1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính tất yếu và thực chất của việc bỏ qua giai Đoạn phát triển tbcn Đi lên cnxh ở việt nam

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Tất Yếu Và Thực Chất Của Việc Bỏ Qua Giai Đoạn Phát Triển TBCN Đi Lên CNXH Ở Việt Nam
Tác giả Bùi Thị So Lệ, Bùi Thị Thanh Hoa, Phan Thị Thu Giang, Nguyễn Rê, Nguyễn Minh
Người hướng dẫn Hồ Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm làm rõ tính tất yêu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình xây dựng chủ nghĩ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA KHOA HOC XA HOI git —

TINH TAT YEU VA THUC CHAT CUA VIEC BO QUA GIAI DOAN PHAT

TRIEN TBCN DI LEN CNXH O VIET NAM Mon: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC Lớp: MLM308_241_10_L29 Giảng viên: Hồ Việt Hà

Thanh pho Hô Chí Minh, ngày 2 tháng 10 năm 2024

Trang 2

THANH VIEN NHOM 2

gop Thanh vién Mã số sinh viên Nhiệm vụ

Leader: tim kiém

Bùi Thị Lệ 050610220262| ‘Ong tin, chinh 100%

so sửa nội dung

chung, tạo word

tin, tao powerpoint

Phan Thi Thu Giang | 050610220137 tin, tro powerpeint 100%

R Tìm kiếm thông

thuyết trình

Rye Tìm kiêm thông

Ngân ung Minh | 950610220198] tin, tạo word, thuyết trình 100%

Trang 3

MUC LUC

DANH MỤC TỪ VIET TAT ou cccccscscccsesescsececesesececevevececevavevensvecetevecseseeteeennsesvversveveneneness 4 DANH MUC HINH ANH uuu ccccseeesceecesesesececevecscecevavevecevevevensestesevecseasteesnnnnssvennecess 4 LOI MO’ DAU

CHƯƠNG 1 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ecee ee eeesee tees eeeeneeeees 6 1.1 KHÁI NIỆM - Ă CS 11T TT 1111111111111 11111211 1101111111111111111111111 HE re 6 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ QUÁ ĐỌ LÊN CNXH 2 02 1 22 21221 nreerke 6

1.2.1 Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen phát minh 6 1.2.2 Lý luận về phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CNCS - cóc, 7

1.3 ĐẶC ĐIỄM CHUNG - - Q1 S121 111111211 111111 111011111 11111111T11 E11 11tr 7

1.3.1 Quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa .- - HH nghe 7

1.3.2 Quá trình cải biến cơ sở vật chất, ác Là Là HH TH HH HH HH TH HH rệt 7

1.3.3 Khái quát những đặc điểm cơ bản . - 1 S11 111511121 1118227111111 111x ree 8 1.4 THỜI KỲ QUÁ ĐỌ LÊN CHỦ NGHĨA XA HOI Ở VIỆT NAM -+c+sccsce2 8

1.4.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 9

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU VÀ THỰC CHẤT - c5 sec crcxrxcec T1 2.1 PHAN TICH TAT YEU CỦA QUÁ ĐỘ LÊN XHCN Q.22 Hee 11

2.1.1 Tỉnh tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH -. -cc sec: 11 2.1.2 Tỉnh tất yếu của con đường gián tiếp quá độ lên CNXH ở Việt Nam 12

2.2 BAN CHAT CUA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ BỎ QUA GIAI DOAN PHAT TRIEN TBCN CUA

VIET NAM wu csccccecscsesesecsesecersesceecscsceececetsceusecscansecevansusevensnsesavensteetecsteesteetstansasensesieenensts 17 CHUONG 3 KÉT LUẬN VỀ THỜI KỸ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 19 3.1 THÀNH TỰU L 2c S111 1 1 11111215 111111 1110111 111111 21101111111111111111111111111 11011 ce 19 3.2 HẠN CHẼ - c1 S111 1511 51575111111T1111111T111111111 11111111 1511111251111 711 1111111111 1kgrrkc 20 3.3 Ý NGHĨA - L1 1 11111111111111 11 11212111111 Ẹ1111011T111111111 1111111111111 1x rrec 21 3.4 BÀI HỌC RÚT RA - -L c1 111 1112111511121 1811121211111 17211011111 11111111 1111111111E HH ke 21 CHƯƠNG 4 NHIỆM VỤ CỦA CHÚNG TA HIỆN NAY 0 - C21211 11 re 22

