cơ sở nâng cao chất lượng, hiệu quả trong thực hiện chứcnăng quản lý
1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật sân khấu kịch nói
Kịch nói là một thể loại sân khấu ngoại sinh du nhập vào Việt Nam nhữngnăm đầu thế kỷ XX So với các thể loại truyền thống khác của Việt Nam nhưchèo, tuồng thì về lịch sử hình thành, Kịch có thời gian tồn tại ngắn hơn Theotác giả Nguyễn Văn Thành trích từ những ghi chép của nhà nghiên cứu VươngHồng Sển trong sách “Sài Gòn năm xưa”, ở Nam Bộ: “ngay từ 1863 tại Sài Gòn
đã xuất hiện những buổi trình diễn của các gánh hát người Tây từ chính quốcsang để phục vụ chủ yếu cho Tây thuộc địa xem, nhân đó mà những người ViệtNam làm việc cho Tây cũng được tiếp xúc với những hình thức trình diễn lạmắt Như vậy, Kịch nói đã được giới thiệu nhưng chỉ giới hạn ở một bộ phậnnhỏ công chúng Khi phong trào Âu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở các đô thịlớn, đặc biệt như Sài Gòn, nó đã mang đến một sự biến chuyển lớn Bắt đầu lànhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ của người dân cũng dần thay đổi
Trang 11Đặc thù của sân khấu kịch nói là cảm xúc thực, cảm xúc trực tiếp từ diễnviên tới khán giả và ngược lại, đó là yếu tố tương tác hai chiều, thiếu yếu tố đó
vở diễn sẽ giảm đi chất lượng rất nhiều đó là tiếng vỗ tay, nụ cười, ánh mắt củakhán giả tới diễn viên
Kịch nói là loại hình sân khấu trình bày hành động và đối thoại của cácnhân vật để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội Trong kịch nói, yếu
tố lời nói (được thể hiện bằng văn vần hoặc văn xuôi) là chủ yếu và quan trọngtrên sân khấu Còn yếu tố âm nhạc, nếu có chỉ là phần thứ yếu Tuy nhiên, ngàynay khi biểu diễn kịch nói, đối với các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, âm nhạcrất được coi trọng, nó không thể thiếu trong một vở diễn
Nội dung kịch nói của nước ta từ năm 1955 đến nay khá đa dạng, phongphú, phản ánh cuộc sống, chiến đấu, lao động và xây dựng quê hương đất nước,
ca ngợi những con người có lý tưởng sống đẹp, những việc làm tốt mang tínhnhân văn Đặc điểm cụ thể khi nhắc đến kịch nói phải nhắc đến các yếu tố sau:Thứ nhất: Những người tham gia hoạt động
Người tham gia ở đây đóng vai trò quan trọng nhất chính là khán giả vànghệ sĩ Nói đến nghệ sĩ có thể hình dung đến một đội ngũ đông đảo với thànhphần chính như: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, hoạ sỹ thiết kế, chỉ đạonghệ thuật, giám đốc sản xuất; ngoài ra, còn có một bộ phận phụ hỗ trợ cho buổidiễn được tổ chức bao gồm: nhân viên âm thanh, ánh sáng, phục trang, trangđiểm v.v… Mỗi vị trí đều đảm nhiệm vị trí công việc cụ thể và một vở kịch đểđưa lên sân khấu trình diễn không thể thiếu sự phối hợp của các thành phần trên
Và cũng thật là thiếu sót nếu không nhắc đến khán giả vì họ chính là ngườiquyết định một nửa sự thành công của tác phẩm khi công diễn Bởi dù Kịch nếu
có hay đến mấy nhưng khán giả không hào hứng hoặc quay lưng xem như thấtbại Để vận hành sân khấu kịch nói, nó đòi hỏi phải có đầy đủ cả 2 thành phầnngười xem và người diễn
Thứ hai: Quan hệ giữa những người tham gia hoạt động
Trang 12Đối với sân khấu kịch nói thì quan hệ giữa những người tham gia hoạtđộng chủ yếu xem xét trên mối tương tác giữa nghệ sĩ và khán giả Với trườnghợp kịch nói ở thành phố Hồ Chí Minh, do có một sự phân khúc thị trường khá
