4 TÓM TẮT Chuỗi cung ứng là một thuật ngữ kinh tế mới xuất hiện tro g vài thập kỷ trở lại n đây, tuy nhiên nó đã nhanh chóng chiếm được vị trí quan trọng trong doanh nghiệp và trở thành
Trang 1ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CHUỖI
CUNG ỨNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN
TẢNG SỐ VIỆT NAM
NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD: TH.S LÊ QUYẾT TÂMNHÓM: LSB
TP Hồ Chí Minh, 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI
Họ Và Tên SV: TRẦN XUÂN BẮC MSSV: 2011890517 LỚP: 20DTMA1
Họ Và Tên SV: VÕ THỊ TUYẾT SONG MSSV: 2011766938 LỚP: 20DTMA1
Họ Và Tên SV: ĐÀO HỮU LỘC MSSV: 2011890499 LỚP: 20DTMA1
Họ Và Tên SV: NGUYỄN THỊ NGỌC LINH MSSV: 2011890528 LỚP: 20DTMA1
Trang 22
L ỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đồ án thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng về đề tài
phân tích thực trạng xây dựng chuỗi cung ứng của Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam này được thực hiện bởi nhóm chúng tôi, những số liệu thu thập được đều là
kết quả khảo sát, nghiên cứu trong quá trình kiến tập tại Công Ty, hoàn toàn trung thực, không có sự sao chép hay sử dụng số liệu từ đề tài nghiên cứu khác Những tài liệu th m khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng Nếu như phát hiện sai phạm a
nhóm chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
(SV ký và ghi rõ họ tên)
Trần Xuân Bắc
Võ Thị Tuyết Song
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Đào Hữu Lộc
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin được chân thành cảm ơn đến thầy Lê Quyết Tâm là giảng viên môn đồ án thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng này, cũng là người hỗ trợ và hướng dẫn nhóm chúng em trong suốt uá trình thực hiện đồ án nghiên cứu nq ày Cảm
ơn trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM HUTECH) và ban giám hiệu đã tạo điều (
kiện trong suốt thời gian thực hiện đồ án nghiên cứu, cảm ơn những thầy cô trong
Khoa-Viện đã giảng dạy và trang bị đầy đủ kiến thức cho nhóm chúng em để có thể
hoàn thành đồ án Trong quá trình thực hiện đồ án này nhóm em không tránh khỏi những sai sót do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên nhóm em hi vọng nhận được những đánh giá, góp ý từ thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài của mình hơn
Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Trang 44
TÓM TẮT
Chuỗi cung ứng là một thuật ngữ kinh tế mới xuất hiện tro g vài thập kỷ trở lại n
đây, tuy nhiên nó đã nhanh chóng chiếm được vị trí quan trọng trong doanh nghiệp và trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế Việc thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng được xem là yếu tố quyết định đến sự sống còn, thành bại của một doanh nghiệp bởi chuỗi cung ứng có ảnh hưởng khá lớn đến vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và cắt giảm chi phí sản xuất Mục tiêu, vai trò, thành phần và cấu trúc của một chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp ới sự V
tăng lên của toàn cầu hóa và hội nhập dễ dàng hơn của hàng hóa có sẵn trong thị trường ngày nay, sự quan trọng của thiết kế chuỗi cung ứng sản phẩm để tạo ra nhu cầu này càng trở nên có giá trị hơn bao giờ hết Đặc biệt là trong thời gian đại dịch
Covid 19 vừa qua khi biến động và bất định xảy ra, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ
nhanh chóng chuyển đổi, đòi hỏi các doanh nghiệp cung ứng phải có hệ thống vận chuyển năng động, linh hoạt nhằm đáp ứng ngay nhu cầu thay đổi của khách hàng Vì vậy, chuỗi c ng ứng có mạn lưới vận tải năng động, linh hoạt trở thành lợi thế cạnh u g
tranh trong bối cảnh thế giới xảy ra biến cố Đối với Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam thì việc phân tích và xây dựng chuỗi cung ứng có tác động lớn đến khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như sự tín nhiệm của khách hàng Nếu xây dựng chuỗi cung ứng tốt thì doanh nghiệp không những thu được lợi nhuận cao mà còn có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực kinh doanh, tác động đến chất lượng dịch vụ khách hàng bằng việ đảm bảo phân phối một cách kịp thời, đầy đủ một c
loại sản phẩm nào đó tới khách hàng, triển khai đáp ứng khách hàng một cách hiệu quả Qua khâu này, doanh nghiệp có thể giảm chi phí lưu kho sản phẩm cũng như lượng tồn kho Tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất và k nh doanh của doanh i
nghiệp Hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa tốt sẽ đảm bảo được đầu vào, đầu ra của hàng hóa Ở đầu ra, chuỗi cung ứng quản lý tốt sản phẩm, cung cấp đủ lượng sản phẩm cần thiết, đem tới doanh thu tốt, giảm nguy cơ hàng quay đầu, giảm chi phí
hàng tồn Ở đầu vào, cung ứng đúng, đủ lượng hàng hóa, giảm lượng hàng tồn kho đồng thời giảm được rủi ro cho doanh nghiệp
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
TÓM TẮT 4
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 8
DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 9
1.Bảng biểu: 9
2 Sơ đồ: 9
3.Hình ảnh: 9
PHẦN MỞ ĐẦU 11
1 Lý do chọn đề tài 11
2 Mục tiêu nghiên cứu 11
3 Câu hỏi nghiên cứu 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
5 Phương pháp nghiên cứu: 12
5.1 Phương pháp lập luận phân tích: 12
5.2 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu: 13
5.3 Dữ liệu sơ cấp 13
5.4 Dữ liệu thứ cấp 13
6 Ý nghĩa của đề tài 13
7 Kết cấu của đồ án 13
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN TẢNG SỐ VIỆT NAM 14
1.1.Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam 14
1.1.1 Giới thiệu khái quát 14
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Nền Tảng Số Việt Nam từ 2020 đến nay 14
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần nền tảng số Việt Nam 17
1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 17
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chi tiết từng bộ phận: 17
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP Nền Tảng Số Việt Nam 2020-2022 20
1.3.1 Phân tích tổng hợp doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty DSV 20
1.3.2 Phân tích mức chi phí hoạt động kinh doanh của công ty DSV 21 1.3.3 Phân tích tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của CT DSV (2020-2022)
Trang 66
22
1.4 Định hướng kế hoạch phát triển của Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam giai đoạn 2020-2025 23
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CT CỔ PHẦN NỀN TẢNG SỐ VIỆT NAM 26
2.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng 26
2.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng: 26
2.1.2 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng: 26
2.1.3 Đặc điểm về chuỗi cung ứng: 30
2.1.4 Phân loại về chuỗi cung ứng: 31
2.1.4.1 Mô hình dòng chảy liên tục: 31
2.1.4.2 Mô hình chuỗi cung ứng nhanh 32
2.1.4.3 Mô hình chuỗi cung ứng linh hoạt 32
2.1.5 Mục tiêu và tầm quan trọng: 33
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng 33
2.1.6.1 Nhu cầu của khách hàng: 35
2.1.6.2 Vòng đời sản phẩm 36
2.1.7 Vai trò của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp 38
2.1.7.1 Vai trò của SCM đối với nền kinh tế: 38
2.1.7.2 Vai trò của SCM đối với doanh nghiệp: 38
2.1.8 Ý nghĩa của việc xây dựng chuỗi cung ứng: 40
2.2 Phân tích thực trạng quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam 42
2.2.1 Quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam 42 2.2.1.1 Dự báo nhu cầu 42
2.2.1.2 Lập kế hoạch tổng hợp và quản lý tồn kho 43
2.2.2 Chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam 44
2.2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thuống chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam 44