4.1 Khẳng định sự đúng đắn của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội .- 22

4.2 Quá trình nghiên cứu về lý luận và tính thực tiễn của con đường đi lên chủ nghĩa xã

hội 0-5 1S S22121521212111151111115111111 1111115 1211111117111111111111121E111111E 11101111111 te 22 4.3 Đây mạnh công tác đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái về con đường đi lên

000Na9)il[-0‹ 800v), 00117 Ả 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 4111212 1111111 11111111 111111111111 111111E1 1111121111121 te 24

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Chu nghia tu ban CNTB

Céng san chu nghia CSCN

Tu ban chu nghia TBCN

DANH MUC HINH ANH

Hình 1: Van dung lý luận về sở hữu của chủ nghĩa Mác — Lênin vào thực tiễn Việt

I0 — 6

Hình 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định CNXH là làm cho “dân giàu, nước mạnh”

¬— 10

Hình 3: Đại hội lần thứ VỊ của Đảng (năm 1986) khăng định sự tồn tại của nhiều

thành phân kinh tê và các hình thức sở hữu khác nhau 12

Hình 4: Vì sao chủ nghĩa Mác —- Lênin là nội dung quan trọng trong nên tảng tư tưởng

¬ 17 Hình 5:BBC Tiếng Việt đăng tải những thông tin sai lệch ảnh hưởng đến Việt Nam 24

Trang 5

LOI MO DAU

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình đặt biệt, có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với nhân loại Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội một cách độc lập, sáng tạo, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Đây là một quyết định có tính chiến lược, phản ánh

sự phù hợp với điều kiện thực tiễn lịch sử của đất nước Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam cũng phải trải qua nhiều khó khăn và thử thách cực kỳ cam go để có thể hoàn thành nhiệm vụ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việc đánh øiá lại quá trình này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và những biến động phức tạp của tình hình thế giới

Nghiên cứu này nhằm làm rõ tính tất yêu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới Nhóm hy vọng rằng

dé tài này sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà đất nước đã lựa chọn, từ đó sẽ cùng nhau đóng góp tích cực hơn vào công cuộc xây dựng đât nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh

Trang 6

CHUONG 1 THO! KY QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 KHÁINIỆM

Thời kỳ quá độ tử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo xã hội tư bản thành xã hội chủ nghĩa bằng cách mạng Thời kỳ này là tất yêu vì quan hệ sản xuất

xã hội chủ nghĩa không ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản chỉ chuân

bị những tiền đề vật chất để quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẺ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học, C.Mác và Ph Ängghen khi nghiên cứu lịch

sử phát triển của xã hội loài nguol, nhất là lịch sử xã hội tư bản đã xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết đã vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lich sử Học thuyết này không chỉ làm rõ những yếu tố cầu thành hình thái kinh tế - xã hội mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến đôi và phát triển không ngừng

^~^

Hình 1: Vận dựng lý luận về sở hữu của chủ nghĩa Mác — Lênin vào thực tiễn Việt Nam

1.2.1 Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen phát

minh

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C Mác và Ph Ăngghen phát minh và sửa đôi đề tạo nên “cuộc cách mạng” trong quan niệm về lịch sử xã hội loài nguoi, déng thời là cơ sở khoa học đề nhận thức chân thực về TKQĐ Học thuyết đã làm sáng tỏ rằng xã hội loài người đã và sẽ trải qua lần lượt 5 hình thái kinh tế- xã hội từ thấp đến

cao Trong đó hình thái tiến bộ nhất là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Trang 7

(CSCN) Giữa các hình thái ấy luôn có một thời kỳ chuyên tiếp gọi là TKQĐ (thoi ki

quá độ)

1.2.2 Lý luận về phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CNCS

Phân tích TKQĐ từ xã hội TBCN sang xã hội CSCN ở các nước TBCN đã phát triển cao nhất Ở đây C Mác đã chỉ ra và xác định được hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN Giai đoạn thấp là XHCN và giai đoạn cao la CSCN