rõ nên dẫn đến hiện tượng thú vị như: mỗi sân khấu sẽ sở hữu nguồn công chúngcũng như lực lượng sáng tác, biểu diễn gần như mang tính chất “độc quyền” Thịhiếu của khán giả hay tên tuổi, phong cách của diễn viên sẽ gắn bó với một sânsân khấu cụ thể nào đó.Và cả hai có mối quan hệ tương tác lẫn nhau góp phầntạo nên thương hiệu riêng
Thứ bai: Những quy tắc, chuẩn mực phải tuân theo
Đây là một loại hình nghệ thuật biểu diễn xuất phát từ phương Tây, kịchnói cũng có những quy tắc, chuẩn mực cụ thể mang tính chuyên sâu Đòi hỏingười tham gia hoạt động này phải am hiểu và tuân thủ Ví dụ như, xây dựng,dàn dựng một kịch bản theo trường phái cổ điển cần nắm được một số nguyêntắc cơ bản Kịch chỉ có hai hình thức chính thống: bi kịch và hài kịch Tình tiếttrong một vở diễn không thể kéo dài quá 24 tiếng đồng hồ, xảy ra cùng một nơichốn và cùng một biến cố Cốt truyện và hành động kịch phải thống nhất, tậptrung, các sự kiện, chi tiết cô đúc, liên hệ với nhau một cách logic, chặt chẽ.Hành động kịch diễn biến theo quy luật nhân quả: hành động này là kết quả củahành động trước và là nguyên nhân dẫn đến hành động sau đó Mặt khác, quytắc, chuẩn mực ấy không chỉ đơn thuần về góc độ chuyên môn mà còn là cácnguyên tắc quy ước giữa công chúng và diễn viên Chẳng hạn như sân khấu sẽphân chia khoảng cách giữa người xem và người diễn, người xem không thể tuỳhứng ứng tác hay tham gia vào hoạt động đang diễn ra như ở một vài loại hìnhnghệ thuật truyền thống của Việt Nam Ở đây, quy tắc ấy giúp cho mỗi thànhphần giữ đúng vai trò, chức năng của mình
Thứ tư: Nội dung của hoạt động
Đối với kịch nói thì hoạt động chính là biểu diễn Nên nội dung của hoạtđộng chủ yếu xoay quanh yếu tố này Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiều sân khấukịch nói cùng tồn tại nên nhìn chung hoạt động biểu diễn khá phong phú Kịch
Trang 13mục, tác phẩm, diễn viên, cách tiếp thị quảng cáo, suất diễn,vé bán, chất lượngnghệ thuật v.v…là những bộ phận gắn bó và liên hệ mật thiết đến hoạt độngbiểu diễn.
1.2.3 Đặc điểm quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói
Thứ nhất: Quản lý tổ chức lực lượng hoạt động biểu diễn
Hiện tại các nhà hát Kịch Hà Nội quản lý Nghệ sĩ thông qua các Đoàn kịch
Cơ cấu quản lý được chia tùy vào đặc điểm mỗi nhà hát
Thứ hai: Quản lý xây dựng vở diễn
Để hoàn thành một vở diễn đòi hỏi êkip phải quy tụ rất nhiều nhân sự cótrình độ chuyên môn cao, không chỉ là các diễn viên mà cả những nghệ sĩ màphần lớn khán giả sẽ không bao giờ trực tiếp nhìn thấy quá trình làm việc của
họ Chính vì vậy quá trình quản lý cũng vô cùng phức tạp
Thứ ba: Quản lý khán giả
Hiện tại việc quản lý khán giả của Nhà hát Kịch nói chung hay các nhà háttrên địa bàn thành phố Hà Nội đều do phòng Tổ chức Biểu diễn và Rạp quản lý.Danh sách khách hàng từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức chủ yếu đến từquan hệ của Ban giám đốc Danh sách khách hàng cá nhân được quản lý dựatrên tên, tuổi, số điện thoại và thư điện tử email và được quản lý bằng các tệpđược làm trên phần mềm Excel của Microsoft
Thứ tư: Quản lý hoạt động marketing
Marketing là hoạt động của một cá nhân hay tổ chức kinh doanh tiếp cậnvới thị trường để nắm bắt được nhu cầu hiện thực và nhu cầu tiềm năng củakhách hàng trong thị trường Qua đó lập kế hoạch sản xuất sản phẩm và dịch vụđáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời đem lại lợi nhuận cho tổ chức kinhdoanh