2.2.2.2 Phân tích hệ thống chuỗi cung ứng của DSV 46
2.2.2.2.1 Quản lý hàng tồn kho 46
2.2.2.2.2 Về mô hình lưu kho Fulfillment - Fulfillment by DSV 51 :
2.2.2.2.3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán: 53
2.3 Đánh giá thực trạng quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của DSV 54
2.3.1 Một số ưu, nhược điểm, cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của DSV 54
2.3.1.1 Ưu điểm 54
2.3.1.2 Nhược điểm 55
Trang 72.3.1.3 Cơ hội 58
2.3.1.4 Thách thức 58
2.3.2 Đo lường hiệu quả dịch vụ khách hàng 59
2.3.3 Chi phí hệ thống chuỗi cung ứng 60
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN TẢNG SỐ VIỆT NAM 63
3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động năm 2022-2027: 63
3.1.1 Phương hướng 63
3.1.2 Các mục tiêu cần đạt được của chuỗi cung ứng đến năm 2027 64
3.1.2.1 Mục tiêu về doanh số 64
3.1.2.2 Mục tiêu mua hàng 64
3.1.2.3 Mục tiêu giao hàng đúng thời hạn 64
3.1.2.4 Mục tiêu giảm chi phí 64
3.2 Đề xuất giải pháp về tổ chức quản lý và điều hành chuỗi cung ứng 65
3.2.1 Kết nối các bộ phận trong chuỗi cung ứng 65
3.2.2 Giải pháp về chức năng dự báo, lập kế hoạch 66
3.2.2.1 Đối với hoạt động cung ứng đầu ra: 67
3.2.2.2 Hoạt động cung ứng đầu vào: 68
3.2.3 Giải pháp về hoạt động dịch vụ khách hàng 68
3.2.3.1 Hoạ ột đ ng x ử lý đơn đặt hàng 69
3.2.3.2 Hoạt động x lý khi u n i thu h i hàng hóa ử ế ạ ồ 69
3.2.4 Giải pháp về mua hàng 70
3.2.5 Giải pháp về phân phối 71
3.2.5.1 Cải tiến hoạ ột đ ng s p x p hàng và kho bãi ắ ế 71
3.2.5.2 Cải tiến hoạ ột đ ng giao hàng 71
3.2.6 Một số giải pháp về hoạt động tồn kho 72
3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị chuỗi cung ứng 73
3.2.7.1 Đề xuất mẫu đánh giá đối với nhà cung cấp 73
3.2.7.2 Đề xuất đánh giá đối với nhà cung cấp dịch vụ vận tải 74
3.2.7.3 Quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp 74
3.2.7 4 Quản lý mối quan hệ khách hàng 76
3.3 Kiến nghị: 78
3.3.1 Kiến nghị với Công Ty 78
3.3.2 Kiến nghị với Nhà Nước 79
3.3.3 Giới hạn của đề tài 79
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 80
KẾT LUẬN CHUNG 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 88
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
khách hàng
SD (Seller Delivery) Người bán tự vận hành
ISCM (Internal Supply chain Managemen Mối quan hệ nội bộ
CRM (Customer relationship manageme Mối quan hệ khách hàng
Trang 9DANH M ỤC BẢNG B ỂU I , S Ơ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1.Bảng bi : ểu
Bảng 1.1 Quá trình hình thành c ủa Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam
Bảng 1.2 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty (2020-2022 )
Bảng 1.3 Phân tích mức chi phí hoạt động ki h doanh của công tyn (2020-2022 )
Bảng 1.4 B ng ả tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của CT (2020-2022)
Bảng 2.1 : Sức chứa lưu kho và cung ứng hàng hóa
Bảng 2.2 Thời gian giao hàng
Bảng 2.3 Tỷ lệ giao hàng đến với khách hàng
Bảng 2 : Bảng tỷ lệ giao hàng đúng hạn4
Bảng 2.5: Bảng thống kê nguyên nhân giao hàng trễ
Bảng 2 : Bảng chi phí hoạt động chuỗi cung ứng6
2 Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: S ơ đồ ổ chức ct ông ty cổ phần nền tảng số V ệt Nami
Sơ đồ 1.2 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty (2020-2022)
Sơ đồ 1.3 Chi phí ho ạt động kinh doanh của công ty (2020-2022 )
Sơ đồ 1.4 Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty (2020-2022)
Sơ đồ 2.1: H ệ thu ống chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam
Sơ đồ 2.2: Hợp tác giữa Công Ty N Tền ảng Số Việt Nam Với đối tác
Sơ đồ 2.3: Mô hình hậu c ần c ủa Công Ty Nền Tảng ố Việt Nam. S
Sơ đồ 2.5: Mô hình đặt hàng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam
Sơ đồ 3.1: Giải pháp về chức năng dự báo, lập kế hoạch
Sơ đồ 3.2: Đề xuất quy trình x lý khi u n i ử ế ạ
3.Hình ảnh:
Hình 1.1 Logo Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam
Hình 1.2: Trang website bán hàng của DSV.
Hình 2.1: Chuỗi giá trị chung.
Hình 2.2: Chuỗi cung ứng tổng quát
Hình 2.3: Chuỗi giá trị mở rộng.
Trang 1010
Hình 2.4 Mô hình dòng ch y ên tả li ục
Hình 2.5: Mô hình chuỗi cung ứng nhanh
Hình 2.6: Mô hình chuỗi cung ứng linh hoạt
Hình 2.7 Các yếu t ảnh hưởng đến ố quản lý chuỗi cung ứng.
Hình 2.8: Sơ đồ chu kì sống của sản phẩm
Hình 2.9: Xây dựng huỗi cung ứng hiệu quả c
Hình 2.10 Quản l: ý chuỗi cung ứng hiện đại
Hình 2 1 Ho.1 ạt động xây dựng ch ỗi cung ứng tại u CT DSV
Hình 2.12: Mô hình quản lý hàng tồn kho ủa công ty DSV c
Hình 2.13: Kho hàng của Công Ty N n T ề ảng ố S Việt Nam
Hình 2.14: Đội ập kế hoạch l xây dựng chuỗi cung ứng ủa Cc ông Ty DSV Hình 3.1 Kết nối các bộ phận trong chuỗi cung ứng
Hình 3.2 Cải tiến quá trình xây d ng chu i cung ự ỗ ứng
Hình 3.3 Xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả và hiện đ ại
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logis ics với sự thu mua hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trìnht thu mua hàng hóa Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý ngu ên liệu vào những quy trình này Từ đó, chuỗi cung ứng ngày ycàng chiếm vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp Quản lý chu i cung ỗ ứng gắn liến với hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp: từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng Hiện nay các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy trình này Xây dựng và thiết kế chuỗi cung ứng hiệu quả đang là vấn đề được các doanh nghiệp rất quan tâm Chuỗi cung ứng tối
ưu sẽ giúp cho mọi hoạt động của doanh nghiệp được vận hành nhịp nhàng hơn, có
khả năng đáp ứng khách hàng ở mức cao nhất với thời gian và chi phí thấp nhất Đồng thời, một hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật và chia sẻ thường xuyên sẽ giúp các bộ phận trong chuỗ phối hợp ăn ý với nhau, nhằm phản ứng nhanh i nhạy với những biến động thường xuyên và liên tục củ môi trường kia nh doanh Khi Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng thì đã xác định một chuỗi cung ứng có sự hợp tác giữa các thành viên trong chuỗi, sự linh hoạt và liên kết giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ chặt chẽ sẽ tạo nên hiệu quả hoạt động của chuỗi Tuy nhiên, cùng với những thành công bước đầu, công ty cũng gặp nhiều khó khăn khi nghiên cứu và xây dựng chuỗi cung ứng Từ nhận thức vai trò của chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp, cũng như thực tế thực trạng thấy được tạ Công Ty Cổ i Phần Nền Tảng Số Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích thực trạng và xây dựng chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
− Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động xây dựng chuỗ cung ứng i
Trang 1212
của doanh nghiệp
− Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng trong nội bộ công ty cổ phần Nền Tảng Số Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại
− Đề xuất một số gi pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng của công ty cổ phầnải Nền Tảng Số Việt Nam giai đoạn 2022- 2027
3 Câu hỏi nghiên cứu
Để nghiên cứu này giải quyết đồ án nghiên cứu này, cần phải làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:
− Câu hỏi 1: Bản chất của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng của công ty Các nhân
tố nào có ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng trong phạm vi nghiên cứu?
− Câu hỏi 2: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu nào để xây dựng và kiểm định mô hình các nhân tố tác động đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng nghiên cứu, qua đó xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hợp tác?