Ở giai đoạn XHCN, chế độ kinh tế và sự phát triển của văn hóa mới đạt tới 2101 hạn và chỉ đảm bảo cho xã hội thực hiện nguyên tắc "Làm theo năng lực, hưởng theo

lao động" Ở giai đoạn CSCN, những điều đó không bị giới hạn, con người không bị lệ

thuộc vào sự phát triển của lao động, xã hội đủ điều kiện đề thực hiện theo nguyên tắc

"Làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu”

C Mác xác định, luận giải về XHCN Trong đó, ông đã tích và chỉ ra bản chất

xã hội trong TKQĐ là "một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai tử xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tỉnh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra" và công cụ để thực hiện sự cải biên đó là nhà nước chuyên chính của cach mang giai cap vô sản

1.3 BAC DIEM CHUNG

1.3.1 Quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa

Sau khi đánh đồ chính quyền từ tay giai cấp tư sản và thiết lập nền chuyên chính

vô sản, khi đó mới bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa Nhưng ngay lúc này, giai cấp

vô sản không thể có chủ nghĩa xã hội ngay lập tức mà "Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, vì cái tô sản xuất là việc khó khăn,

vì cần phải có thời gian mới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài quyết liệt mới có thê thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tư sản và tiêu tư sản

1.3.2 Quá trình cải biến cơ sở vật chất

Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội các nước tư bản phát triển là cải biến những cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản thành những cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Thời kỳ cải biến cách mạng ấy đầy khó khăn, phức tạp mặc dù

Trang 8

chủ nghĩa tư bản đã phải trải qua nhiều thê kỳ mới xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội

1.3.3 Khái quát những đặc điểm cơ bản

Trên lĩnh vực kinh tế tất yêu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phân, trong đó có

thành phần đối lập

Trên lĩnh vực chính trị: giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước tran áp giai cấp tư sản, tiến hàng xây dựng một xã hội không giai cấp Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân

dan, tô chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phân tử thù địch,

chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới - giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cằm quyên, với nội dung mới - xây dựng toàn diện xã hội mới, trong

tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới - cơ bản là hòa bình tô chức

Xây dựng

Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hoá mới XHCN, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tĩnh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hoá - tỉnh thần ngày cảng tăng của nhân

dân

Trên lĩnh vực xã hội: Do kết câu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Trong

xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay

1.4 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.4.1 Khái niệm

Đây là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội

Trang 9

Đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phân Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kỳ quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyên dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa

xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Trên phạm vi quốc gia, chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí chỉ phối của quan hệ sản xuất TBCN, song trong phạm vi cụ thê như doanh nghiệp, hay các đặc khu kinh tế, quan hệ kinh tế TBCN, cách thức quản lý theo kiêu TBCN vẫn tồn tại, vận hành theo

các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản (CNTB) Sự vận hành và chỉ phối của quan

hệ sản xuất TBCN vẫn diễn ra trong quá trình sản xuất, song với không gian và thời gian nhát định

1.4.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

> Nước ta bó qua chế độ TBCN

Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) không phải theo phương thức trực tiếp, mà phải đi theo phương thức gián tiếp, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Việc bỏ qua chế

độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vỊ trí thông trị của quan hệ sản xuất

và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học va công nghệ,

dé phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây đựng nên kinh tế hiện đại”

> Hệ quả của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

e Thuận lợi

Với sự giúp đỡ to lớn và có hiệu quả của cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nước ta có thé rút ngắn thời gian vận động của lịch sử, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triên tư bản chủ nghĩa

Việc bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH không chỉ là bỏ qua xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN và kiến trúc thượng tầng TBCN, mà còn là bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất của nông dân, cũng như việc tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động, đây những người lao động trở thành người làm thuê Giai cấp công nhân và những người lao động trở thành những người chủ của xã hội mới, thực hiện xã hội hóa tư liệu sản xuất, từng bước xây dựng và đưa quan hệ sản xuất mới ngày càng

chiếm vị trí chí phối trong nền sản xuất xã hội Do vậy, bó qua chế độ TBCN cũng còn