Thứ năm: Quản lý tổ chức biểu diễn nghệ thuật tại nhà hát
Để xây dựng kế hoạch hoạt động biểu diễn hàng tháng, hàng năm thật đềuđặn, phù hợp, hiệu quả cao về định hướng xã hội và cả về kinh tế, phòng Tổchức biểu diễn và Rạp đã tiến hành công tác nghiên cứu nắm bắt chính xác nhu
Trang 14cầu về thưởng thức biểu diễn kịch của các quận huyện của Hà Nội, ở trongnước, ngoài nước, trong các dịp lễ kỷ niệm, các kỳ liên hoan nghệ thuật sânkhấu, các festival cũng như trong đời sống xã 23 hội hàng ngày Trên cơ sở đó
đã xây dựng kế hoạch, lên lịch biểu diễn cho các Đoàn kịch và Rạp của các nhàsân khấu cũng như các đoàn kịch phối hợp khác
1.3 Tổng quan chính sách quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói
1.3.1 Đối với nhà nước
Quản lý của Nhà nước về nghệ thuật là quá trình tác động một cách tổnghợp lên tất cả các nội dung liên quan đến việc tạo ra tác phẩm nghệ thuật, baogồm: tác giả, đạo diễn, hậu cần, biên kịch, diễn xuất của người diễn viên…Trong các khâu của hoạt động nghệ thuật này, người diễn viên đóng vai tròtrung tâm, bằng diễn xuất của mình người diễn viên sẽ lột tả tính cách của nhânvật theo như kịch bản và mong muốn của đạo diễn, nhưng bên cạnh đó phải thểthể hiện được đúng tính cách của nhân vật và linh hồn của tác phẩm Nhà nướcquản lý toàn bộ hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói thông qua hệ thống công
cụ quản lý: các nguyên tắc, phương pháp, hình thức, công cụ quản lý
- Hệ thống các nguyên tắc: Hướng hoạt động nghệ thuật tuân thủ cácnguyên tắc chung trong quản lý văn hóa và các nguyên tắc đặc thù trong quản lýhoạt động nghệ thuật Đặc biệt chú trọng nguyên tắc: giữ vững định hướngchính trị của Đảng, nguyên tắc Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và cácnguyên tắc đặc thù trong quản lý hoạt động nghệ thuật (nguyên tắc hiểu biết vàtrân trọng nét đặc thù của hoạt động nghệ thuật; nguyên tắc về quyền tự do sángtạo của nghệ sĩ; nguyên tắc về tính đa dạng của hoạt động nghệ thuật; nguyêntắc về quyền sở hữu trí tuệ của chủ thể sáng tạo nghệ thuật; nguyên tắc đồngthuận giữa các chủ thể nghệ thuật trong sản xuất, kinh doanh tác phẩm nghệthuật)
- Hệ thống các phương pháp: Phương pháp hành chính; phương pháp kinhtế; phương pháp tâm lý giáo dục; vận dụng tổng hợp các phương pháp
Trang 15- Hình thức quản lý: Hình thức ra văn bản quản lý; hình thức hội nghị; quản
lý cá nhân; quản lý tập thể
- Hệ thống công cụ: Luật pháp; bộ máy quản lý nhà nước trong hoạt độngnghệ thuật; thể chế ngân sách trong hoạt động nghệ thuật; đầu tư cơ sở hạ tầng;các thiết chế nghệ thuật; sử dụng công nghệ thông tin
Xét theo nội dung công việc, có thể chia hoạt động quản lý thành hai loại:quản lý hành chính công và quản lý chuyên môn (nghiệp vụ):
- Quản lý hành chính công là sự điều hành công việc theo cơ quan côngquyền Đó chính là hoạt động điều hành của hệ thống cơ quan nhà nước thôngqua việc định ra các chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động chuyên môn, đôn đốc và kiểmtra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch ấy bằng các văn bản pháp quy như: luật,pháp lệnh, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư và các loại văn bản khác.Trong lĩnh vực nghệ thuật, các cơ quan như cục mỹ thuật, cục điện ảnh, cục biểudiễn là những cơ quản quản lý hành chính công
