1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty trong giai đoạn tới 2006 2010

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 71,36 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Trang Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về thị trường và mở rộng thị trường I Các vấn đề bản về thị trường: .4 II Khái niệm và vai trò của thị trường: 1.1 Khái niệm về thị trường: .4 1.2 Vai trò của thị trường: Chức của thị trường: 2.1 Thị trường có chức thừa nhận: 2.2 Chức điều tiết, kích thích: 2.3 Chức thực hiện: 2.4 Chức thông tin: Phân loại và phân đoạn thị trường: 3.1 Phân loại thị trường: 3.2 Phân đoạn thị trường: Nghiên cứu thị trường nước ngoài: 11 Các vấn đề bản về xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu của doanh nghiệp: 14 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu: 14 1.1 Khái niệm xuất khẩu: 14 1.2 Vai trò của xuất khẩu: .15 Mở rộng thị trường xuất khẩu và sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp: 17 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp: .19 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp: 20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long 24 I Tổng quan về quá trình hình thành, hoạt động và phát triển của công ty: 24 Giới thiệu chung về công ty: 24 Quá trình hình thành và phát triển: 25 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty: .26 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty: 31 II Thực trạng hoạt động xuất khẩu và thị trường xuất khẩu các sản phẩm của công ty: 38 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty: 38 Kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2003-2005: 42 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty: 44 Cơ cấu các hình thức xuất khẩu của công ty: 45 III Phân tích thực trạng về việc mở rộng thị trường xuất khẩu các mặt hàng của công ty: 46 Các chỉ tiêu đánh giá: .46 Các biện pháp áp dụng để mở rộng thị trường xuất khẩu: .47 Những ưu điểm về mở rộng thị trường: 48 Những mặt khó khăn còn tồn tại: .48 Những nguyên nhân chủ yếu của khó khăn trên: .49 Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 của công ty .51 I Chiến lược và định hướng phát triển của công ty giai đoạn tới 2006-2010 51 Chiến lược phát triển của công ty giai đoạn 2006-2010 51 Định hướng phát triển của công ty giai đoạn tới 2006-2010 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn tới: 55 Đối với công ty: .55 1.1 Đầu tư nghiên cứu mở rộng thị trường: 55 1.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm hợp lý: .59 1.3 Xây dựng chiến lược Marketing về quảng cáo, xúc tiến bán hàng của công ty: 61 1.4 Tăng cường hoạt động đầu tư: 62 Một số kiến nghị đối với Nhà nước: 64 2.1 Cải cách hành chính tạo điều kiện cho xuất khẩu: 64 2.2 Hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp, công ty xuất khẩu: 65 2.3 Hỗ trợ cho đào tạo nguồn nhân lực: 65 2.4 Tăng cường phát triển mối quan hệ đa phương: .66 Kết luận 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Đối với nền kinh tế nước ta hiện nay, xuất khẩu đóng một vai trò không nhỏ sự nghiệp đổi mới đất nước Với nhiều loại mặt hàng từ thô đến tinh được xuất khẩu ngày càng nhiều thị trường thế giới và không ngừng được mở rộng quy mô Sự phát triển đó đã tạo được lợi thế không chỉ về kinh tế mà cả mặt chính trị cho nước ta Xuất khẩu là một hình thức buôn bán, trao đổi hàng hoá với các đối tác nước ngoài Nó mở rộng mối quan hệ nước ta với nhiều nước thế giới Với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước thì trao đổi buôn bán hàng hoá, học hỏi được những kinh nghiệm của các nước thế giới sẽ giúp ta dễ dàng định hướng được đường lối và có bước tiến nhanh Trên sở đó, cần phải không ngừng mở rộng thị trường, xuất khẩu được nhiều hàng hoá đưa nền kinh tế đất nước ngày một phát triển hơn, vững mạnh Với tình hình xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá của nước ta hiện và qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long, em đã hiểu được phần nào quá trình này Từ đó, em xin chọn đề tài: “ Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long” làm chuyên đề nghiên cứu thực tập cho mình Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ vai trò của xuất khẩu nền kinh tế và nêu lên một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng lợi nhuận cho công ty, từ đó góp phần làm cho nền kinh tế phát triển mạnh Trên sở đó đề tài được chia làm phần: Chương I: Lý luận chung về thị trường và mở rộng thị trường của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn tới 2006-2010 Chương I: Lý luận chung về thị trường và mở rộng thị trường Để phát triển nền kinh tế tiến kịp các nước thế giới, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các Doanh nghiệp tăng cường hoạt động