Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán điện tử tại ngân hàng công thương đống đa

72 4 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán điện tử tại ngân hàng công thương đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Li m õu Hiện phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đôi với nó là xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế Điều này khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới Trước tình hình đó và thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, Đảng ta chủ trương chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hệ thống Ngân hàng thương mại cũng được hoàn thiện và phát triển Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại đã không ngừng đổi mới và hiện đại hoá hoạt động ngân hàng Từ những năm đầu của thập niên 90, hệ thống Ngân hàng của Việt Nam đã sớm tiếp cận với tin học điện tử, triển khai chương trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng gắn với việc đổi mới cấu tổ chức, chế nghiệp vụ và phong cách giao dịch tạo điều kiện cho khách hàng từ khâu mở tài khoản đến việc hướng dẫn khách hàng sử dụng tài khoản, nhận tiền, rút tiền một cách nhanh gọn và thuận tiện Thanh toán điện tử là một phương thức ứng dụng công nghệ thông tin vào Ngân hàng Nghiệp vụ toán điện tử được tin học hoá đã có những bước tiến triển đáng kể hệ thống Ngân hàng, vòng quay vốn nhanh hơn, tiền mặt lưu thông giảm đáng kể, hạn chế lạm phát, thời gian toán nhanh và đạt độ chính xác cao Hiện toán điện tử cho ta nhận thức mới mẻ, hoàn toàn khác toán vốn nhiều thủ tục phiền hà trước Xuất phát từ những quan điểm nên toán điện tử đã vào hoạt động một cách nhanh chóng hệ thống Ngân hàng ngày 01/07/1996 theo quy chế điện tử của thống đốc Ngân hàng Là một sinh viên khoa kế toán - kiểm toán Ngân hàng, em đã tâm đắc, tìm hiểu về phương thức toán điện tử thời gian công tác tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Em mong muốn được sự chỉ dẫn của thầy cô, các anh chị đơn vị tạo điều kiện cho em nghiên cứu Em rất hy vọng góp phần nhỏ bé của mình tại Ngân hàng với đề tài: “̉Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác toán điện tử tại Ngân hàng Công thương Đống Đa" Nguyờịn Thiũ Ngouc Diup Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Ngõn hang Cụng thng ụng a, tai 187 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội là nơi hoạt động kinh doanh khá hiệu quả lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, và các dịch vụ Ngân hàng đối khách hàng và ngoài nước Trong quá trình học tập nghiên cứu, trước những bất cập của ngành, em đưa một số ý kiến nhằm hoàn thiện cho công tác này Đề tài gồm những nội dung chính sau: Chương I: Lý luận chung về công tác toán điện tử của hệ thống Ngân hàng Công thương Chương II: Thực trạng công tác toán điện tử tại Ngân hàng Công thương Đống Đa Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác toán điện tử tại Ngân hàng Công thương Đống Đa Do còn hạn chế về thời gian học tập &nghiên cứu nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết đề tài Em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy, cô và các anh chị quan Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2005 Sinh viên Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG VÀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG Khái quát chung về toán vốn giữa các Ngân hàng 1.1 Khái niệm Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng là toán qua lại giữa các chi nhánh Ngân hàng nhằm tiếp tục quá trình toán vốn của khách hàng mở tài khoản tại các Ngân hàng khác hoặc tiếp tục toán vốn rong nội bộ Ngân hàng 1.2 Sự cần thiết của toán qua Ngân hàng Do nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển nên đòi hỏi việc toán cũng phát triển Để đáp ứng yêu cầu về phạm vi hoạt động và khối lượng, toán kinh doanh thương mại được chia thành toán cùng Ngân hàng và toán khác Ngân hàng Trường hợp toán giữa các Ngân hàng thì phải có sự chuyển vốn từ Ngân hàng phục vụ người trả tiền sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Khi nền kinh tế phát triển thì việc trao đổi hàng hoá không bó hẹp ở một khu vực mà được mở rộng khắp nơi nên việc toán giữa các Ngân hàng khác là một tất yếu khách quan Mặt khác nền kinh tế, việc chuyển cấp vốn, cấp kinh phí, thực hiện nghĩa vụ ngân sách, chuyển nhượng tài sản, nộp khấu hao lên cấp trênẶ diễn thường xuyên liên tục, điều đó đòi hỏi phải có nghiệp vụ từ Ngân hàng này đến Ngân hàng để đáp ứng yêu cầu chuyển vốn nền kinh tế Xét về mặt quản lý vốn, mỗi hệ thống NHTM là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên việc quản lý và sử dụng vốn được khép kín toàn bộ hệ thống Ngân hàng thương mại, chính vì vậy mà việc toán vốn giữa các chi nhánh Ngân hàng khác hệ thống là cần thiết Hiện nay, có nhiều hệ thống Ngân hàng khác như: Hệ thống Ngân hàng Công thương, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hệ thống Ngân hàng Ngoại thương, hệ thống Ngân hàng đầu tư phát triển, hệ thống các Ngân hàng cổ phần… và khách hàng được quyền tự lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản Do vậy quan hệ toán giữa các Ngân hàng khác ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có hệ thống toán vốn giữa các Ngân hàng Qua các phân tích cho thấy việc nghiên cứu và xác lập phương thức toán, quan hệ toán giữa các Ngân hàng là cần thiết hoạt động Ngân hàng Không những phải hoàn thành nghĩa vụ liên quan mà còn phải tiến hành toán vốn cho Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lớp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng mụt cach song phẳng Việc toán vốn giữa các Ngân hàng với rất quan trọng, các Ngân hàng muốn phát triển nhanh hệ thống dịch vụ thì phải phát triển hệ thống toán vốn với các Ngân hàng và ngoài hệ thống 1.3 ý nghĩa của toán vốn qua Ngân hàng Thanh toán qua Ngân hàng khắc phục những nhược điểm mà toán trực tiếp bằng tiền mặt tác động xấu đến nền kinh tế Đó là việc dùng tiền mặt không hạn chế, toán trực tiếp tự là hội để kinh tế ngầm phát triển, tác động xấu đến nền kinh tế Xuất hiện cầu giả tạo và tạo nhiều tiêu cực nạn rửa tiền, tiền giả, đầu tiền tệẶ Do vậy ngày với yêu cầu thị trường đòi hỏi việc toán không dùng tiền mật ngày càng chiếm ưu thế 1.3.1 Thanh toán qua Ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn nền kinh tế thị trường Thanh toán là khâu đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất Bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng muốn đồng vốn của mình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sinh lời tối đa nên họ phải nhanh chóng thu hồi vốn để thực hiện chu kỳ mới Do đó, vai trò trung gian toán của Ngân hàng đặc biệt quan trọng với việc trích chuyển vốn từ tài khoản đơn vị này sang đơn vị khác mà không phải mất thời gian chuyên chở, bảo vệ, kiểm đếm tiền, chính xác, từ đó giảm mức thấp nhất thời gian vốn nằm toán, hạn chế rủi ro quá trình chu chuyển và tăng hiệu quả sử dụng vốn 1.3.2 Thanh toán qua Ngân hàng giúp huy động tối đa vốn nhàn rỗi nền kinh tế Thanh toán qua Ngân hàng yêu cầu các tổ chức cá nhân phải mở tài khoản tại các Ngân hàng và mỗi tài khoản phải có số dư nhất định mà khách hàng không được rút qua số dư đó Tổng số dư các tài khoản không phải là nhỏ, lãi xuất tiền gửi của các tài khoản này lại thấp không phải trả lãi Như vậy sẽ tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, thu hút các nhà đầu tư đến vay vốn, giảm chi phí đầu tư và