- Quản lý chuyên môn là quản lý phương diện chuyên môn theo từngchuyên ngành hoạt động nghệ thuật, là tổ chức – điều hành các hoạt độngchuyên môn – kỹ thuật (nghiệp vụ) bảo đảm thực hiện đúng các thể chế (quychế, điều lệ) do ngành chuyên môn ấy đặt ra nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất.Quản lý chuyên môn nghiệp vụ là trách nhiệm của từng hệ thống thiết chếchuyên ngành mà đứng đầu là các thiết chế nghệ thuật nhà nước theo hệ thốngquốc gia hành chính Thông qua xây dựng những quy chế hoạt động và biệnpháp tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn phương pháp chuyên môn, hệ thống thiết chếnghệ thuật chuyên ngành nhà nước có nhiệm vụ quản lý sự nghiệp hoạt độngnghệ tổ chức thực hiện hoàn thành hoặc vượt mức kế hoạch do cấp trên giao.Hoạt động quản lý, xét trên bình diện chức năng, có thể bao gồm một số côngviệc sau:
- Vạch kế hoạch (thiết kế)
- Công tác tổ chức và bố trí cán bộ (nhân sự)
- Điều hành hoạt động
Trang 16- Kiểm tra, giám sát - Phối kết hợp
1.3.2 Đối với nhà hát
Nhà hát không phải là một cái nhà để nghệ sĩ biểu diễn (rạp hát), mà là mộtđơn vị gồm những nghệ sĩ với các chức năng sáng tạo nghệ thuật và phục vụsáng tạo nghệ thuật mang tính đặc thù của loại hình, như nghệ sĩ biểu diễn,phòng nghệ thuật, phòng trang phục, phòng tập, phòng lãnh đạo Nghĩa là ở đó
có Ban Giám đốc; Đoàn nghệ thuật; Phòng Hành chính, Tổng hợp; Phòng Tuyêntruyền quảng cáo; Phòng Nghệ thuật; Phòng Đào tạo với chức năng sáng tạo,biểu diễn, nghiên cứu, đào tạo, bảo tồn
Nội dung quản lý hoạt động nghệ thuật ở Nhà hát Kịch Việt Nam Các nộidung thuộc lĩnh vực quản lý hoạt động nghệ thuật của Nhà hát Kích Việt Namđược quy định cụ thể tại Quyết định số 3211/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng 8năm 2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhàhát Kịch Việt Nam do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Ngoài ra cầntuân theo các quy định riêng của nhà hát như:
- Tổ chức các hoạt động văn hoá , nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị,
xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước
- Tổ chức các hoạt động văn hoá , nghệ thuật, hội nghị , hội thảo, họp báochiêu đãi quốc gia và quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hoá thể thao và du lịch
- Tổ chức các hoạt động văn hoá nghệ thuật chất lượng cao phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ
- Quan hệ và hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế có liên quan đểtrao đổi nghiệp vụ và tổ chức các hoạt động văn hoá nghệ thuật theo sự phâncông của Bộ và theo qui định của pháp luật
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng và nhiệm vụ củaNhà Hát và theo qui định của pháp luật
1.4 Vai trò của quản lý nghệ thuật sân khấu kịch nói
Nghệ thuật là một bộ phận quan trọng, đặc biệt nhạy cảm của đời sống vănhóa tinh thần xã hội Nghệ thuật là tấm gương phản ánh hiện thực xã hội toàn
Trang 17vẹn sinh động, tác động sâu sắc đến tâm hồn, cảm xúc con người làm lay độngđến phần sâu tẳm nhất trong tâm thưc con người Hình tượng nghệ thuật là sựđối tượng hóa các giá trị xã hôi, lý tưởng xã hội và vì vậy nghệ thuật có khảnăng định hướng cho con người về phương diện đạo đức, lối sống
