Thời kỳ quá độ TKQĐ lên CNXH là thời ky cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nướ
Trang 1NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI THUYET TRINH MON: CHU NGHIA XA HOI
DE TAI: TINH TAT YEU VA THUC CHAT CUA VIEC BO QUA GIAI
DOAN PHAT TRIEN TU BAN CHU NGHIA O VIET NAM
NHOM 2
Trang 2
MỤC LỤC
Ly do chon TT 3
1.1 Khái niệm L2 2 2.111 S2191111111111111111111 11111111 111kg 4
1.2 _ Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH 4
1.3 Đặc điểm của thời kỳ quá độ 5-51 121218112112112121121 21 121 E8 te 4
BA hố 4
1.3.2 Về lĩnh vực chính trị - 5.5 2n n2 S1 1552111 151555181111152121E85EEtre 5 13.3 - Về lĩnh vực tư tưởng — văn hóa - -: c cc 2 n1 2121112111181 121 se, 5
2 _ Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5 22 22 222222211213 121121115x 2x2 6
2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 6 2.2 _ Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam . 7
3 Thue trang nén kinh té thoi ky qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 8 3.1 Những thành tựu đạt được 022212111121 112211122115 1111 11281112 9 3.2 Những tích cực và hạn chế 11151121 2151111155 1511115121111 5n He 11
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 2 2021211211 121112111 12 1e seg 12
Kết luận -s - S11 111121111211 111 1 1 121 1 1111112111111 111g tt tr 13
Tài liệu tham khảo 0200222612311 1111111111 1111k Sn TS TT 1111151111115 155 11111 xz 14
Trang 3Lý do chọn đề tài
Thực tế chỉ ra rằng, đã 69 năm kế từ ngày Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, cũng là từng ấy năm cả dân tộc Việt Nam đồng hành cùng nhau trải qua rất nhiều giai đoạn khó khăn Với mong muốn hiểu rõ bản chất của các glai đoạn lịch sử, nhận định được các nguồn lực cần được ưu tiên và tập trung nhằm phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tiến lên xã hội chủ nghĩa, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài nảy nhằm nâng cao nhận thức của bản thân về ngữ cảnh xã hội hiện hành Là một sinh viên, thông qua đề tài này, phần nào em có thê phát triển tư duy phê phán của bản thân cũng như có sự chuẩn bị chu toàn cho sự nghiệp sau này nhằm tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước bên cạnh việc tăng cường giao tiếp, hội nhập và hợp tác quốc tế
Chính vì vậy, đề tài này là cơ hội tuyệt vời để chúng em có thể trau dồi thêm kiến
thức và kỹ năng của bản thân
Trang 41 Cơ sở lý luận
Quá độ là thời kỳ chuyền tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng đang ở giai đoạn trung gian Thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH là thời ky cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo ra được những cơ sở của CNXH trên lĩnh vực đời sống xã hội
1.2 Tính tấtyếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH V.1 Lénin da khang dinh rang thoi ky qua độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu
khách quan không chỉ các nước có nền kính tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển ( tức được hiểu rằng những nước đã kinh qua chế độ tư bản chủ nehĩa) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị C.Mác khẳng định “ Giữa xã
hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời ky cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thê là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu và lâu dải,
Lênin viết “ cần phải có một thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội vì cải tổ sản xuất là một việc khó khăn, vì vậy, phải có thời gian mới thực hiện
được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực cuộc sống, vỉ vậy phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt lâu dài mới có thể có được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tư sản”
1.43 Đặc điểm của thời kỳ quá độ 1.3.1 Về lĩnh vực kinh tế
Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phân, trong đó có thành phần đối lập
Thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: K?nh tế gia trưởng, Kinh tế hàng hóa
nhỏ, Kinh tế tư bản, Kinh tế tư bản nhà nước, Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Trang 5Lực lượng sản xuất phát triển chưa đồng đều Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tô chức kinh
tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò
là hình thức phân phối chủ đạo
1.3.2 Về lĩnh vực chính trị
Là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chât của nó là việc
ø1aI câp công nhân nắm và sử dụng quyên lực nhà nước đề cải tạo, tô chức xây dựng
xã hội mới và trấn áp những thế lực phản động chống phá chế độ XHCN
Cuộc đâu tranh diễn ra trong điều kiện mới — giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới — xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế ,và hình thức mới — cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
Do kết cầu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cầu giai cấp của xã hội trong thời ky này cũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tùy theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
1.3.3 Về lĩnh vực tư tưởng — văn hóa
Thời kỳ nảy tổn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, chủ yếu là tư tưởng - văn hóa vô sản và tư tưởng - văn hóa tư sản
Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản từng bước thực hiện tuyên truyền phô biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng vả tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nên văn hóa vô sản; xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tính hoa của các nền văn hóa trén thé gid1
Trang 6I Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tư tưởng - văn hóa — tinh than ngày càng tăng của nhân dân
Bên cạnh nên văn hóa mới, lôi sông vừa xây dựng còn tôn tại những tàn tích của nên văn hóa cù, lôi sông cũ, tư tưởng lạc hậu, thậm chí phản động øây cản trở không nhỏ cho con đường ởi lên CNXH của các dân tộc sau khi mới được giải phóng
1.3.4 Về lĩnh vực xã hội
Tổn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các p1aI câp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đâu tranh với nhau
Tổn tại sự khác biệt sIiữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
La thoi ky dau tranh giai cap chong áp bức, bât công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ đề lại, thiết lập công băng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo
ïl Phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cù để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miễn, các tầng lớp dân cư trong xã
hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền để cho sự tự do của người khác