tăng khả cạnh tranh với các Ngân hàng khác cùng địa bàn, kích thích các hoạt động của doanh nghiệp tăng vốn kinh doanh Hơn nữa thông qua công tác toán qua Ngân hàng, Ngân hàng biết được tình hình tài chính của các doanh nghiệp thị trường, từ đó có quyết định đứng đắn quan hệ tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng 1.3.3 Thanh toán qua Ngân hàng góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Thanh toán qua Ngân hàng được tiến hành thông qua quá trình ghi sổ kết hợp với kế toán máy nên giảm một khối lượng lớn tiền mặt lưu thông Thanh toán qua Ngân hàng giúp cho Ngân hàng quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lưu thông hàng Nguyờịn Thiũ Ngouc Diup Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng hoa Thụng qua ty lờ d tr bt buộc hay thay đổi lãi xuất cho vay Ngân hàng có thể điều chỉnh mức cung tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát từ đó đưa các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy toán qua Ngân hàng giữ vai trò quan trọng nền kinh tế Đứng góc độ ngành nó phản ánh trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật của Ngân hàng ở mức độ cao hơn, thì nó phản ánh trình độ nhận nhận thức của khách hàng ngày càng cao thông qua tiện ích giao dịch Đó là sự thích nghi nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Các phương thức toán giữa các Ngân hàng Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng có thể thực hiện giữa các Ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống Bao gồm các phương thức toán sau: 1.4.1 Phương thức toán liên hàng Thanh toán liên hàng là phương thức toán giữa hai hoặc nhiều chi nhánh Ngân hàng với cùng một hệ thống Ngân hàng Thanh toán liên hàng được phát sinh sở các nghiệp vụ toán giữa các cá nhân, tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể xã hội có mở tài khoản tại các chi nhánh Ngân hàng khác hoặc toán vốn giữa các chi nhánh cùng hệ thống Ngân hàng Thanh toán liên hàng là một bộ phận không thể thiếu được công tác toán của Ngân hàng Làm tốt công tác toán liên hàng sẽ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và với ngành Ngân hàng nói riêng Cụ thể: Thanh toán liên hàng thúc đẩy quá trình toán nhanh chóng, chính xác Thay vì khách hàng phải mang tiền mặt từ Ngân hàng mua đến toán cho người bán hàng, khách hàng chỉ cần uỷ nhiệm cho Ngân hàng phục vụ mình, trích tài khoản để toán cho người bán thông qua Ngân hàng phục vụ người bán Thanh toán liên hàng góp phần nâng cao tốc độ luân chuyển vốn tiền tệ phục vụ quá trình tái sản xuất xã hội mở rộng, thời gian toán nhanh, rút ngắn quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, dịch vụ Thanh toán liên hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển toán không dùng tiền mặt Góp phần khuyến khích cá nhân, các tổ chức mở tài khoản toán tại Ngân hàng Thanh toán liên hàng góp phần giảm chi phí lưu thông không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này, địa phương này sang nơi khác, địa phương khác để toán Đồng thời sẽ hạn chế được mất mát, tham ô, lợi dụng toán Thanh toán liên hàng góp phần ổn định và mở rộng khách hàng đáp ứng được nhu cầu toán thuận tiện, nhanh chóng, chính xác của khách hàng Mặt khác toán liên hàng còn góp phần phát triển mọi mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 1.4.2 Phương thức toán bù trừ Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Phương thức toán bù trừ có thể áp dụng toán vốn giữa hai chi nhánh NH cùng hệ thống Đây là một phương thức toán vốn giữa các NH đó Ngân hàng thành viên thực hiện toán thu hộ, chi hộ lẫn và toán với NH chủ trì về số chênh lệch "thu hộ, chi hộ" của phiên toán bù trừ Phạm vi toán bù trừ là toán giữa các NH có tài khoản