Nghệ thuật sân khấu kịch nói phản ánh và ngợi ca công cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nước, tiếp thêm ý chí, niềm tin cho nhân dân trong sự nghiệp côngnghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, hướng mục tiêu "dân giàu nước mạnh xãhội công bằng, dân chủ văn minh" là công cụ sắc bén trong công tác tư tưởngcủa Đảng, nghệ thuật phản ánh những vấn đề chính trị của đất nước, và chuyềntải nội dung chính trị một cách tự nhiên, hấp dẫn, dễ tiếp thu Nghệ thuật giúpcon người biết hướng đến những giá trị nhân đạo, biết nhận thức, đúng - sai, đẹp
- xấu, biết hướng dến lý tưởng chân chính, biết vươn đến nhân cách caocả.Trong lịch sử cách mạng của dân tộc, nghệ thuật cách mạng luôn gắn bó vớicon người, với vận mệnh dân tộc, với nhiệm vụ chính trị của dân tộc theo từngthời kỳ lịch sử Ngày nay, nghệ thuật góp phần tuyên truyền và vận động ngườidân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, tham gia tích cực và hiệu quả vào công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
- Hoạt động quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu kịch nói là nhân tố cầnthiết để duy trì trật tự, kỉ cương trong lĩnh vực nghệ thuật Quản lý với ý nghĩa là
sự chỉ huy, chỉ đạo thực hành của một cơ chế quản lý xã hội, có ý nghĩa to lớncho việc định hướng điều hành để các hoạt động nghệ thuật không đi chệchhướng Đây là một nhu cầu khách quan có ý nghĩa tạo động lực cho sự phát triểnnghệ thuật ổn định, bền vững và tránh được những đổ vỡ, chao đảo v.v
- Thực trạng hoạt động nghệ thuật hiện nay ở nước ta còn nhiều yếu kém
Vì vậy, quản lý tốt hoạt động nghệ thuật là tạo sức mạnh để chúng ta xây dựngnền nghệ thuật dân tộc đặc sắc và có những đóng góp quan trọng trong phát triểnnghệ thuật nhân loại
Trang 18- Quản lý hoạt động nghệ thuật kịch nói góp phần hướng các hoạt độngnghệ thuật phục vụ nhu cầu tinh thần của nhân dân Điều này có ý nghĩa to lớntrong phát huy tác động của nghệ thuật đối với đời sống xã hội, giúp nghệ thuậtthực hiện tốt các chức năng thẩm mỹ, nhận thức, giáo dục, dự báo v.v Sự hoànthiện nhân cách con người có ý nghĩa to lớn trong cộng cuộc xây dựng, pháttriển đất nước hiện nay.
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KỊCH NÓI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu Hà Nội
1.1.1 Vị trí địa lý
HNP - Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trungtâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâmlớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước Trải qua 1.000 năm hình thành
và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông TôLịch làm nơi định đô cho muôn đời Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm củahầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn…kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cảmiền Bắc
Tọa độ địa lí: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - VĩnhPhúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- HưngYên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuốngNam, từ Tây sang Đông, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên củathành phố Độ cao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển,các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây Các đỉnh cao nhất là Ba Vì1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và ThiênTrù 378 mét…Khu vực nội đô có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núiNùng
