Tuy nhiên, bỏ qua không có nghĩa là phủ định toàn bộ mà là bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thê chế chính trị khôn
Trang 1NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAN HANG TP HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM MÔN: TÂM LÝ HỌC
ĐÈ TÀI
TINH TAT YÊU VA THUC CHAT CUA VIEC BO QUA GIAI DOAN PHAT TRIEN TU BAN CHU NGHIA CUA VIET NAM
NHOM: 2 LỚP HP: MLM308_232_1_D02 NH: 2023 - 2024
GVHD : THS HO VIET HA
TP.HCM, NĂM 2024
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU
STT HỌ VÀ TEN MSSV NHIỆM VỤ HOAN
THANH
1 | Nguyen Phan Dinh Hoan | 030439230092 dung, thiết kế 100%
2 Vii Tién Dat 030438220038 Thuyết trình 100%
5 Phạm Lâm Phúc Khang | 030439230108 Tìm nội dung 100%
6 | Hoàng Phùng Phương Đông | 030439230044 Tìm nội dung 100%
Thiết kế
7 Nguyén Thi Thu Ha 030537210070 powerpoint, lam thanh file word 100%
Trang 3
; —— MUCLUC
DANH MUG CAC CHU VIET TAT .ccccccccescsscescesceecssceeceeecessaseesceeceesesenseneaeeenss iii
Chương 1 Khái Niệm Liên Quan - - SH Sxnnxnn HH ng 3 1.1 Chủ Nghĩa Xã Hội, Chủ Nghĩa Tư Bản ccccccsieirerrrirrrer 3 1.1.1 Chủ Nghĩa Xã Hội (se 3 1.1.2 Chit Nghia Tur Bath 3
1.2 “Tính tất yếu”, “bỏ qua” -cc-ccc222EE22212 t.E 1111111.-1 re 4
2 6 Z ®ẽẽ A44dA|d:|-L[ŒÄ|ä[Ã|,Hg)H,.)H, ,., 4 1.2.2 “Bỏ qua” theo Chủ nghĩa Mác - Lênin cần được nhận thức một cách đúng đắn
và toàn diện - - - c1 111 3 1 51111111111 151505 1111 150115111111 1111111111EEE11111 T111 EEE.gt, 4
Chương 2 Tính Tất Yếu Và Thực Chất Của Việc Bỏ Qua Giai Đoạn Phát Triển Tư
5089/18/11 8900 0n .Ú 5
2.1 Tinh tat yếu của việc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5
2.2 Tính thực chất của việc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7
Chương 3 Ý Nghĩa Của Việc Bỏ Qua Giai Đoạn Phát Triển Tư Bản Chủ Nghĩa, Quá
DO Lé6n CNXH 090/ 0) e 9
3.2 Quan điểm của nhóm vẻ chủ đề này -2 ¿©2222ccrsvcvvverrrrrrr 11 TAI LIEU THAM KHẢO 2 25:©2S+ SE k2EEEEEEE2E11711211E111E711E11x271EEEerrrked 12
Trang 4Chuong 1 Khai Niém Lién Quan
1.1 Chu Nghĩa Xã Hội, Chủ Nghĩa Tư Bản
1.1.1 Ghủ Nghĩa Xã Hội
Khái niệm CNXH được hiểu theo nhiều nghĩa:
Thứ nhất, CNXH là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống lại các giai cấp thống trị Điều này đã hình thành từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, từ khi có áp bức, bóc lột, bất công Rõ ràng nó đã được ra đời từ rat sớm, kê từ thời suy tàn của chế độ Cộng sản nguyên thủy và dẫn tới sự ra đời của chế độ
đầu tiên đó là chế độ Chiếm hữu nô lệ
Thứ hai, CNXH là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công Tư tưởng XHCN đã có từ khi xã hội phân chia giai cấp,
có nhà nước, có áp bức, có bóc lột thì mới nảy sinh ra tư tướng, lý luận, học thuyết về việc giải phóng con người khỏi các áp bức, bóc lột, bất công Tư tướng đó gọi chung là tư tưởng
XHƠN
Thứ ba, CNXH là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khoa học về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyên biến từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH - một trong ba bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Mác - Lênin
The te, CNXH là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa Được mở ra sau sự kiện cách mạng tháng 10 Nga và chính sự
kiện này đã làm cho tính chất của thời đại thay đổi, đó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH
trên phạm vi thế giới
1.1.2 Chủ Nghĩa Tư Bản
Chủ nghĩa tư bản là hệ thông chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kế
cả tai san dung trong san xuất, thuộc sở hữu tư nhân TBCN khác chủ nghĩa phong kiến - hệ
thống kinh tế trước nó ở chỗ dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi đề lay tién lương, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa
Trang 51.2 “Tính tất yếu”, “bỏ qua”
1.2.1 Tinh tat yéu
Quan niém cua Triét hoc Mac-Lénin: Tat yếu là những mối liên hệ mang tính quy luật, tính không tránh khỏi và nhất thiết phải xảy ra của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan Tinh tat yếu mang tính chất khách quan, phố biến, tồn tại tự nhiên, xã hội và tư duy của con nguoi Triét hoc Mac - Lénin hiéu tinh tat yếu, một mặt là tính tất yếu trong s1ới tự nhiên, mặt khác là tính tất yếu trong xã hội loài người
1.2.2 “Bỏ qua” theo Chủ nghĩa Mác - Lênin cần được nhận thức một cách đúng đắn và toàn diện
Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa tức là bỏ qua quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tàng
Tuy nhiên, bỏ qua không có nghĩa là phủ định toàn bộ mà là bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thê chế chính trị
không phù hợp với chế độ XHƠN nhưng vẫn kề thừa và phát huy sự phát triển khoa học công
nghệ; lực lượng sản xuất; khoa học quản lý: cơ sở hạ tầng vì đây là những thành tựu của nhân loại giai cấp tư sản đã đạt được trong thời kỳ phát triển của CNTB
Trang 6Chuong 2 Tinh Tat Yeu Và Thực Chất Của Việc Bỏ Qua Giai Doan Phat
Trien Tw Ban Chu Nghia O Việt Nam 2.1 Tính tất yếu của việc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nao đi lên CNXH cũng đều phải
trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển; bởi lẽ, ở các nước nảy, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan
hệ sản xuất mới, xây dựng nên văn hoá mới Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thé sẽ diễn ra ngắn hơn Đối với nước
ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBƠN, thì lại càng phải trải
qua một thời kỳ quá độ lâu dài
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975, sau
khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiễn hành cách mang XHCN, cùng quá độ lên CNXH
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: "Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nên tảng vật chất và kỹ thuật
của ONXH tiến dần lên CNXH, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng XHƠN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và
xây dựng nên kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài."
Con đường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hỗ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị
trí thông trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học
và công nghệ, đề phát triển nhanh LLSX, xây dựng nên kinh tế hiện đại”
Con đường quá độ lên ONXH: bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan,
hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:
1 Hồ Chỉ Minh: Toàn Tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, 1.10, tr 13
Trang 76
Thứ nhất, phát triên theo con đường XHƠN là phù hợp với quy luật khách quan của lich
sử Loài người đã phát triên qua các hình thái kinh tế - xã hội: công xã nguyên thủy, chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Sự biến đổi của các hình thái KT-XHIà quá trình
lịch sử tự nhiên và hình thái KT-XHsau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái KT-XHtrước nó Sự
biến đôi của các hình thái KT-XHnói trên đều tuân theo quy luật QHSX phải phủ hợp với
tính chất và trình độ phát triển của LLSX
Cho dù ngày nay, CNTB đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ và thị trường, đang cô gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định QHSX đê thích nghỉ với tình
hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc biệt là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn này không những không dịu đi mà ngày càng phát
triển gay gắt và sâu sắc Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX và xã hội hóa lao động làm cho
các tiền đề vật chất, kinh tế, xã hội ngày càng chín mudi cho sự phủ định CNTB và sự ra
đời của xã hội mới — CNXH CNTB không phải là tương lai của loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX; mâu
thuẫn này càng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con người đang
vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do và toàn điện của loài người Chúng ta quá độ thăng lên CNXH
nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử Thứ hai, do bỗi cảnh lịch sử lúc bấy giờ: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 1930 các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến Tiểu tư sản,
tư sản đều bị thất bại Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo dân tộc ta di lên thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi hoàn toản Sự khảo nghiệm đó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản
Thứ ba, do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng Ngay khi ra đời Đảng ta
đã xác định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ CNTB
Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công
thì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cô hai tròng, Đảng và
Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cân được p1ữ vững, cuộc sông,
Trang 8vật chất cũng như tính thần của nhân dân phải được cải thiện, nâng cao nhiều so với những năm chiến đấu hy sinh Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được giải quyết
cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nhưng điều đó không ngăn cản
việc tiến lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thê bằng con đường xây dựng CNXH Việc đưa miền Bắc tiễn lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những năm đấu
tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Chính điều đó được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “Miền Bắc tiền lên Chủ nehĩa xã hội để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà Muốn dau tranh thông nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên Chủ