tại một NHNN (kể cả KBNN), NHNN tổ chức và chủ trì Thanh toán vốn giữa các NH cùng hệ thống một NH được NH cấp chỉ định tổ chức và chủ trì Thanh toán bù trừ có một vai trò rất quan trọng, nó giúp cho việc toán giữa các khách hàng mở tài khoản tại các NH khác nhau, khác hệ thống toán được nhanh chóng, giúp cho việc toán vốn giữa hai đơn vị (NH) thành viên sòng phẳng, rõ ràng mặt khác tổ chức tốt TTBT còn góp phần tiết kiệm nguồn vốn toán cho các NH, cũng các khách hàng của họ * Muốn làm tốt được công tác TTBT thì trước hết phải đáp ứng được đầy đủ các điều kiện sau: Phải có tài khoản tiền gửi tại NH chủ trì Phải tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đủ các nguyên tắc tổ chức nghiệp vụ của TTBT Có văn bản đề nghị cho tham gia TTBT Nếu có sai sót gây tổn thất phải có trách nhiệm bồi thường theo qui định * Thực hiện TTBT giữa các NH phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Thanh toán số chênh lệch qua việc trích TKTG của NH thành viên mở tại NH chủ trì Nếu thiếu khả toán thì NH thành viên phải xin vay NH chủ trì, nếu NH chủ trì không cho vay sẽ chuyển số tiền thiếu hụt sang nợ quá hạn Nếu nợ quá hạn liên tiếp thì NH chủ trì sẽ đình chỉ TTBT theo qui định Đối với những địa bàn lớn, có nhiều NH và khối lượng chứng từ nhiều thì mỗi ngày giao nhận chứng từ và toán bù trừ lần (sáng và chiều) Còn đối với các địa bàn nhỏ, mỗi ngày tổ chức lần vào buổi chiều 1.4.3 Phương thức toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN Các NHTM khác hệ thống đều mở TKTG tại NHNN, có yêu cầu toán giữa khách hàng mở tài khoản tại NHTM khác hệ thống thì có thể thông qua TKTG của NHTM tại NHNN để toán cho khách hàng Thanh toán qua TKTG tại NHNN thường được áp dụng giữa NH khác hệ thống và khác tỉnh hay khu vực: nếu toán cùng địa bàn tỉnh, thành phố thì địa bàn đó chưa áp dụng TTBT Khi hai NHTM toán với qua TKTG tại NHNN thì phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Các NHTM và TCTD phải mở tài khoản tại một hay hai NHNN, tài Nguyin Thiu Ngouc Diup Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng khoan thng xuyờn co u sụ dư để toán kịp thời và đầy đủ cho khách hàng Các NH thành viên phải đăng ký mẫu dấu và chữ ký tại NHNN Các NH phải toán đầy đủ, kịp thời cho các NH thành viên, nếu gây chậm chễ thì NH nào có lỗi sẽ phải chịu phạt theo luật định Nếu số dư TKTG tại NHNN không đủ để toán cũng phải chịu phạt theo luật định Khi toán với qua tài khoản tiền gửi tại NHNN, các NHTM phải tuân thủ theo qui trình toán sau: Nếu NH cùng mở tài khoản tại cùng một NHNN: NH trả tiền mặt và nộp chứng từ vào NHNN; NHNN sau kiểm tra thấy hợp lệ thị tiến hành trích TKTG của NH trả tiền và báo Nợ cho họ, ghi Có vào TKTG của NH thụ hưởng và báo Có cho họ Nếu hai NH mở tài khoản tại hai NHNN thì qui trình toán sau: NHNN bên thụ hưởng NHNN bên trả tiền (1) (4) NHTM thụ hưởng (2) (3) NHTM trả tiền Giải thích: (1) NH trả tiền nộp liên chứng từ vào NHNN nơi mình mở tài khoản để toán (2) NHNN bên trả tiền kiểm tra các chứng từ, nếu hợp lệ dùng hai liên chứng từ ghi Nợ TKTG và báo Nợ cho NH trả tiền (3) NHNN bên trả tiền dùng chứng từ để toán với NHNN bên thụ hưởng theo thủ tục liên hàng (4) NHNN bên thụ hưởng sau kiểm tra và xử lý chứng từ theo qui định sẽ ghi Có vào tài khoản và gửi giấy báo Có cho NH thụ hưởng 1.4.4 Phương thức toán mở TKTG lẫn giữa các chi nhánh Ngân hàng Theo phương thức này mỗi NH phải mở TKTG của mình tại NH để thực hiện toán có thể cùng hoặc khác hệ thống Muốn toán theo phương thức này đòi hỏi các NH thành viên phải làm thủ tục đăng ký mẫu dấu, chữ ký của người có thẩm quyền giữa các NH thành viên Trong quá trình toán các NH thành viên phải thực hiện nghiên chỉnh các quy định theo đúng chế