1.1.2 Lịch sử hình thành
Dải đất nay là Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước nhưng cái tên gọi
Hà Nội thì chỉ có từ năm 1831 Nguyên là từ năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô
ra thành Ðại La, đổi gọi thành này là kinh đô Thăng Long Kinh đô ngày ấy ứngvới quận Hoàn Kiếm và một phần của hai quận Ðống Ða, Hai Bà Trưng ngàynay
Trang 20Năm 1802, nhà Nguyễn lên ngôi dời đô về Huế, Thăng Long không còn làKinh đô nữa và ít lâu sau bị đổi gọi là phủ Hoài Ðức
Năm 1831, có một cuộc cải cách hành chính lớn: xoá bỏ các trấn, thành lậpcác tỉnh Từ đó ra đời tỉnh Hà Nội Sở dĩ có tên gọi này vì tỉnh mới nằm trong(nội) hai con sông (hà) là sông Hồng và sông Ðáy, gồm có 4 phủ, 15 huyện.Tỉnh lỵ đặt tại thành Thăng Long cũ, do vậy Thăng Long được gọi là tỉnh thành
Hà Nội rồi nói gọn lại là Hà Nội
Năm 1883, Pháp chiếm đóng Hà Nội Năm 1886 họ thành lập "thành phố
Hà Nội", ban đầu chỉ có 3 km2, đến năm 1939 là 12 km2 với số dân là 30 vạn.Năm 1965, Hà Nội quyết liệt đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹbằng không quân Ðặc biệt 12 ngày đêm cuối năm 1972, Hà Nội đã đập tan cuộctập kích chiến lược bằng không quân lớn nhất của đế quốc Mỹ, làm nên trận
"Ðiện Biên Phủ trên không" lừng lẫy, và cùng với cả nước buộc đế quốc Mỹphải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam
Ðến năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam hoàn toàngiải phóng, đất nước thống nhất toàn vẹn Tháng 7/1976 tại kỳ họp đầu tiênQuốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất quyết định lấy Hà Nội là thủ đô nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1.3 Vai trò của Hà Nội
- Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội
- Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các
cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơquan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục,khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước
- Hà Nội là trụ sở cơ quan trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước,Chính phủ đặt tại khu vực Ba Đình thành phố Hà Nội
Trang 212.2 Phân tích thực trạng nghệ thuật sân khấu kịch nói trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1 Giới thiệu một số nhà Hát tại Hà Nội
Thứ nhất: Nhà Hát Kịch Hà Nội
Nhà Hát Kịch Hà Nội được thành lập năm 1959 Trải qua 55 năm xâydựng, trưởng thành và phát triển Từ một đội kịch trong Đoàn văn công nhândân Thủ đô Năm 1993, Đoàn kịch nói Hà Nội được chuyển thành Nhà Hát Kịch
Hà Nội Với sự nỗ lực vượt bậc về biểu diễn Năm 2005, Nhà Hát đã đượcUBND Thành phố Hà Nội quyết định nâng hạng thành Nhà Hát hạng I (Quyếtđịnh số 8574/QĐ-UB ngày 30/12/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việcxếp hạng I cho Nhà Hát Kịch Hà Nội)
Nhà Hát Kịch Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ biểu diễn nghệ thuật kịchnói; Sưu tầm, bảo tồn và phát triển nghệ thuật kịch nói; Biểu diễn phục vụnhiệm vụ chính trị, biểu diễn phục vụ khán giả trong nước và ngoài nước gópphần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần và thẩm mỹ của người xem Nhà Hát
đã được Đảng và Chính phủ tặng thưởng nhiều Huân chương, Huy chương,Bằng khen (Huân chương độc lập hạng 3, Huân chương lao động hạng 2, Huânchương Lao động hạng 3, 03 Bằng khen của Chính phủ, 19 Huân Huy chươngkháng chiến chống Mỹ cứu nước, 55 Huy Chương Vàng, 40 Huy Chương Bạcqua các kỳ Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc…