− Câu hỏi 3: Những hướng tác động có thể tăng cường sự hợp tác trong chuỗi cung ứng ttrong mô hình nghiên cứu, giai đoạn 2022 -2027?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đồ án nghiên cứu hoạt động phân tích thực trạng xâ dựng chuỗi cung ứng của y Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam, tập trung vào hoạt động vận hành và kiểm soát chuỗi cung ứng, hoạt động vận tải và hệ thống thông tin hỗ trợ trong quản trịchuỗi cung ứng của công ty
Số liệu, dữ liệu đồ án sử dụng để phân tích và đánh giá được thu thập từ nguồn nội bộ của công ty từ năm 2020-2022
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Phương pháp lập luận phân tích:
Xác định vấn đề ở trong chuỗi cung ứng của công ty, thu thập những thông tin
từ bên trong và ngoài thị trường, đ nh giá nhu cầu của khách hàng, kỳ vọng của họ đối ávới sản phẩm, phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận cần lưu ý đến quan hệ giữa các yếu tố với nhau
Trang 135.2 Phương pháp thu thập thông tin dữ u: liệ
Thu thập những tài liệu, báo cáo, công trình nghiên cứu có liên quan, kết hợp với những quan sát từ quy trình thực tế tại CTCP Nền Tảng Số Việt Nam, các số liệu đưa ra trong đồ án được lấy từ nguồn nội bộ của công ty và thông qua hình thức thu thập Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được thống kê, tổng hợp và phân tích dựa trên sự tham chiếu giữa lý luận và thực tiễn vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp
5.3 D ữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp: Những dữ liệu về thông tin về tình hình sử dụng sản phẩm của khách hàng, quan sát, thu nhập số liệu công ty cũng như tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến công tác nghiên cứu từ những nhân viên tại công ty
5.4 D u th c p ữ liệ ứ ấ
Dữ liệu thứ cấp: Các số liệu tài chính của doanh nghiệp, tình hình doanh thu, chi phí Thu thập các số liệu cần thiết về chuỗi cung ứng ận chu, v yển, tồn kho…
Thu thập thông tin từ i thủ cạnh tranh và thị trườngđố
6 Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng của Công Ty Nền Tảng Số Việt Nam, phân tích tình hình hoạ động của chuỗi cung ứngt tại Công Ty CTCP Nền Tảng Số Việt Nam, nhằm giúp công ty có những kiến nghị và giả pháp cải i thiện những ưu nhược điểm cũng như thể thay đổi chiến lược, giúp đánh giá được hiệu quả của chuỗi cung ứng đối với công ty, đưa ra nhưng ính sách phù hợp với tình hình chhoạt động của công ty
7 Kết cấu của đồ án
Nội dung đồ án được kết cấu gồm có 3 chương:
− Chương 1: Giới thiệu ổng quan t về Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam
− Chương 2: Thực trạng quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của Công ty Cổ Phần Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam
− Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam và bài học kinh nghiệm
Trang 1414
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN NỀN TẢNG SỐ VIỆT N AM 1.1.Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam
1.1.1 Giớ hiệi t u khái quát
- Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam được thành lập 2020 đến nay
- Tên viết tắt: DSV
- Mã số thuế: 0108224968
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài nhà nước
- Đại diện pháp luật: Trần Thị Hồng Nhi
- Trụ sở văn phòng HCM: 109/6/7QL1A, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP Hồ Chí Minh V– iệt Nam
- Email: metadsv@.vn
- Hotline: 0961967543
-Logo Công Ty:
Hình 1.1 Logo Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam.
1 2 Quá trình hình thành và phát tri n c1 ể ủa CTCP N n T ng S ề ả ố Việt Nam t ừ
2020 đến nay
12/05/2020 Thành lập công ty giải pháp cung cấp nền
tảng số DSV Việt Nam 10/06/2020 Công ty chính thức đi vào hoạt động 2/2023 Vốn điều lệ từ 1.100.000.000 tăng lên
1.600.000.000
Bảng 1.1 Quá trình hình thành c ủa Công Ty Nền Tảng Số Việt amN
Trang 15Từ ngay những ngày đầu th nh lập, DSV lu n cố gắng nỗ lực tạo dựng t n tuổi à ô êcủa mình êtr n thị trường kinh tế Sau 2 năm hoạt động, công ty đã tăng vốn điều lệ l n êđến 1.6 tỷ đồng
Hiện nay, công ty đã có êng cho mìri nh những khách hàng, đối tác thân thiết đồng hành cùng với DSV Công ty luôn nỗ lực t m kiếm khì ách hàng mới cũng nhưtừn bg ước mở rộng thị trường hoạt động của mình
DSV là công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực th ng mại vươ à dịch vụ Tuy nhiên, thế mạnh của công ty là lĩnh vực dịch vụ
Sản phẩm kinh doanh chính của DSV
Cung cấp giải pháp chuyển đổi ố vs à nguồn nhân lực số chất lượng cao Ngoài
ra, DSV còn được ph p cung cấp một nền tảng thương mại điện tử, nơi mà cá nhân, édoanh nghiệp có thể đăng bán sản phẩm của mình trên đó Trang Website này đã trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao
Hình 1.2: Trang website bán hàng của DSV
Trang 16Đẩy mạnh hoạt động marketing và tiếp thị: Để thu hút được nhiều khách hàng
và tăng doanh số, công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing và tiếp thị Công ty có
thể tăng cường quảng bá thương hiệu, cung cấp các chương trình giảm giá và ưu đãi để thu hút khách hàng, đồng
Sứ mệnh:
− DSV - Công ty cổ phẩn gi i pháp n n t ng sả ề ả ố ải pháp chuyGi ển đổ ố DSV i scung c p các gi i pháp chuyấ ả ển đổ ối s cho các doanh nghi p, giúp các doanh ệnghi p nhanh chóng n hành chuyệ tiế ển đổi số và phát triển
− Xây d ng h ự ệ thống kinh doanh trực tuy n ế
− DSV h tr các doanh nghi p xây d ng hỗ ợ ệ ự ệ thống kinh doanh tr c tuy n nhanh ự ếchóng, ti n l i và d dàng s dệ ợ ễ ử ụng
− Đào tạo nguồn nhân lực số
− Đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực số trẻ, sáng tạo, nhiệt huyết, tài năng vànăng động cho các doanh nghiệp
Trang 171.2 Tổ chức bộ máy quản lý ủa cc ông ty cổ phần nền tảng số Việt Nam 1.2.1 Cơ cấu t ổ chức b máy qu n lý ộ ả
Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ ổ chức ct ông ty cổ phần nền tảng số Việt Nam 1.2.2 Chức nă , ng nhi m v chi tiệ ụ ết từng b ộ phận:
❖ Ban Giám Đốc:
− Quyết định các hoạt động kinh doanh c a công tủ y theo đúng quy định c a pháp ủ
lu t.ậ
− Với t ng m c tiêu và kừ ụ ế hoạch ra, có s thao kh o vđề ự ả ề những k t quế ả đã đạt
được, lắng nghe ý ki n từ các b ế ộphận khác, từ đó đưa ra quyết định cuối cùng
− Ban hành các quy ch ế quản lý n i b ộ ộ
Bổ nh ệi m, miễn nhiệm các chức danh của các b ộ phận
− Tổ chức thực hi n các hoệ ạ ột đ ng kinh doanh của công ty
− Tiến hành giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng
− Giải quy t các th c m c với khách hàng ế ắ ắ
− Chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật
− Người trực ti p qu n lý ế ả các bộ ph n ậ
❖ Phòng K Thu ỹ ật:
− Nghiên c u, xây dứ ựng phương án thi công, phương án kỹ thuật cho các dự án
− Quản lý, giám sát kỹ thu t các máy móc, thiậ ết bị ới m
Trang 18án, m bđả ảo vấn k thuđề ỹ ật, tiến độ, thiết bị,… trong dự án
+ Phòng dự án Có nhi m v nghiên c u và xây d ng các k: ệ ụ ứ ự ế hoạch, chiến lược để
thực hi n các dệ ự án Đồng th i tờ ổ chức và qu n lý viả ệc ực hi n các dth ệ ự án Đảm bảo các dự án hoàn thành đúng thờ ạ và đại h n t các yêu cầu về chấ ượng cũng như mang t l
l i hi u qu kinh t cao cho doanh nghiạ ệ ả ế ệp
+ Phòng PR: T o d ng hình ạ ự ảnh thương hiệu và cách nhìn nh n cậ ủa các nhà đầu tư,
đối tác, nhân viên và công chúng đố ới doanh nghi p Xây d ng và phát tri n các i v ệ ự ểthông điệp để ửi đế các nhà đầu tư g n , khách hàng và nhân viên; đề xuất các ý tưởng, sáng ki n m i giúp côế ớ ng ty dẫn đầu trong các chiến lược truy n thông và giao ti p về ế ới các bên liên quan
+ Phòng Web, SEO có ch: ức năng quản lý trang web c a công ty Sủ ửa ch a, uữ pdate khi
c n Vầ à tăng khả năng hi n ể thị trang web trên k t qu tìm ki m c a Google cho công ế ả ế ủ
ty thông qua các công c SEO ụ
❖ Hệ th ng Kinh doanh của DSV: ố
Chức năng: tư vấn và giải quyết các thắc mắc về chuyển đổi số cho các doanh nghiệp Đội ngũ này luôn đáp ứng các yêu cầu của khách hàng bằng cách cung cấp các giải pháp phù h p vợ ới mục tiêu và ngân sách c a h ủ ọ
Nhi m vệ ụ: Nghiên c u và xây d ng chiứ ự ến lược ti p c n thế ậ ị trường, thu hút khách hàng, duy trì và m r ng m i quan h vở ộ ố ệ ới khách hàng
Lên kế hoạch chi ti t vế ề các hoạt động kinh doan bao g m quy trình, tih, ồ ến độ ản s
xuất, chất lượng và số lượngngu n hàng, phân b ồ ổ đội nhóm, xưởng s n xuả ất,…+ Phòng Kinh doanh: Tìm kiếm, duy trì và phát tri n khách hàng m i thuể ớ ộc nhóm khách hàng m c tiêu c a công ty, gi i quy t ụ ủ ả ế các thắc mắc với khách hàng
− Tính toán chi phí và cung c p giá c c nh tranh phù h p vấ ả ạ ợ ới nhu c u và sầ ự biến
động của th trường ị
− Thực hi n xây d ng chiệ ự ến lược, ế hoạ k ch ngân sách hàng năm, ế hoạ k ch công
việc của bộ ận theo tph ừng tháng để trình giám đốc phê duyệt
Trang 19− Thực hiện các báo cáo n i bộ ộ theo quy định c a công ty và các báo cáo khác ủtheo yêu c u cầ ủa ban điều hành
− Xây dựng các quy trình, quy định ngh ệp v thui ụ ộc lĩnh vực c a phònủ g đánh giá hiệu qu các quy trình, qả uy định này ở trong thực t ếđể liên tục cải ti n, giúp ếnâng cao hoạt động của công ty Đây là bộ phận trung tâm đầu não quan trọng nhất của công ty
+ Phòng Marketing của DSV: T p trung vào vi c qu ng bá thậ ệ ả ương hiệu và nâng cao
nhận thức của khách hàng v ảềgii pháp chuyển đổi ố của công ty s DSV tạo dựng hình
ảnh thương hi u chuyên nghiệ ệp và đáng tin cậy trong mắt khách hàng b ng các chi n ằ ếlược marketing sáng tạo và hi u qu ệ ả
+ Phòng CSKH: Thực hi n việ ệc ghi nh n và gi i qậ ả uyế nhữt ng yêu c u, mong muầ ốn
c a khách hàng, tr l i các th c mủ ả ờ ắ ắc, nghi v n v vấ ề ấn đề khách hàng đang gặp phải hay nh ng vữ ấn đề khách hàng cần được làm rõ để hiểu hơn Ch u trách nhi m tiị ệ ếp nhận các ph n ánh, khi u n i nh ng vả ế ạ ữ ấn đề ần được ử lí cho khách hàng và chuyển c xvấn đề đó cho những bộ phận liên quan để quản lý và giải quy t ế
+ Phòng k toán:ế B o toàn b công vi c h ch toán trong công ty Bao gả ộ ệ ạ ồm hạch toán ban đầu, xử lý thông tin đế ập báo cáo đền l u tài chính Thực hiện những nghiệp vụ về chuyên môn tài chính, kế toán theo đúng quy định của Nhà nước Theo dõi, ph n áả nh
s vự ận động v n kinh doanh c a Công ty ố ủ
+ Phòng Hành chính & Nhân s cự ủa DSV: Qu n lý các hoả ạt động hành chính, tài li u, ệhợp đồng và chính sách của công ty Độ ngũ nhân sựi tập trung vào việc phát triển ngu n nhân l c và t o mồ ự ạ ột môi trường làm vi c chuyên nghi p, sáng t o và thú v cho ệ ệ ạ ịnhân viên
+ Phòng Đào tạo của DSV: Cung c p ngu n nhân l c s cho các doanh nghi p thông ấ ồ ự ố ệqua các khóa học đào tạo chuyên sâu và th c tự ế Đội ngũ đào ạo t giúp h c viên có kiọ ến thức và kỹ năng để ử ụ s d ng các công ngh s vệ ố à đáp ứng yêu c u c a các doanh ầ ủnghi p Các khóa h c ệ ọ đào tạo được thi t kế ế linh ho t và phù h p v i nhu c u c a tạ ợ ớ ầ ủ ừng doanh nghi p, giúp h c viên áp d ng ki n thệ ọ ụ ế ức và k ỹ năng vào công việc hiệu quả
Trang 2020
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP Nền Tảng Số Việt Nam
2020-2022
1.3.1 Phân tích tổng h p doanh thu t ợ ừ hoạt động kinh doanh c a công ty DSV ủ
Công ty Cổ phần ền Tảng S Việt Nam là một doanh nghiệp non trẻN ố mới ra đời vào năm2020 vì vậy tình hình tài chính của Công ty cũng vẫn đang còn gặp những khó khăn Thực hiện phân tích và đánh giá tài chính trong quá trình hoạt động của công ty là một điều rất quan trọng và cần thiết Điều ày sẽ giúp cho các doanh nghiệp nnhanh chóng nắm bắt được vị trí, tình hình và kết quả hoạt động để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong vòng 3 năm gần đây từ năm 2020 - 2022
Bảng 1.2 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty DSV (2020-2022)
Sơ 1.2 đồ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty (2020-2022)
Nhận xét: Doanh thu của doanh nghiệp tăng đều qua các năm Cụ thể, Năm 2020 doanh thu của doanh nghiệp đạt 10.456 triệu đồng Năm 202 , doanh thu của doanh 1
Trang 21nghiệp đạt 13.763 triệu đồng tăng 31.63% so với năm 2020 Tới năm 2022 doanh thu doanh nghiệp đạt 17.362 t ệu đồng cao nhất ri trong 3 năm và tăng 66.05 % so với năm
2020 Việc duy trì quan hệ hợp tác với các khách hàng cũ cũng như chất lượng dịch vụ ngày càng cải thiện nên doanh thu ổn định và ngày một tăng qua các năm, khách hàng thân thiết và khách hàng mới ngày một tăng Mặc dù năm 2020, 2021 có dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng đến nền kinh tế, nhưng với mô hình công nghệ 4.0 vẫn không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh
1.3.2 Phân tích m c chi phí hoứ ạt động kinh doanh c a công ty ủ DSV
Bảng 1.3 Phân tích mức chi phí hoạt động k h doanh củin a CT DSV (2020-2022 )
Trang 2222
Nhận xét: Tổng chi phí cũng tăng lê qua các năm Năm 20n 20 tổng chi phí của doanh nghiệp là 6.532 triệu đồng Đến năm 202 , tổng chi p1 hí tăng lên 1.100 triêu đồng , tăng 16,84% so với năm 2020 Đến năm 2022, chi phí tăng lên 3.305 triệu đồng, tăng lên 50,60 % so với năm 2020
Đánh giá chung: Chi phí hằng năm của doanh nghiệp đều tăng và có thể thấy tốc độ
gia tăng của chi phí rất nhanh Qua đó, ta thấy doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt chi phí của mình, bên cạnh đó tình hình dịch bệnh covid-19 diễn ra, Công ty cũng phải chi tiêu nhiều chi phí hòng chống dịch Nguyên nhân chính là do doanh nghiêp chưa thực p
sự quản lí hiệu quả mỗi năm doanh nghiêp đều đầu tư nhiều vào thuê văn phòng và tuyển nhân sự, hơn nữa những chi phí phát sinh ngoài kế hoạch như tình hình covid-19 doanh nghiệp không kiểm soát được Doanh nghiêp chưa đưa ra được một chính sách quản lý chi phí hiệu quả và tối ưu nhất
1.3.3 Phân tích t ng l i nhu n tổ ợ ậ ừ hoạt động kinh doanh c a ủ CT DSV (2020-2022)
Bảng 1.4 B ng ả tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của CT DSV (2020-2022)
(Nguồn: Nguồn Tài Chính.)