mở rộng thị trường không những nước mà còn lan rộng nước ngoài Trong đó cả thị trường và ngoài nước lại thường xuyên biến động, mức cạnh tranh cao và tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Vì thế, muốn tồn tại và hoạt động tốt cả thị trường nước và thị trường nước ngoài, đòi hỏi các Doanh nghiệp, các nhà kinh tế phải tìm hiểu và nắm bắt được bản chất và các vấn đề liên quan đến thị trường Từ yêu cầu trên, chương I, em xin trình bày một hệ thống sở lý luận chung về thị trường và mở rộng thị trường của một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế, cụ thể sau: I Các vấn đề bản về thị trường: Khái niệm và vai trò của thị trường: 1.1 Khái niệm về thị trường: Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, nó gắn bó chặt chẽ với khái niệm hàng hoá và là nguyên nhân sâu xa của việc sản xuất hàng hoá Bất cứ ở đâu, nào có sự sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trường Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, đã có rất nhiều những quan niệm khác với những cách hiểu biết nhìn nhận khác về thị trường, Từ đó khái niệm về thị trường ngày càng đa dạng và hoàn thiện Theo cách hiểu cổ điển thì: “ Thị trường được xem là nơi diễn các quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá, nó được gắn với không gian, thời Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gian, địa điểm cụ thể”1 Như thế, thị trường được các nhà kinh tế coi một cửa hàng hay cái chợ mà ở đó có người mua, người bán để thực hiện sự trao đổi hàng hoá của mình Còn ngày sản xuất và lưu thông ngày càng phát triển, các quan hệ mua bán, trao đổi cũng ngày càng phong phú và phức tạp thì khái niệm về thị trường cũng được các nhà kinh tế học hiện đại nhìn nhận theo một cách khác: “ Thị trường là một quá trình mà người mua, người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá cả và lượng hàng hoá mua bán”2 Ngoài ra, còn có rất nhiều các khái niệm khác về thị trường Theo quan điểm của C.Mac thì “ Thị trường là tổng thể nhu cầu hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó, là nơi diễn các hoạt động mua bán hàng hoá bằng ngoại tệ”3 Theo quan điểm của Marketing, thì khái niệm thị trường được phát biểu sau: “ Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó”4 Như vậy thị trường được thể hiện theo yếu tố cụ thể sau: - Có khách hàng - Khách hàng có nhu cầu cụ thể chưa được thoả mãn - Khách hàng có khả toán cho việc mua hàng 1.2 Vai trò của thị trường: Hàng hoá được sản xuất là để phục vụ khách hàng Do đó khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Khách hàng là yếu tố tạo nên thị trường và quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Như vậy có thể hiểu thị trường là khâu chung nhất quyết định sự sống của doanh nghiệp Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin NXB CTrị quốc gia-2002 Tr80 Giáo trình Kinh tế chính trị Mac- Lenin NXB CTrị quốc gia-2004 Tr 310 Giáo trình Kinh tế chính trị tập NXB CTrị quốc gia-1994 Tr 56 Giáo trình Marketing bản NXB Giáo dục-2002 Tr 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp muốn hoạt động được phải biết mình sản xuất cho ai? sản xuất cái gì? sản xuất thế nào? và thông qua thị trường để giải đáp câu hỏi đó Như vậy thị trường là “ cầu nối” của sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá Trong quy trình sản xuất- lưu thông - phân phối- tiêu dùng thì thị trường bao gồm cả giai đoạn Đối với “lưu thông”, thị trường không những là nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi mà nó còn thể hiện mối quan hệ hàng hóa, tiền tệ Như vậy thị trường được coi là môi trường kinh doanh, là nơi mà các hình thức trao đổi diễn sôi nổi nhất với nhiều loại tiền tệ của các quốc gia được sử dụng Đối với việc quản lý kinh tế thì thị trường là cứ, là đối tượng của kế hoạch hóa Cơ chế quản lý nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào chế thị trường Thị trường cũng được coi là một những công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, là nơi Nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp Như vậy có thể nói thị trường có vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện tiên quyết để phát triển nề kinh tế của đất nước Chức của thị trường: Thị trường là tổng thể các mối quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá Là nơi diễn tất cả các hoạt động từ sản xuất tới tiêu dùng hàng hoá Nó được coi một môi trường nuôi dưỡng các hoạt động kinh tế ngày càng phát triển Từ những đặc thù đó có thể thấy được những chức nổi bật của thị trường5 2.1 Thị trường có chức thừa nhận: Khi hàng hoá được sản xuất ra, trước hết nó phải đáp ứng một nhu cầu nào đó của người Từ nhu cầu này, hàng hoá được lưu thông rộng thị trường và tìm đến khách hàng muốn tiêu dùng nó Đây chính là sự thừa