Địa chỉ: 42 Tràng Tiền, TP Hà Nội
Thứ hai: Nhà hát Tuổi trẻ
Nhà hát Tuổi trẻ thành lập tháng 4/1978 theo quyết định số 20B/VH-QĐcủa Bộ Văn hóa Thông tin, đến tháng 4 năm 2003 Nhà hát Tuổi trẻ vừa tròn 25tuổi Qua một phần tư thế kỷ hoạt động, Nhà hát Tuổi trẻ đã gặt hái được nhiềuthành tích, không những được khán giả và dư luận báo chí đánh giá cao mà ngay
cả các đơn vị nghệ thuật trong cả nước cũng công nhận Tiếng tăm của Nhà hátTuổi trẻ không chỉ vang vọng trong phạm vi toàn quốc mà con lan truyền đến
Trang 22Việt Kiều và nhiều nước trên thế giới Đó chính là phần thưởng lớn lao cho sự
nỗ lực hoạt động của tập thể Nghệ sỹ, CBCNV Nhà hát Tuổi trẻ
Nhà hát Tuổi trẻ có chức năng xây dựng và biểu diễn nghệ thuật bao gồmcác bộ môn: kịch nói; kịch hình thể; ca – múa – nhạc có nội dung phù hợp vớithị hiếu, tâm lý của tuổi trẻ, góp phần giáo dục về chân – thiện – mỹ cho tuổi trẻ
và nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật cho lứa khán giả sẽ là chủ xã hộitrong tương lai Là thành viên của Hiệp hội sân khấu Thế giới dành cho tuổi trẻ(ASSITEJ), trung tâm ASSITEJ Việt Nam…
Địa chỉ: 11 Ngô Thì Nhậm, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội
Thứ ba: Nhà hát Lớn Hà Nội
Nhà hát lớn Hà Nội là một công trình lớn mà Chính quyền thực dân Pháp
đã xây dựng trong những năm đầu thế kỷ XX Nó được bắt đầu khởi công xâydựng vào năm 1901 và hoàn thành vào năm 1911
Nhà hát Lớn hà Nội có một giá trị rất lớn về mặt lịc sử, kiến trúc và giá trị
dử dụng Nó là bằng chứng lịch sử của sự phát triển văn hóa và xã hội của HàNội và Việt nam Nhà hát lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc có một khônghai với những giá trị kiệt xuất về lịch sử, văn hoá, kiến trúc và mỹ thuật Mộtthành phần hiếm có của đô thị và kiến trúc thủ đô góp phần tạo lập bộ mặt đấtnước ta ngày nay trong lĩnh vực văn hoá, tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự
mở rộng giao lưu văn hoá, trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội hiện nay,đặc biệt trong công cuộc chấn hưng văn hoá dân tộc Nhà hát Lớn Hà Nội lànơi đã chứng kiến những giây phút hòa bình đầu tiên trên đất nước của chúng ta,
là một nhân chứng cách mạng của Thủ đô Hà Nội Từ đó đến nay Nhà hát luônluôn là trung tâm của các cuộc họp, hội nghị mít tinh quan trọng và các buổibiểu diễn mang tính nghệ thuật cao của các đòan nghệ thuật trong nước và quốctế
Địa chỉ: 1 Tràng Tiền, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
Và một số hình ảnh các nhà hát tại Hà Nội như sau:
Trang 242.2.2 Điều kiện cơ sở vật chất
Theo thống kê của Bộ VH, TT và DL năm 2019, cả nước hiện có gần 130điểm biểu diễn nghệ thuật, nhưng thực tế không có nhà hát nào xứng tầm Hainhà hát đẹp nhất (Nhà hát Lớn Hà Nội và Nhà hát TP Hồ Chí Minh) đều đượcxây dựng từ thời Pháp và hiện không thuộc sự quản lý của các đơn vị nghệthuật Hiện cả nước có 116 đơn vị nghệ thuật công lập đang hoạt động hiện nay,
cả ở trung ương và địa phương, đều gặp khó khăn về trụ sở làm việc và phòngtập Ngay như ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh – hai địa phương tập trung nhiềunhất các hoạt động nghệ thuật biểu diễn và cũng được quan tâm đầu tư, cảnh nhàhát không nhà không hiếm