Đơn vị: Tri ệu Đồng
Sơ đồ 1.4 T ổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty DSV (2020-2022)
Trang 23Nhận xét: Năm 2020, lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ có 3.924 triệu đồng Năm
2021 lợi nhuận đạt 6.131 triệu đồng tăng 56,24% so với năm 2010 30 Và năm 2022 là một năm thành công của doanh nghiệp khi lợi nhuận đạt cao nhất, đạt 7.525 triệu đồng, tăng 91.77% so với năm 2020 mặc dù chịu ảnh hưở g của dịch Covidn -19.1.4 Định hướng kế hoạch phát triển của Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số Việt Nam giai đoạn 2020-2025
Mở rộng dịch vụ: Công ty có thể mở rộng dịch vụ để kinh doanh trên nhiều phương thức Từ việc tạo một sàn thương mại điện tử, đến blockchain hay meta verse… Điều này giúp công ty tăng khả năng cạnh tranh và thu hút nhiều khách hàng hơn
Tạo nguồn nhân lực số: nhằm đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, hiểu biết
về chuyển đổi số, hay công nghệ thông tin Mục đích cũng cấp hay hỗ trợ cho các doanh nghiệp đang thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao Công ty đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Đồng thời, đặt uy tín lên hàng đầu Luôn nhiệt tình trong công việc để có được sự ủng hộ từ phía khách hàng
Chiến lược của công ty là uôn lắng nghe khách hàng để là l m hài lòng khách hàng Chăm sóc tốt khách hàng thân thiết và cố gắng tìm kiếm khách hàng mới để công ty ngày càng phát triển
Cải thiện công nghệ và quản lý: Sử dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng dịch vụ Ngoài ra, việ ăng cường quản lý nhân sự và tối ưu hc t óa quy trình kinh doanh
cũng là một phần quan trọng để cải thiện hiệu quả hoạt động
Phát triển các giải pháp chuyển đổi số đa dạng và linh hoạt: Công ty có thể nghiên cứu và phát triển các giải pháp chuyển đổi số đ dạng, phù hợp với nhiều a ngành nghề và quy mô khác nhau Đồng thời, các giải pháp này cần có tính linh hoạt, giúp các doanh nghiệp tùy chỉnh và thích nghi với nhu cầu của mình
Tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp: Công ty cần tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có nhu cầu chuyển đổi số nhưng chưa có nguồn lực và kiến thức để tự triển khai
Trang 2424
Tích hợp trí tuệ nhân tạo và dữ liệu: Trí tuệ nhân tạo và dữ liệu đang trở thành xu hướng chuyển đổi số quan trọng trong nhiều ngành nghề Công ty có thể tích hợp trí tuệ nhân tạo và dữ liệu vào các giải pháp của mình, giúp khách hàng phân tích và quản
lý dữ liệu hiệu quả hơn, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác hơn
Phát triển các giải pháp chuyển đổi số tương thích với các thiết bị di động: Thiết
bị di động đang trở thành một phương tiện quan trọng để truy cập thông tin và thực hiện giao dịch Công ty có thể phát triển các giải pháp chuyển đổi số tương thích với các thiết bị di động, giúp khách hàng tiếp cận và quản lý dữ liệu từ bất kỳ đâu và bất
kỳ lúc nào
Đẩy mạnh hoạt động marketing và tiếp thị: Để thu hút được nhiều khách hàng và tăng doanh số, công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing và tiếp thị Công ty có thể tăng cường quảng bá thương hiệu, cung cấp các chương trình giảm giá và ưu đãi để thu hút khách hàng, đồng
Trang 25TÓM T ẮT CHƯƠNG 1
Qua chương tác giả đã khái quát được một số1 thông tin cơ bản về Công Ty Cổ Phần Nền Tảng Số V ệt Nam Công ty đã không ngừng nỗ lực đáp ứng đầy đủ các đơn ihàng từ đối tác, đưa ra các sản phẩm đa dạng với giá cả cạnh tranh nhằm có vị trí vững chắc tại thị trường Ngoài những thuận lợi mà ông ty đac ng sở hữu như tổ chức các nghiệp vụ tốt, sản phẩm đa dạng thì doanh nghiệp cũng phải đối đầu với không ít khó khăn về Công ty chưa có chiến lược marketing cụ thể nhằm quảng bá thương hiệu của chính mình, cũng như là xây dựng hiệu quả chuỗi cung ứng, Những khó khăn này công ty cần phải sớm t m hướng gì iải quyết để tăng doanh thu, gia tăng lợi nhuận, giúp công ty không ngừng phát triển, đời sống công nhân ngày càng cải thiện Tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng chuỗi cung ứng để công ty quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty Đó cũng cơ sở để trong chương 2 phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của C g ôn Ty Cổ Phần Nền Tảng Số V ệt Nam i
Trang 2626
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHUỖI CUNG
ỨNG CỦA C T CỔ PHẦN NỀN TẢNG SỐ VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng
2.1.1 Khái ni m v chu i cung ệ ề ỗ ứng:
Có nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng (Tiếng Anh: Supply chain) trên thế giới,
chúng ta có thể liệt kê một số định ghĩa như sau: n
Chopra Sunil & Peter Meindl (2001) cho rằng: Chuỗi cung ứng bao gồm mọi
công đoạn có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà Ganeshan & Harrison (1995): Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu tư nguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng Tức là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để hỗ rợ thực h t i n thu mua nguyên liệu, biến ệđổi các nguyê liệu này qua khâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản n phẩm này tới tay người tiêu dùng
Còn theo Lee & Billington (1992), Chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô tư bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể tổng kết lại rằng: Chuỗi cung ứng là một quá trình bắt đầu từ các nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản phẩm cuối cùng và được phân phối tới tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng không chỉ lànhàsản xuất và nhà cung cấp mà còn là nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và cả khách hàng
2.1.2 Chuỗi giá tr và chuị ỗi cung ứng:
Mọi người sử dụng những tên gọi khác nhau cho chuỗi cunng ứng và tổ chức Khi con người nhấn mạnh đến hoạt động sản xuất, họ xem chúng như là các quy ình tr
sản xuất; khi họ nhấn mạnh đến khía ạnh hoạt động marc keting; họ gọi chúng là kênh
phân phối; khi họ nh ởìn góc độ tạo ra giá trị, họ ọi chg úng là chuỗi giá tr , khi hị ọ nhìn nhận về cách thức thõa mãn nhu cầu của khách hàng, họ gọi là chuỗi nhu cầu Ở đây chúng ta tập trung vào sự dịch chuyể nguồn nn guyên li u và thuệ ật ngữ chung là chuỗi
Trang 27cung cấp ộ M t câu h i thỏ ường đặt ra nhưng chưa có câu trả lời rõ ràng – liên qua đến n
việc phân biệt và làm rõ sự khác biệt ữa chuỗi á trị và chuỗi cung cấp gi gi
Michael Porter – người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi hía trị vào thập niên
1980, biện luận rằng chuỗi giá tr cị ủa một doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính
cà các hoạt động bổ t ợ tạo nên ợ thế cạnh trr l i anh khi được cấu hình một cách thích hợp tuy nhiên khái niệm chuỗi giá trị cũng đã được được phát triển như là một công
cụ để phân tích cạnh tranh và chiến lượ c Michael-Porter phân bi các hoệt ạt động
chính và hoạt động ổ trợ Các hoạt động b chính là những hoạt động hướng đến việc chuyển đổi về mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành để cung c p cho khách hàng ấ
Như được minh họa hình 2.1 ì h cth ậu ần đến và h c ra ngoài là các thành tậu ần ố quan trọng và then chốt của chuỗi giá trị, đây chính là yếu tố tạo ra giá trị cho khách hàng
của doanh nghiệp và mang lại lợi ích tài chính cho công ty Việc tích hợp một cách sâu
rộng của chức năng sản xuất, bán hàng, marketing với hậu cần cũng là một tiêu thức quan trọng ủa chuỗic giá trị Các hoạt động bổ trợ cho phép hoặc hỗ trợ cho hoạt động chính Chúng ta có thể hướng đến việc hỗ trợ một ho động chạt ính cũng như hỗ trợ các tiến trình chính
Hình 2.1: Chuỗi giá trị chung
Porter phân biệt và nhóm gộp thành ăm hoạt độ n ng chính:
▪ Hậu cần đến (inbound logistics): Những hoạt động này liên quan đến việc nhận
lưu trữ và dịch chuyển đầu vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và tr l sả ại ản phẩm cho nhà
Trang 28▪ Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liê quan n đến việc quảng cáo, khuy m , lến ãi ựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh và định giá.
▪ Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến v ệc cung cấp dịch vụ nhằm igia tăng hoặc duy trì giá tr cị ủa sản phẩm, chẳng hạ như ài đặt ửa chữa và n c , sbảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm
Các hoạt động bổ tr được nhợ óm thành bốn loại:
▪ Thu mua: Thu mua liên quan đến chức ăng nguy n ên liệu vật l ệu đầu vi ào được
sử dụng trong huỗi cung ứng của c c ông Vity ệc này bao gồm nguyên liệu vật liệu, nhà cung cấp và các thiết bị khác nhau như tài sản, chẳng hạn như: máy móc, thiết bị, thiết bị thí nghiệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng Những
ví dụ này minh họa rằng các đầu vào được mua có thể liên hệ với các hoạt động chính như các hoạt động hỗ trợ
▪ Phát triển công nghệ: “Công ngh c ý nghệ” ó ĩa rất mở rộng trong bối cảnh này,
vì theo quan điểm của Michael E Porter thì mọi hoạ độ g đều gắn kiền với t n
công ngh có thệ, ể là bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc công nghệ được được
sử dụng trong t ến tri ình hoặc thiết kế ản phẩm Đa phần các hoạt động gis á trị
sử dụng ột cm ông nghệ kết hợp với một số lượng lớn các tiể công nghệ khác nhau ên quan li đến các lĩnh ực khoa học khác nha v u
▪ Quản ị nguồn nhtr ân lực: Đây chính là những hoạt động liên quan đế việc n chiêu mộ, tuyển dụng, đào ạo, ph t át triển và quản trị thù lao àn thto ể nhân ên vitrong tổ chức, có hiệu lực cho các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ
▪ Cơ sở hạ tầng công ty: Công ty nhìn nhận ở góc độ tổng quát chính là khách
Trang 29hàng của những ho động nạt ày Chúng không hỗ trợ chỉ cho một hoặc nhiều các hoạt động chính mà thay vào đó chúng hỗ trợ c ổ chức ả t
Ví dụ của những ho động nạt ày chính là việc quản trị, ập kế hoạch tl ài ch h, kín ế
toán, ân thtu ủ quy định của pháp luật, quản trị chất lượng và quản tr ơ sở vật chất ị cTrong các doanh nghiệp lớn, thường bao gồm hiều đơn vị đơn ị hon v ạt động, chúng ta có thể nhận thấy rằng các hoạt động này được phân chia gi trũa ụ sở chính
và các công ty ho t ạ động Cơ sở hạ tầng chính là đề tài bàn cải nhiều nhất về lý do
tại sao nó thay đổi quá trình thương xuyên đến vậy
Như đã thảo luận, quản trị chuỗi cung ứng trở nên thịnh vượng trong suốt thập niên 1990 và tiếp tục tâm iđ ểm giúp các tổ chức nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường taonf cầu Quản trị chuỗi cung ứng được xem nh đường ư ống hoặc dây dẫn ện nhằm quản trị một cđi ách hiệu quả và hiệu quả dòng sản phẩm/nguyên liệu, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung c cấp ủa nhà cung c p ấ xuyên qua các tổ chức/công ty trung gian nhằm đến với khách hàng c a ủ khách hàng hoặc một
hệ thống mạng lưới hậu cần giữa nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng
Hình 2.2: Chuỗi cung ứng tổng quát
Như vậy chúng ta có thể thấy được phần nào mối quan hệ g ữa ci ác chuỗi cung
ứn và chug ỗi giá trị ở hai hình ên Ktr ế tiếp là một phiên bản điều chỉnh ề m v ô hình chuỗi giá trị của Michael E Porter Mô hình hiệu chỉnh cũng chính xác định vài chuỗi cung ứng quan trọng các khái niệm liên quan và vị tr ủaí c chúng trong bối cảnh riêng Cách thức nhằm xem xét sự khác biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng là khái niệm hía chuỗi cung ứng như là t p hậ ợp con của chuỗi giá trị Tất cả nhân viên bên trong một ổ chức lt à một phần của huỗi gi c á trị Điều này lại không đúng đối với chuỗi cung ứng Các hoạt động chính đại diện cho bộ phận hoạt phận ho động vạt à đây chính
là những ều đi ám chỉ đến chuỗi cung ứng Ở cấp tổ chức, chuỗi cung ứng giá trị là
rộng hơn chu i cung ỗ ứng vì nó bao g m tồ ất cả các hoạt động ưới hd ình thức của các
Trang 3030
hoạt động và ạt động bổ trợ ho
Hình 2.3: Chuỗi giá trị mở rộng
Để phản ánh điều hiện tại chúng ta cần mở rộng mô hình chuỗi giá trị ban đầu,
tập trung chủ yếu vào các thành phần nội bộ, bao ồm ả nhg c à cung cấp và khách hàng nằm ở vị trí ngược dòng và xuôi dòng của chuỗi so ới tổ chứv c trọng tâm Các cấp độ
của nhà cung cấp và khách hàng hình ành c s cth ơ ở ủa chuỗi giá trị mở rộng hoặc khái
niệm doanh nghiệp qua nhóm các doanh nghiệp liên kết với nhau qua khách hàng và
nhà cung cấp ở cấp đ đầu tiộ ên (nghĩa rằng doanh nghiệp chỉ xem xét nhà cung cấp và
khách hàng của mình mà thôi) Thực ra, các doanh nghiệp tiến bộ thấu hiểu ằng quản r
lý chi phí, chất lượng và phân phối yêu c u ầ phải quan tâm đến nhà cung cấp ở cấp độ khá xa so v i doanh nghiớ ệp (nhà cung cấp hai, ba,…)
2.1.3 Đặc điểm v chu i cung ng: ề ỗ ứ
Thứ nhất, phù hợp với chiến lược, mục tiêu kinh doanh của từng doanh nghiệp Một chuỗi cung ứng được xem là hiệu quả khi có thể gắn kết với chiến lược phát triển của doanh nghiệp tại từng giai đoạn cụ thể Đồng thời chuỗi cung ứng còn phải phù hợp với các đặc thù của doanh nghiệp, bao gồm: thị trường, thế mạnh và các nguồn lực khác
Thứ hai, phù hợp với nhu cầu của khách hàng Có chuỗi cung ứng hiệu quả, công ty của bạn có thể sản xuất đúng sản phẩm phù hợp với từng phân khúc thị trường Cũng như đảm bảo cung cấp hàng hóa kịp thời cho khách hàng
Trang 31Thứ ba, phù hợp với vị thế thị trường của doanh nghiệp Cho dù công ty của bạn đang ở vị trí nào trên thị trường, thương hiệu mạnh hay yếu, quy mô lớn hay nhỏ, thì đều có lựa chọn riêng về nhà cung cấp và khách hàng mục tiêu
Thứ tư, thích ứng nhanh với những thay đổi Chuỗi cung ứng hoạt động dựa
trên sự trao đổi thông tin qua lại giữa các bên liên quan Vì vậy, quản lý tốt chuỗi cung ứng ẽ s giúp bạn nắm bắt nhanh những thay đổi của thị trường, của đối thủ để đưa ra quyết định kịp thời
2.1.4 Phân loại về chu i cung ỗ ứng:
Chuỗi cung ứng được chia làm 3 dạng mô hình chính dựa theo nhu cầu của người dùng đối với sản phẩm Cụ thể là:
2.1.4.1 Mô hình dòn chảy liên tục:g
Đây là mô hình truyền thống khá hiệu quả đối với các công ty sản xuất một sản phẩm và ít khi có sự thay đổi Những sản phẩm này thường có nhu cầu cao và ít đổi mới thiết kế
Do mặt hàng này không có tính biển động cao, nên nhà quản lý có thể dựa vào
đó để hợp lý hóa thời gian sản xuất Đồng thời, người quản lý cũng kiểm soát chặt chẽ mức hàng tồn kho Trong mô hình này, nhà quản lý chỉ cần đảm bảo bổ sung nguồn nguyên liệu thô để tránh tình trạng tắc nghẽn sản xuất
Hình 2.4 Mô hình dòng chảy liên t ục
Trang 3232
1.4.2 2 Mô hình chuỗi cung ứng nhanh
Các công ty bán sản phẩm theo xu hướng hoặc bị giới hạn về thời gian thường
áp dụng mô hình này Mô hình chuỗi cung ứng này đặc biệt hoạt động tốt trong việc tận dụng xu hướng đang thịnh hành Nó giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa sản phẩm mới ra thị trường
Hình 2.5: Mô hình chuỗi cung ứng nhanh
Các công ty cần chuyển những ý tưởng sáng tạo thành nguyên mẫu để sản xuất cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Một ví dụ điển hình cho mô hình này chính
là ngành thời trang nhanh
2.1.4.3 Mô hình chuỗi cung ứng linh hoạt
Mô hình chuỗi cung ứng này thường được các công ty sản xuất hàng hóa mua trong dịp lễ sử dụng Nhu cầu sử dụng các sản phẩm của công ty sẽ tăng cao vào khoảng thời gi n nhất định ong năm Thời gian sau đó, nhu cầu của khách hàng a trthường sẽ giảm, ít hơn hoặc thậm chí là không có
H h 2.6: Mô hình chuìn ỗi cung ứng linh hoạt
Trang 33Mô hình linh hoạt này cho phép công ty có thể chuẩn bị nhanh để gia tăng sản xuất và ngừng hoạt động một cách hiệu quả ngay cả khi nhu cầu giảm dần Công ty cần phải tính toán chính xác nguyên vật liệu, hàng tồn kho cũng như chi phí lao động trong quá trình sản xuất nếu muốn tối đahóa nguồn lợi nhuận.