nhận sự tồn tại của hàng hoá thông qua thị trường Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin NXB CTrị quốc gia-2002 Tr 82-83 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, thị trường kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá Từ chức thừa nhận này, các hàng hoá hình thành nên giá trị của mình Giá trị hàng hoá là sở quan trọng để hình thành nên các quan hệ kinh tế, cấu sản phẩm thị trường 2.2 Chức điều tiết, kích thích: Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất hàng hoá Thị trường còn là tập hợp các quy luật kinh tế Nên thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy thực hiện mục tiêu Thông qua nhu cầu của thị trường, người sản xuất sẽ di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, sản xuất từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và có lợi nhuận cao Dựa vào các quy luật kinh tế thị trường, các nhà sản xuất tận dụng được lợi thế của mình để phát huy tốt và biết được các điểm yếu để cố gắng khắc phục nhược điểm đó Biết được các quy luật kinh tế, các nhà sản xuất có hội cạnh tranh cao dựa ưu thế của mình Trong quá trình sản xuất, không phải với mức chi phí nào, giá cả nào mà nhà sản xuất đưa đều được thị trường chấp nhận Mà với một chừng mực nào đó với sự cần thiết của xã hội, thị trường sẽ điều tiết để có một chi phí, giá cả phù hợp Như vậy các nhà sản xuất phải dựa vào sự điều tiết của thị trường để có một chiến lược hoạt động sản xuất phù hợp nhất 2.3 Chức thực hiện: Mọi quan hệ lưu thông, trao đổi, mua bánẶ đều được thực hiện thông qua thị trường Thông qua chức thực hiện của thị trường mà hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi của mình Từ đó các mối quan hệ kinh tế thị trường được thực hiện dễ dàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4 Chức thông tin: Mọi thông tin về tổng số cung, cầu; về cấu của từng loại hàng hoá, giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của từng loại sản phẩm đều thị trường cung cấp Các nhà sản xuất cần nắm bắt rõ ràng, chính xác và kịp thời các thông tin này qua tìm hiểu thị trường để có định hướng sản xuất của mình cho phù hợp với nhu cầu của thị trường nhất Thông tin thị trường còn có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc quản lý nền kinh tế Để quản lý một cách tốt nhất thì phải có đầy đủ thông tin chính xác, kịp thời Mà các thông tin của thị trường khách quan và được xã hội thừa nhận Phân loại và phân đoạn thị trường: 3.1 Phân loại thị trường: Có nhiều cách phân loại thị trường khác phụ thuộc vào các tiêu thức cụ thể:6  Phân loại theo khách hàng có loại thị trường khách hàng sau: - Thị trường người tiêu dùng: các cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân - Thị trường khách hàng doanh nghiệp là: các tổ chức và các doanh nghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào một quá trình sản xuất khác - Thị trường buôn bán trung gian là: các tổ chức và cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời - Thị trường các quan và tổ chức của Đảng và Nhà nước: mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích và sử dụng lĩnh vực quản lý và hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu sử dụng Giáo trình Marketing NXB Thống kê-4/2000 Tr 53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thị trường quốc tế: khách hàng nước ngoài bao gồm người tiêu dùng, người sản xuất, người mua trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác  Phân loại theo góc độ sử dụng hàng hoá của khách hàng: - Thị trường tiêu dùng: là những mặt hàng phục vụ đời sống tiêu dùng của xã hội được trao đổi mua bán thị trường Đây là loại hàng hoá cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng của khách hàng quần, áo, giầy, dép - Thị trường tư liệu sản xuất: là thị trường bao gồm các hàng hoá là tư liệu sản xuất Nó được các nhà sản xuất mua lại làm nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của mình máy móc  Phân loại theo đối tượng mua bán: - Thị trường hàng hoá: bao gồm các loại hàng hoá hữu hình, thị trường này diễn các hoạt động mua bán hàng hoá với mục tiêu thoả mãn nhu cầu vật chất của mình - Thị trường tiền tệ, tín dụng: là nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán các loại tiền tệ, trái phiếu, tín phiếu - Thị trường lao động: hình thành xuất hiện mối quan hệ mua bán sức lao động Thị trường nầy gắn với nhân tố người, nhân cách, tâm lý, thị hiếu - Thị trường chất xám: là nơi diễn sự trao đổi tri thức, mua bán bằng phát minh, sáng chế, bản quyền 3.2 Phân đoạn thị trường: “ Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm sở những điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành vi”.7 Giáo trình Marketing NXB Thống kê-4/2000.Tr 128

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w