Trang 10

là việc bỏ qua tạo dựng giai cấp thực hiện sự thống trị, bóc lột giai cấp công nhân va

những người lao động trong CNTB Chúng ta tránh được các hiện thực đau khỏ, bất

hạnh gắn liền với chủ nghĩa tư bản Bên cạnh đó, nhân dân tiếp thu, kế thừa những thành

tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN

Nước ta có những đặc trưng riêng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: không rập khuôn các công việc máy móc và không giống thời kỳ quá độ như ở những nước có trải qua chủ nghĩa tư bản Nước ta tiễn hành cải biến ( bằng cách mạng) những cơ sở hiện có thành cơ sở của chủ nghĩa xã hội, bên cạnh đó phải chuân bị tiền dé vật chất cần thiết mà đáng lẽ đã làm ở chủ nghĩa tư bản Chính đặc điểm cơ bản của nước ta đi vào

Trang 11

thoi ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền

kinh tế phô biến là sản xuất nhỏ, chính đo trình độ phát triển kinh tế còn thấp đã quyết

định thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ khá lâu dài và nhiều

khó khăn

CHUONG 2 PHAN TiCH TINH TAT YEU VA THUC CHAT

2.1 PHAN TICH TAT YEU CUA QUA DO LEN XHCN

2.1.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ: lịch

sử xã hội đã trải qua 5 hỉnh thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô

lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa So với các hình thái kinh tế —

Xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yêu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị C Mác khăng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ

xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và

nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng

của giai cấp vô sản” V.I Lênin trong điều kiện nước Nga Xô Viết cũng khăng định:

“Về lý luận, không thê nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng

sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”

Mong muốn có ngay một chế độ xã hội chủ nghĩa tốt đẹp để thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa bất công, tàn ác, là khát vọng chính đáng: song theo các nhà kinh điển, điều mong ước ấy không thế có với phép màu “cầu được ước thấy”; giai cấp vô sản cần phải có thời gian để cải tạo xã hội cũ do giai cấp bóc lột dựng lên và xây dựng trên nền mong ay lau dai cua chu nghĩa xã hội

Trang 12

2.1.2 Tính tất yếu của con đường gián tiếp quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Thứ nhất là phù hợp với tình hình lịch sử thể giới, cho đến nay, lịch sử xã hội

loài người đã và đang trải qua 5 PTSX Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các PTSX từ thấp đến cao theo một trình tự sơ đồ chung Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài PTSX nào đó trong tiến trình phát triển của mình Sự bỏ qua này đã và đang diễn ra trong lịch sử Từ thực tiễn lịch sử xã hội có thể rút ra ba nhận xét: một là, khi vạch ra một sơ đồ tiến hóa xã hội từ PTSX thấp lên PTSX cao hơn là chúng ta đã trật tự hóa

Trang 13

theo thời gian các trình độ phát triển của các nền văn minh nhân loại nằm rải rac trong

không gian Hai là, khi một PTSX đi đến chỗ kết thúc, thì xã hội có thẻ tiến lên một

trong nhiều PTSX cao hơn, chứ không phải nhất thiết chỉ tiễn lên một PTSX cao hơn

Ba là, nhận xét có tính chất khái quát: xã hội loài người nói chung thì nhất định phải

trải qua cả năm PTSX, nhưng từng nước cụ thê thì không nhất thiết phải tuân thủ trải qua cả năm PTSX, mà có thể bỏ qua một hoặc vài PTSX để tiễn lên PTSX cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù của từng nước Việt Nam đã vận dụng tư tưởng

đó và kết hợp với tình hình chính trị - kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Việt Nam quyết định

chọn con đường gián tiếp là quá độ lên CNXH, bỏ qua hình thái TBCN Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn kế thừa thành tựu khoa học công nghệ của xã hội TBCN và lay đó làm tiền đề và hành trang đề tiền lên xây dựng XHCN Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan Lênin viết “ tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó”

Thứ hai, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên CNXH ở nước ta là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nên kinh tế Điều đó được quy định bởi:

L) Một là, trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Điều kiện bên ngoai la su phat triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, làm cho trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất thế giới đã đạt đến trình độ cao, đã mở đầu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế tạo khả năng hiện thực khách quan để nước ta tranh thủ về vốn, về vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, nếu chúng ta thực hiện tốt đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội

loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó là nền

văn minh của kinh tế trí thức Do đó, quá độ lên CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan Sau CNTB nhất định phải là một chế độ xã hội tốt đẹp hơn - đó là chế

độ XHCN Với xu thế lịch sử như vậy đã xuất hiện con đường bỏ qua TBCN tiến lên CNXH Điều kiện bên trong là nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính quyền

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w