2.1 M c tiêu và t5 ụ ầm quan tr ng: ọ
Chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay Một doanh nghiệp có thể vận hành chuỗi cung ứng thuận lợi được coi là một bước tiến mạnh mẽ trên con đường xây dựng
và phát triển công ty
Điều này được lý giải bởi một sản phẩm muốn đến được tay người tiêu dùng đều phải trải qua nhiều quá trình Chúng bao gồm khâu mua nguyên liệu thô, sản xuất sản phẩm, đóng gói, vận chuyển đếncác Công ty –nhà phân phối – đại lý bán lẻ,…Những quá trình này đều nằm trong chuỗi cung ứng Do đó, quản lý tốt chuỗi cung ứng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đưa sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng
Công ty bán được nhiều sản phẩm, doanh thu càng tăng Nó đồng nghĩa với việc chuỗi cung ứng của Công ty đó cần luôn phải quản lý tốt và đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng còn giúp cho doanh nghiệp:
− Vận hành bộ máy sản xuất, kinh doanh theo lề lối, trật tự thống nhất
− Hạn chế rủi ro trong quản lý và sản xuất sản phẩm, dịch vụ
− Nâng cao mức độ đón nhận, phủ sóng của sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng
− Tạo cơ sở để nhà quản lý hoạch định chiến lược đúng đắn phân bố, nhân lực, vật tư đúng chỗ
Từ đó, hoạt động kinh doanh, sản xuất đượcnâng cao và phát triển
2.1.6 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến chu i cung ỗ ứng
❖ Các yếu tố liên quan đến chuỗi cung ứng bao gồm:
▪ Về sản xuất: Phương tiện sản xuất gồm các nhà máy và nhà kho Các công ty khi sản xuất cần quyết định làm thế nào để cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và
Trang 3434
tính hiệu quả Để đáp ứng nhanh, các công ty phải xây dựng nhà máy và kho thừa công suất nhưng lại làm sản xuất kém hiệu quả khi lãng phí nguồn lực và chứa đựng nhiều rủi ro bởi nhu cầu luôn thay đổi Các nhà máy có thể xây dựng theo hai hướng: Tâm điểm sản xuất và tâm điểm theo chức năng Kho hàng được thiết kế thích ứng theo các phương pháp khác nhau như lưu kho đơn vị hoặc lưu kho chéo
Hình 2.7 Các yếu t ảnh hưởng đến ố quản lý chuỗi cung ứng.
▪ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho không chỉ là những sản phẩm cuối cùng được lưu trữ tại các kho hàng mà còn bao gồm nguyên vật liệu cho sản xuất và sản phẩm trung gian Hàng tồn kho chịu ảnh hưởng từ mâu thuẫn giữa tính đáp ứng nhanh
và tính hiệu quả Có ba quyết định cơ bản về tồn trữ hàng tồn kho bao gồm: tồn kho chu kỳ, tồn kho an to n và tồnà kho thời vụ
▪ Vị trí: Liên quan đến quyết định đáp ứng nhanh và hiệu quả ủa các công ty Để cđáp ứng nhanh, công ty phải hoạt động tại nhiều vị trí khác nhau, gần với khách hàng dễ dàng cho việc đáp ứng nhu cầu của họ Nhưng để hiệu quả, công ty lại hoạt động tại một vài vị trí để giảm thiểu chi phí Việc lựa chọn vị trí có tác động lớn tới chi phí và đặc trưng, sự phân phối sản phẩm của chuỗi cung cấp cũng như việc tìm kiếm và giữ chân khách hàng
▪ Vận chuyển: Tại các địa điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng sẽ có những cách thức vận chuyển khác nhau Người quản lý chuỗi cung ứng ần đưa ra cnhững lộ trình khác nhau để đưa sản phẩm từ khu sản xuất tới mạng lưới các
Trang 35nhà phân phối, bẻ lẻ thông qua các phương tiện vận chuyển Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển, con đường vận chuyển ảnh hưởng tới chi phí và ảnh hưởng lớn lợi nhuận toàn chuỗi Nguyên tắc chung là giá trị càng cao thì càng nhấn mạnh tính đáp ứng nhanh, giá trị càng thấp thì càng nhấn mạnh tính hiệu quả
▪ Thông tin: Đây là yếu tố then chốt t ong việc đưa ra quyết định ủa r c tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng, là yếu ố kết nói các hoạt động về sản xuất, thàng tồn kho, vị trí và vận chuyển Việc nắm bắt thông tin giúp công ty dự đoán
và lên kế hoạch thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tương lai Các thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ sẽ giúp thực hiện mục tiêu lợi nhuận ủa toàn chuỗi ccung ứng
2.1.6.1 Nhu cầu của khách hàng:
Nhu cầu khách hàng chính là những mong muốn của con người xuất hiện khi con người có cảm giác thiếu hụt từ môi trường xung quanh Nói một cách dễ hiểu, nhucầu xuất hiện khi con người chưa được đáp ứng đủ mong muốn của họ, khi họ muốn nhưng không được đáp ứng thì sẽ phát sinh nhu cầu
❖ Nhu cầu khách hàng được chia thành 6 mức độ:
• Không có vấn đề
• Có vấn đề nhưng lại chưa có nhu cầu
• Có nhu cầu và đang tìm kiếm giải pháp
• Đã biết giải pháp và đang tìm ểu thương hiệu.hi
• Có biết tới thương hiệu nhưng còn phân vân chưa mua
• Đã mua hàng lần đầu và chưa biết có nên mua lại hay không
Tương ứng với mỗi mức độ người tiêu dùng sẽ có tâm lý và hành vi thay đổi khác nhau Khi đó đội ngũ Marketing sẽ dựa vào mức độ thực tế của nhóm người tiêu dùng
mà có cách khơi gợi nhu cầu khách hàng để phát triển lên mức độ cao hơn
Trang 3636
2.1.6.2 Vòng đời sản phẩm
Người làm marketing trong doanh nghiệp ếu nắm chắc và n bám sát vòng đời
của sản phẩm thì có thể xây dựng lên những chiến ược phát triển tốt Vòng đời một lsản phẩm bao gồm 4 giai đoạn:
Hình 2.8: Sơ đồ chu kì sống của sản phẩm.
Giới thiệu sản phẩm (Introduction Stage)
Giai đoạn giới thiệu sản phẩm là giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường Giai đoạn này thường được thực hiện sau quá trình dài nghiên cứu, xây dựng, phát triển và hoàn thiện sản phẩm của doanh nghiệp Ở giai đoạn này, doanh nghiệp phải bỏ nhiều chi phí cho marketing, quảng bá sản phẩm, thương hiệu Cũng chính vì vậy mà giá thành sản phẩm ở giai đoạn này thường rất cao Doanh nghiệp có thể có doanh thu ởgiai đoạn thứ nhất nhưng thường không đủ để bù vào các chi phí Do đó, giai đoạn này doanh nghiệp thường sẽ bị lỗ
❖ Đặc điểm của sản phẩm ở giai đoạn giới thiệu:
• Doanh nghiệp mới nên it khách hàng và sản lượng bán còn thấp, doanh nghiệp thu lãi thấp hoặc c thể lỗ.ó
• Vì sản phẩm mới nên thường ít hoặc không có đối thủ cạnh tranh
Giai đoạn tăng trưởng (Growth Stage)
Sau khi tung ra thị trường cùng các chiến lược marketing mở rộng thương hiệ sản u, phẩm sẽ được biết đến nhiều hơn Đây chính là dấu hiệu cho thấ sản phẩm đã chuyển y sang giai đoạn phát triển Ở giai đoạn này, khách hàng đã biết tới sản phẩm và doanh nghiệp nhiều hơn Doanh thu cũng ổn định hơn giai đoạn trước Các chi phí doanh
Trang 37nghiệp bỏ ra cũng được giảm dần Nhờ vậy, giá thành sản phẩm cũng không còn cao như giai đoạn đầu tiên Tuy nhiên, ở giai đoạn này bắt đầu xuất hiện các đối thủ cạnh tranh Do vậy, tuy doanh thu kiếm được tăng lên và bù vào các khoản phí giúp doanh nghiệp hòa vốn thì các thách thức trước mắt vẫn còn rất nhiều.
❖ Đặc điểm của g i đoạn tăng trưởng:ia
• Doanh nghiệp tăng nhanh về sản lượng bán
• Mức độ cạnh tranh trên thị trường bắt đầu tăng
• Doanh nghiệp đã có lãithậm chí là lãi nhiều (có thể đạt đến điểm tối đa) Giai đoạn trưởng thành
Ở giai đoạn trưởng thành, sản phẩm đã tạo đượ chỗ đứng trong lòng khách c hàng sau quá trình phát triển nóng nhất Đây được đánh giá là giai đoạn ổn định nhất của sản phẩm bởi mức chi phí giảm xuống thấp nhất, giá thành ổn định Lượng khách hàng tuy hông nhiều như giai đoạn trước nhưng lại đều đặn và âu dài hơn Các đối k lthủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều, mỗi đối thủ đều có các thế mạnh đòi hỏi chủ doanh nghiệp có các chiến lược nghiên cứu, phát triển, tạo điểm khác biệt để làm lợi thế cạnh tranh
❖ Sản phẩm ở giai đoạn này có đặc điểm:
• Thị trườn bắt đầu cạnh tranh rất mạnhg
• Xuất hiện các sản phẩm cạnh tranh tương tự
• Sản lượng bán ra không tăng trưởng chỉ duy trì mức ổn định
• Doanh nghiệp giảm tỷ lệ lợi nhuận, lãi thấp
Giai đoạn suy thoái
Đây chính là giai đoạn cuối cùng quyết định xem vòng đời sả phẩm sẽ tiếp n diễn hay kết thúc Ở giai đoạn này, số đối thủ cạnh tranh ở mức cao nhất khiến doanh nghiệp phải bỏ nhiều chi phí để đầu tư Giá thành sản phẩm cũng được hạ xuống nhằm kích thích nhu cầu mua của người tiêu dùng Doanh thu thu về cũng giảm xuố g rõ rệt nNếu doanh nghiệp không có các chiến lược nghiên cứu, phát triển cho phù hợp thì sảnphẩm có thể kết thúc vòng đời tại đây Ngược lại, sản phẩm hoàn toàn có thể phất lên
Trang 3838
nếu như b t xây dựniế g, uảng bá,…đúng cách q
❖ Một số đặc điểm của sản phẩm trong giai đoạn này:
• Doanh số bán bắt đầu giảm do canh tranh nhiều
• Bắt đầu giảm khách hàng chỉ còn khách hàng trung thành
• Lợi nhuận giảm mạnh chỉ còn ở mức thấp nhất
2.1.7 Vai trò c a chuủ ỗi cung ứ ng trong doanh nghiệp
2.1.7.1 Vai trò của SCM đối với nền kinh tế:
Đối với nền kinh tế, SCM có vai trò quan trọng, bởi SCM giải quyết nhiều vấn
đề của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có hư vậy màn các doanh nghiệp sẽ tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng oá, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi hphí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn hảo chiến t lược và giải pháp SCM thích hợp Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp ( Product, Price, Promotion, Place)
tronSCM đóng vai trò then chốt g việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp Đây chính là chìa khoá thành công cho B2B Tuy nhiên, ngành SCM tại Việt Nam vẫ chưa hẳn được chú trọng, nền kinh tế vẫn chưa hiểu n được hết tầm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Biểu hiện ở chỗ chưa có trường Đại học hay cơ sở giáo dục nào đào tạo đầy đủ và chính quy về SCM; nguồn nhân lực trong ngành này luôn trong tình trạng thiếu; thậm chí trong các công ty vẫn chưa có bộ phận nào chuyên xử lý về mảng SCM; các công ty về SCM cũn còn khá g ít Là một nền kinh tế dựa trên xuất khẩu, ệt Nam cần cải thiện chuỗi cu g ứng và khắc phục những thách Vi nthức
2.1.7.2 Vai trò của SCM đối với doanh nghiệp:
Thị trường cung ứng cạnh tranh ngày càng lớn, kém với đó giá nguyên vật liệungày càng cao do sử ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19, lẫn các xung đột quân sự trên -
Trang 39thế giới Bởi ậy, chuỗi cung ứng SCM có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp vđến hoạt động của doanh nghiệp
Việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm được lợi thế cạnh tranh cao Tầm quan trọng của SCM với doanh nghiệp có thể kể đến như:
• Giảm 25 50% chi phí chuỗi cung ứng SCM
-• Giảm giá hàng tồn kho 25-60%
• Tăng độ chính xác dự báo sản xuất từ 25% lên 80%
• Thời gian đặt hàng nhanh hơn 30-50%
• Gia tăng lợi nh ận u sau thuế lên đến 20%
• Giảm các yếu tố biến phí, định phí và tăng các chỉ số lợi nhuận gộp, tỷ lệ lãi suất hòa vốn thấp,…
Hình 2.9: Xây dựng huỗi cung ứng ệu qu c hi ả
Như đã đề cập ở trên, chuỗi cung ứng cũng như việc quản lý chuỗi cung ứng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Chuỗi cung ứng sẽ
có tác động trực tiếp đế các hoạt động sản xuất và kinn h doanh của doanh nghiệp cũng như tác động đến lợi ích của nhiều doanh nghiệp hiện nay
Quản lý chuỗi cung ứng chính là quản lý cung và cầu trong hệ thống của doanh nghiệp Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp ễ dàng đạt được lợi thế dcạnh tranh cho mình đồng thời có một chỗ đứng nhất định trên thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ dễ dàng mở rộng chiến lược kinh doanh của mình và có khả năngphát triển vững mạnh trong tương lai Bên cạnh đó, việc quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ
Trang 4040
mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp chẳng hạn như:
• Giảm thiểu chi phí khi thực hiện chuỗi cung ứng
• Tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
• Giảm được chi phí giá thành mỗi ản phẩms
• Đảm bảo và làm giảm lượng hàng tồn kho
• Dễ dàng ự báo lượng cầu sản phẩm và số lượng sản xuất của doanh nghiệp d
• Tăng nhu cầu của khách hàng, giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều phân khúc khách hàng hơn
• Duy trì và cải thiện vòng cung ứng của các đơn hàng
2.1.8 Ý nghĩa của vi c xây d ng chu i cung ng: ệ ự ỗ ứ
Một chuỗi cung ứng được thiết kế và xây dựng hiệu quả sẽ đảm bảo cho sự đồng thuận, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các tổ chức thành viên, giúp giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu nhờ vào khả năng cung cấp hàng hóa đúng nhu cầu, đúng lúc, đúng địa điểm
Khi thiết kế chuỗi cung ứng, mô hình được lựa chọn luôn phải đáp ứng được tiêu chí là phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Do đó một chiến lược chuỗi cung ứng tốt sẽ là một lợi thế cạnh tranh riêng biệt cho doanh nghiệp, tạo điều kiện đạt được mụ iêu do chiến lược kinh doanh đề ra.c t
Việc thiết kế chuỗi cung ứng là yếu tố quan trọng trong việc đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp Quản trị chuỗi cung ứng đem lại cho doanh nghiệp khảnăng giảm chi phí tối ưu nhưng trước đó chuỗi cung ứng cầ phải được thiết kế hiệu n quả Điều này sẽ cung cấp cho công việc quản trị những công cụ cần thiết như là hệ thống thông tin, mạng lưới vận tải, cơ sở vật chất…để đưa ra những quyết định quản
lý đúng đắn Ví dụ như với hệ thống công nghệ thông tin, nhà quản trị có thể nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, của các đối tác khác trong chuỗi cung ứng, những xu hướng thay đổi của thị trường qua đó đưa ra những quyết định quản lý hoạt động hàng ngày hay quyết định chiến lược một cách kịp thời giúp giảm thiểu rủi ro và phát triển hoạt động kinh doanh