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam Sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ở miền Bắc, nước ta chuyển ngay sang cách mạng XHCN, vừa xây dựng XHCN ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống Đế Quốc Mỹ ở miền Nam, đồng thời đây cũng là sự phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay: CNTB với những mâu thuẫn ngày càng gay gắt và sâu sắc chắc chắn sẽ bị thay thế bởi hệ thống XHCN trên
Trang 7phạm vi toàn thế giới CNTB không phải là tương lai của loài người Đây là xu
hướng khách quan thích hợp với lịch sử
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đo giai cấp công nhân lãnh đạo, tiễn lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Vào những năm cuối thế ký XX, mặc dù trên thé
giới chủ nghĩa xã hội hiện thực đã bị đỗ vỡ một mảng lớn, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào xã hội chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khủng hoảng,
thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường
xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh" Tai Dai héi toan quéc lan tht XI cua Đảng (tháng 01/2011) trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng định: “Đ¿ lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn dụng đắn của Đảng Công sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chỉ Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sứ"
2.2 Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Như chúng ta đều biết, nhân đân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khô hy sinh dé chéng lại ách đô hộ và sự xâm lược của thực dân, để quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng
liêng của đất nước, vỉ tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý
hơn Độc lập Tw do"
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tiến cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN sang xã hội XHCN Xã hội của thời kỷ quá độ
là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tê, đạo đước, tỉnh
Trang 8thần của CNTB và những yếu tổ mới mang tính chất XHCN của CNXH mới phát
sinh chưa phải là CNXH đã phát triển trên cơ sở của chính nó
Độc lập dân tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp với lý luận cach mang, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lên, Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận sâu sắc rằng, chí có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thê giải quyết triệt đề vấn đề độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho tất cả mọi người, cho các dân tộc
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lai trai qua may chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thủ địch thường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại cảng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời ky quá
độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau,
co su dau tranh giữa cái cũ và cái mới Nói bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa /v bó qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột te bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật
xấu, những thiết chế, thê chế chính trị không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, chứ không phải bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn mình mà nhân loại đã đạt
được trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải có chọn lọc trên quan điểm khoa học, phát triển
3 Thực trạng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Việt Nam là nước có số dân tương đối đông, nhân lực đồi dảo, tài nguyên đa dạng Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, đã xây dựng những cơ sở ban đầu về chính trị, kinh tế của chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo, khoa học
và trí tuệ, có đường lỗi đúng đắn và gắn bó với quân chúng, bảo đảm cho thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Ở Việt Nam hiện nay, kể từ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ( nam 1986 đến nay), chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
8
Trang 9theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thành phần kinh tế Nhà nước,tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; nhưng Đảng và Nhà nước ta xác định thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân, kinh tế Nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo nền kinh tế phát triển theo đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thé, kinh tế tư nhân là những
động lực phát triển quan trọng của cả nền kinh tế
Nhờ thực hiện đường lối đôi mới trong suốt 35 năm nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm Năm 2023, quy mô GDP của Việt Nam đạt khoảng 424,45 tỷ USD, tăng 32,53 tỷ USD so với năm 2022 Cùng với đó, theo Báo cáo Điểm lại cập
nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn phẩm tháng 8/2022 của Ngân hàng Thế giới
(WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự báo 6,7% trong nam 2023 Việt Nam
đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Từ một nước bị thiếu lương thực triển miên, đến nay Việt Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới Công nghiệp phát triển khá nhanh, tý trọng công nghiệp và dịch
vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP
Trang 10theo dự báo của các tô chức quốc tê
424,45 422,11
350
300
250
200
150
100
50
0
WB ADB
8Năm 2022 Năm 2023
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 62,08 tỷ USD, tăng 8,8% so với tháng trước (tương ứng tăng 5,01 ty USD) Như vậy, đây
là tháng đầu tiên từ đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt mốc
60 tỷ USD/tháng Tính đến cuối quý II/2023, zồng dự trữ ngoại hồi quốc tế đạt
trên 12.055 tỷ USD, tăng nhẹ so với cuối quý trước đó Tương tự, dự trữ đã phân
bố đạt trên 11.170 tỷ USD, tăng khoảng 20 tỷ USD so với quý trước Tính đến
20/9/2023, tổng vốn đăng kỷ cấp mới, điễu chinh va gop von mua cé phan, mua phan von gop ctia nha dau tu nudc ngodi dat gan 20,21 ty USD, tang 7,7% so với cùng kỳ Về cơ cấu nên kinh tế xét trên phương điện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà
nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong
nước và 20% từ khu vực có vôn đâu tư nước nooài
Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh
tế - xã hội những năm öU và cải thiện dang kề đời sống của nhân dân TÌ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống
còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020
theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước)
10