Mặc dù hiện nay, các đoàn nghệ thuật của Hà Nội hiện nay đều có rạp đểtập luyện và biểu diễn, phù hợp với đặc trưng của mỗi loại hình nghệ thuật Cụthể như: Nhà hát Chèo có rạp tại 15 Nguyễn Đình Chiểu, Số 1 Giang Văn Minh;Nhà hát Kịch Hà Nội có rạp Công nhân, số 1 Tràng Tiền, Phường Ngọc Khánh,Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long tại Phường Hàng Gai, Hoàn Kiếm, 31 LươngVăn Can hiện nay đã được sửa chữa, biến thành nơi biểu diễn âm nhạc của khuphố cổ (ca trù, chầu văn ); Nhà hát Cải lương Hà Nội ở 72 Hàng Bạc, QuỳnhLôi - Hai Bà Trưng đang làm dự án xây dựng lại rạp Đông Đô tại 20 LươngNgọc Quyến; Đoàn Xiếc tại21-23-25 Thái Thịnh; Trần Nhân Tông
Nhưng đó là đối với các đơn vị nghệ thuật của Hà Nội, còn trong số 11 đơn
vị nghệ thuật trung ương đóng trên địa bàn Thủ đô, nhà hát ở mặt tiền phố lớn,
đi lại thuận tiện, chỉ có Nhà hát Chèo VN (Kim Mã), Nhà hát Ca múa nhạc VN(Huỳnh Thúc Kháng) và Liên đoàn Xiếc VN (Trần Nhân Tông), còn lại (nếu có)đều nằm trong ngõ Nhà hát Kịch Việt Nam tuy ngay tại số 1 Tràng Tiền,nhưng trong một ngõ nhỏ phía sau Nhà hát Lớn Hà Nội Nhà hát Nhạc vũ kịchViệt Nam, Nhà hát Tuổi trẻ, Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam cũng nằm trongcác ngõ phố Khán phòng nhỏ, các phòng ban làm việc đều trong điều kiện chậthẹp
Trang 25Năm 2023, theo tác giả tìm hiểu có gần 20 nhà hát quy mô từ 200- 1.000chỗ ngồi được phân bổ khắp thành phố Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch quản lý 12 nhà hát, 6 nhà hát do Sở VHTT Hà Nội quản lý, chưa kể một sốnhà hát thuộc các bộ, ngành Một số nơi nghệ sĩ kể khổ “không có nhà để hát”,nhưng nhìn chung lại có hiện trạng vừa thừa, vừa thiếu Một số nhà hát thườngxuyên để rạp đóng cửa, hoặc cho thuê địa điểm cho mục đích phi nghệ thuật.Nhiều sân khấu vẫn đìu hiu, vắng khách vì cơ sở vật chất xuống cấp Cụ thể hơnđối với một số nhà hát kịch tại Hà Nội như:
Rạp của Nhà hát Kịch Hà Nội và Nhà hát Tuổi trẻ khấm khá hơn vớikhoảng 300-500 chỗ ngồi Sân khấu Nhà hát Tuổi trẻ cũng là một trong nhữngđịa điểm sáng đèn khá thường xuyên vào cuối tuần, cao điểm hè và một số dịp lễtết Một số đơn vị như Nhà hát nghệ thuật xiếc và tạp kỹ Hà Nội, Nhà hát Nhạc
Vũ Kịch Việt Nam hay Nhà hát Cải lương Việt Nam kém may mắn hơn vì chịucảnh chạy vạy thuê địa điểm bên ngoài (Hồng Hà, Âu Cơ…) để biểu diễn, dokhông có rạp riêng
Nhà hát nghệ thuật xiếc và tạp kỹ Hà Nội có trụ sở ở quận Đống Đa Dù lànhà hát nhưng không có sân khấu, khán đài và những tiếng vỗ tay của khán giả.Nơi luyện tập cũng xuống cấp, không đáp ứng đủ tiêu chuẩn tối thiểu cho nhữngtiết mục đòi hỏi độ khó cao Lãnh đạo nhà hát xác nhận trụ sở ở phố Thái Thịnhchỉ là nơi nghệ sĩ tập luyện qua ngày
Nhà hát Cải lương Việt Nam từng trải qua thời gian dài không đủ điều kiệnđón khán giả vì không gian chật hẹp Các nghệ sĩ vẫn đều đặn mỗi năm dàndựng 2 vở diễn theo kế hoạch của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (BộVHTTDL) cùng nhiều chương trình xã hội hóa Mặc dù Nhà hát Cải lương ViệtNam được coi là đoàn nghệ thuật về cải lương hàng đầu phía Bắc, đang duy trìhoạt động khá tốt Tuy nhiên do trụ sở của nhà hát Cải lương Việt Nam ở phốHồng Mai chỉ có sân khấu rất bé, không đủ để biểu diễn, mỗi lần công diễn tácphẩm mới, đơn vị nghệ thuật này phải đi thuê rạp khác, chi phí 30-40 triệuđồng/đêm để phục vụ khán giả