nghia xã hội” Trong thời đại ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới dem
lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhân dân lao động
Cuối cùng, phát triển theo con đường CNXH không chỉ phù hợp với xu thé của thời đại,
mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủ gan
liền với cách mạng XHƠN Cuộc Cách mạng dân tộc, dân chủ trước hết là dé giải phóng
dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ đồng thời nó là tiền đề để “làm cho nhân dân lao động thoát nạn ban củng, làm cho mọi neười có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”, nhằm thực hiện mục tiêu “đân giau, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh” Vì vậy, cuộc cách mạng XHƠN là sự tiếp tục hợp logic cuộc cách mạng
dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt đề
Như vậy: Điều kiện lịch sử và những lý do nói trên khăng định quá độ lên CNXH ở nước
ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng Tuy nhiên muốn có CNXH trở thành hiện thực Chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan thử thách Hiện nay CNXH hiện thực
thế giới đang lâm vào khủng hoảng xong đảng và nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cân nhắc và
khẳng định con đường CNXH đã chọn là duy nhất đúng đắn
2.2 Tính thực chất của việc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH 6 nước ta Thực chất của
thoi ky qua độ lên CNXH: ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại Tính chất phức tạp và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước
ta, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là:
Trang 98 Mot la, xay dựng nén tang vat chat va ky thuat cho CNXH, xay dung cac tién dé kinh
té, chinh tri, van héa, tu tuong cho CNXH
Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lay xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dải
Quá độ lên CNXH bó qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QH8X và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, điều đó có nghĩa là trong thời kỳ
quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nehĩa và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và
bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới CNTB, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và
công nghệ, thành tựu về quản lý dé phát triển xã hội, đặc biệt là phát triển nhanh LLSX, xây dựng nên kinh tế hiện đại
Quá độ lên ONXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị
cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân
Trang 10Chuong 3 Y Nghia Của Việc Bỏ Qua Giai Đoạn Phát Triển Tư Bán Chủ
Nghĩa, Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam
3.1.Ý nghĩa
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là sự lựa chọn đúng dan, khoa hoc, phan anh dung quy luật phát triên khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ
tiến lên CNXH Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với quan diém
khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin
Việc bỏ qua giai đoạn phát triên TBCN, quá độ lên CNXH ở Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong lịch sử của đất nước Cụ thê đó là:
e Vẻ kinh tế, từ mô hình kinh tế hiện vật với sự tuyệt đôi hóa sở hữu xã hội sang thực hiện
nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đây là bước chuyên căn bản mà ý nghĩa sâu xa
là tôn trọng quy luật khách quan về sự phủ hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX: dựa vào trình độ phát triển của LLSX mà từng bước thiết lập QHSX tương ứng
Bước chuyên này có ý nghĩa cách mạng, đã đặt đúng vị trí và tằm quan trọng của cái tất
yếu kinh tế trong sự phát triển quá độ lên CNXH theo con đường phát triển “rút ngắn”,
H AOD
loại hình quá độ “gian tiép” ma quy luat cua lich su da dat ra
e Vẻ chính trị, bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN Điều này hướng đến việc phân phối tài sản và lợi ích xã hội một cách công bằng hơn, giúp tập trung vào việc giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo mọi người có cơ hội tiếp cận giao duc, y té
e Về văn hóa - giáo dục, quá độ lên CNXH đi kèm với việc thay đổi văn hóa và giao dục, ø1úp tập trung vào việc xây dựng tư duy mới, phù hợp voi ly trong CNXH
e Tiép thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nphệ, dé phat trién nhanh LLSX, xây dựng nền kinh
tế hiện đại Đó chính là sự rút ngắn thời gian thực hiện quá trình xã hội hoá sản xuất tư
bản chủ nghĩa bằng con đường phát triên theo định hướng XHƠN, tức là rút ngắn một cách đáng kế quá trình phát triển lên CNXH ở nước ta