độ hiện hành Việc toán giữa hai NH được thực hiên cứ vào bảng kê chứng từ toán hay chứng từ của NH phát sinh nghiệp vụ lập, sở để tiến hành toán là số dư TKTG mở tại NH 1.4.5 Phương thức uỷ nhiệm toán (uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ) Uỷ nhiệm toán giữa hai NH là việc hai NH thoả thuận cam kết uỷ nhiệm cho Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lớp: QT6B Chuyªn đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng toan thu hộ, chi hộ theo các nghiệp vụ phát sinh dựa các chứng từ của khách hàng mở tài khoản tại NH nhờ thu hộ, chi hộ Mộ phát sinh các khoản thu hộ, chi hộ NH nơ phát sinh nghiệp vụ phải gửi các chứng từ toán cho NH có quan hệ đẻ hạch toán Theo định kỳ đã ghi hợp đồng toán giữa hai NH phải đối chiếu phát sinh và số dư tài khoản toán thu hộ, chi hộ cho nhau, để quyết toán số thu hộ và toán với số phải thu, phải trả Phương thức uỷ nhiệm toán có thể được thực hiện ở hai NH cùng hệ thống hoặc khác hệ thống Để tiến hành toán theo phương thức này ngoài sự tín nhiệm lẫn hai NH còn phải ký kết để thống nhất về mặt nguyên tắc, thủ tục và nội dung toán Thanh toán điện tử của Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.1 Khái niệm toán điện tử Thanh toán điện tử là hình thức toán thay cho liên hàng nội bộ Nó là bước ngoặt quan trọng toán giữa các Ngân hàng hiện nay.Hình thực toán này là ứng dụng hiệu quả của công nghệ tin học, đã rút ngắn khả toán, an toàn tài sản và tạo được lòng tin với khách hàng 2.1.1 Khái niệm: Thanh toán điện tử là phương thức toán vốn giữa các Chi nhánh Ngân hàng cùng một hệ thống Thực chất là chuyển qua mạng máy vi tính với kỹ thuật điện tử Các chi nhánh hệ thống NHCT Việt Nam điều chuyển vốn hoặc toán vốn cho khách hàng thông qua trung tâm toán NHCT Việt Nam 2.1.2 Một số quy định chung về toán điện tử 2.1.2.1 Phạm vi áp dụng Thanh toán điện tử được áp dụng cho mọi hoạt động toán thực hiện hệ thống NHCT Việt Nam lãnh thổ Việt Nam bằng đồng Việt Nam (VND) và bằng ngoại tệ có đủ đều kiện kỹ thuật nghiệp vụ Các hoạt động toán với các TCTD khác, ATM, POS, SWIFT không thuộc phạm vi qui chế này (Chỉ tạo các giao diện cần thiết từ trung tâm toán các hệ thống toán khác) 2.1.2.2 Đối tượng áp dụng đối với tất cả các chi nhánh NHCT đủ điều kiện kỹ thuật - Nghiệp vụ và được Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam cho phép tham gia hệ thống toán điện tử nội bộ - Thanh toán điện tử áp dụng cho phép khách hàng có yêu cầu toán, nội bộ NHCT ngoài phạm vi một chi nhánh - Các điều chuyển vốn cấp phát Các khoản phải nộp tập trung phát sinh hệ thống NHCT Việt Nam Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Các điều chuyển vốn nội bộ NHCT Việt Nam - Thanh toán với ngoài hệ thống ngoài khu vực các chi nhánh chuyển về NHCT Việt Nam qua hệ thống toán điện tử nội bộ để NHCT Việt Nam giải quyết tiếp (Thanh toán bù trừ song biên, đa biên, toán với các tổ chức tín dụng khác ở nước và ngoài nướcẶ) 2.1.2.3 Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia toán điện tử - Quyền và nghĩa vụ của người phát lệnh: + Người phát lệnh có quyền: Yêu cầu Ngân hàng A (Ngân hàng phục vụ mình) xác nhận đã nhận được lệnh chuyển tiền mình nộp vào và cung cấp các thông tin cần thiết Yêu cầu Ngân hàng A huỷ lệnh chuyển tiền hoặc đòi lại tiền Ngân hàng chuyển sai địa chỉ Có thể khiếu nại, đòi hỏi, bồi thường Ngân hàng nếu Ngân hàng gây sai sót quá trình thực hiện lệnh chuyển tiền + Người phát lệnh có nghĩa vụ: Phải có đủ tiền ở Ngân hàng A để thực hiện lệnh chuyển tiền Có Nếu người phát lệnh vi phạm quy định về việc lập, ghi sai nội dung chuyển tiền gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm bồi thường Người phát lệnh phải trả đủ chi phí dịch vụ chuyển tiền cho Ngân hàng A - Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng A + NH A có quyền: Yêu cầu phát lệnh lập và nộp lệnh chuyển tiền hoặc lệnh huỷ theo đúng quy định, trả lại lệnh chuyển tiền phát lệnh nếu sau một thời gian quy định tài khoản của người phát lệnh không đủ tiền để thực hiện chuyển Có Ngân hàng được thu phí dịch vụ chuyển tiền theo mức quy định + NHA có nghĩa vụ: Thực hiện các lệnh chuyển tiền hợp lệ, chuyển đổi lệnh chuyển tiền, lệnh huỷ tiền bằng giấy người phát hành nộp vào sang chứng từ điện tử và thực hiện lưu trữ lệnh chuyển tiền, phải thông báo cho người phát lệnh về việc đã thực hiện lệnh, có trách nhiệm xác nhận và trả lời tra soát về lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của Ngân hàng nhận lệnh Thường xuyên đối chiếu số dư tài khoản của người phát lệnh, hoàn trả tiền cho người phát lệnh (trong trường hợp chuyển Có) số tiền ghi lệnh chuyển tièn được NHB trả lại Bồi thường thiệt hại vì những lỗi mình gây cho các bên tham gia theo quy định hiện hành - Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng trung gian + Ngân hàng trung gian có quyền: từ chối tiếp nhận lệnh chuyển tiền, lệnh huỷ không hợp lệ Từ chối lệnh chuyển Có của Ngân hàng gửi lệnh trường hợp Ngân hàng này không có đủ khả toán Được thu phí Nguyin Thiu Ngouc Diup Lp: QT6B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng dich vu toan cua Ngõn hàng gửi lệnh theo mức quy định Ngân hàng trung gian có nghĩa vụ: thực hiện các thủ tục theo quy định để chuyển tiếp lệnh chuyển tiền Tra soát Ngân hàng gửi lệnh nếu có nghi ngờ hoặc phát hiện có sai lầm lệnh chuyển tiền Hoàn lại tiền ghi lệnh chuyển tiền trường hợp số tiền đó không được chuyển đến NHB Đối chiếu số dư tài khoản vơi Ngân hàng gửi lệnh và với Ngân hàng nhận lệnh tiếp theo về các lệnh đã được thực hiện, phải bồi thường thiệt hại vì những lỗi mình gây cho các bên liên quan theo quy định hiện hành - Quyền và nghĩa của Ngân hàng B: Ngân hàng B có quyền: Từ chối lệnh chuyển tiền không hợp lệ, sai địa chỉ hoặc các khoản chuyển Nợ không có hợp đồng chấp nhận chuyển Nợ Từ chối lệnh có của Ngân hàng chuyển lệnh nếu Ngân hàng này không có đủ khả toán áp dụng các biện pháp phạt theo luật định đối với người nhận tài khoản của người này không đủ tiền toán các khoản chuyển nợ hợp lệ Ngân hàng B có nghĩa vụ: kiểm tra tính hợp lệ của lệnh chuyển tiền Xác định các lệnh chuyển tiền đến Hoàn tất lệnh chuyển tiền thời gian thực hiện quy định huỷ lệnh chuyển tiền theo lệnh của Ngân hàng gửi lệnh Duy trì khả toán của Ngân hàng mình đối với các khoản Nợ, chuyển trả Ngân hàng A số tiền ghi lệnh chuyển Có Đối chiếu tài khoản với người nhận và Ngân hàng gửi lệnh về các chuyển tiền đã thực hiện Bồi thường thiệt hại vì lỗi mình gây theo quy định hiện hành Quyền và nghĩa vụ của người nhận: Người nhận có quyền: Từ chối nhận lệnh chuyển Nợ không được uỷ quyền trước Từ chối nhận tiền (đối với chuyển tiền Có) nếu không muốn nhận Yêu cầu Ngân hàng B ghi có thời gian quy định Người nhận có nghĩa vụ: Chấp nhận toán đầy đủ, kịp thời đối các khoản chuyển Nợ có uỷ quyền hợp lệ Xác nhận với người phát lệnh đã được tiền đối những khoản chuyển tiền có giá trị cao nếu người phát lệnh yêu cầu Khi trực tiếp nhận tiền tại Ngân hàng B (không qua tài khoản) người nhận phải có nghĩa vụ chứng minh đúng là người được chỉ định lệnh chuyển tiền Phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng không toán đúng hạn các khoản Nợ theo quy định hiện hành 2.1.2.4 Các thuật ngữ toán điện tử - Người phát lệnh: là tổ chức cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến Ngân hàng để thực Nguyờịn Thiũ Ngoũc Diờũp Lớp: QT6B

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan