Một số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển việt nam trong quá trình hội nhập

140 4 0
Một số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI NÓI ĐẦU Những năm qua, đặc biệt là từ Việt Nam thực hiện chính sách mở của, ngành vận tải biển đã và phát triển nhanh chóng, thị trường hàng hải Việt Nam dần mở rộng theo nhịp độ chung của xu hướng thương mại hóa khu vực và toàn cầu Đất nước hội nhập với khu vực và thế giới thúc đẩy nền kinh tế phát triển, xuất nhập khẩu tăng đã tạo điều kiện cho hàng loạt những hãng tàu lớn quốc tế có mặt tại thị trường Việt Nam cạnh tranh với và với ngành hàng hải Việt Nam Dịch vụ vận tải biển có ảnh hưởng rất lớn đến thương mại quốc tế và nền kinh tế Việt Nam hiện Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là từ gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ những ràng buộc nhất định về lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ vận tải biển nói riêng của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới Trong tình hình ngành hàng hải Việt Nam tham gia sâu rộng vào các hoạt động thương mại quốc tế thì việc nghiên cứu, đưa các giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất được đề cập đến khóa luận“Dịch vụ vận tải biển Việt Nam và vấn đề hội nhập”nhằm phát triển ngành dịch vụ vận tải biển là hết sức cần thiết Trong phạm vi khóa luận chỉ nghiên cứu dịch vụ vận tải biển Việt Nam theo cách phân loại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Phương pháp nghiên cứu là phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử, kết hợp với việc sử dụng một số phương pháp khác phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp thực chứng và dự báo… Khóa luận được nghiên cứu dựa những học thuyết kinh tế học hiện đại về thương mại và chính sách thương mại quốc tế, dựa những quan điểm đổi mới kinh tế và cải cách chính sách kinh tế đất nước của Đảng và Nhà nước Việt Nam Khóa luận được xây dựng kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ vận tải biển và vấn đề hội nhập Chương 2: Thực trạng dịch vụ vận tải biển Viờt Nam va võn hụi nhõp Đào Thị Nhung -1- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tèt nghiƯp Chương 3: Mợt sớ giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam quá trình hội nhập Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên khóa luận này không tránh khỏi những sai sót Tác giả rất mong nhận được những góp ý chân thành và tích cực từ thầy cô và ban oc Đào Thị Nhung -2- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Chng 1: Tng quan dịch vụ vận tải biển vấn đề hội nhập I Những lý luận chung dịch vụ vận tải biển Khái niệm chung vận tải dịch vụ vận tải biển 1.1 Khái niệm chung về vận tải và vận tải biển 1.1.1 Khái niệm vận tải a) Định nghĩa Sự di chuyển về không gian và thời gian của công cụ sản xuất, sản phẩm lao động và bản thân người là một nhu cầu tất yếu của xã hội Trong nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí nào của vật phẩm và người Còn với ý nghĩa kinh tế (nghĩa hẹp), vận tải chỉ bao gồm những sự di chuyển của vật phẩm và người thỏa mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập Từ lâu, vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của người nhằm thay đổi vị trí của vật phẩm và bản thân người từ nơi này đến nơi khác Nhờ có vận tải, người đã chinh phục được khoảng cách không gian và đã tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của sản phẩm lao động và thỏa mãn nhu cầu lại của người Do vậy, lịch sử phát triển của vận tải gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người b) Phân loại vận tải Có nhiều cách phân loại vận tải, tùy thuộc vào các tiêu chuẩn lựa chọn Dưới là một số cách phân loại chủ yếu về vận tải: Căn vào phạm vi phục vụ: Vận tải được chia thành vận tải nội bộ xí nghiệp va võn tai cụng cụng Đào Thị Nhung -3- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Vận tải nội bộ xí nghiệp là một bộ phận không thể tách rời của quá trình sản xuất của một xí nghiệp, nhà máy, công ty… Vận tải phục vụ việc vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và cán bộ công nhân viên nội bộ xí nghiệp, nhà máy, công ty Sản phẩm vận tải nội bộ tạo là một bộ phận của sản phẩm toàn xí nghiệp, nhà máy, công ty Trái lại, vận tải công cộng là một ngành sản xuất vật chất độc lập, tạo sản phẩm riêng biệt và phục vụ nhu cầu chuyên chở chung của toàn xã hội Căn vào môi trường điều kiện sản xuất: Vận tải được phân thành các loại: Vận tải đường ô tô, vận tải đường sắt, vận tải đường biển, vận tải đường sông, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống và vận tải vũ trụ Căn vào đối tượng chuyên chở: Vận tải được phân thành các loại: vận tải hàng hóa, vận tải hành khách, vận tải hàng hóa-hành khách Căn vào khoảng cách hoạt động phục vụ: Vận tải được phân thành các loại: vận tải đường gần (vận tải một thành phố, một vùng nhất định), vận tải đường xa (vận tải đường dài nội địa, vận tải đường biển viễn dương) Căn vào cách tổ chức chuyên chở: Vận tải được chia thành các loại: vận tải đơn phương thức (Unimodal Transport), vận tải đa phương thức (Multimodal Transport), vận tải đứt đoạn (Segmented Transport), vận tải hàng nguyên (nguyên toa xa, nguyên tàu biển, nguyên ô tô, nguyên máy bay), vận tải hàng lẻ, vận tải hàng hỗn hợp Vận tải đơn phương thức là trường hợp hàng hóa hoặc hành khách được vận chuyển từ nơi đến nơi đến bằng một loại công cụ vận tải nhất Vận tải đa phương thức là việc vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách từ nơi đến nơi đến bằng ít nhất hai loại công cụ vận tải trở lên, sử dụng một loai chng Đào Thị Nhung -4- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp t võn tai nhất và chỉ một người chuyên chở chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển Vận tải đứt đoạn là việc vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách từ nơi đến nơi đến bằng hai hay nhiều công cụ vận tải khác nhau, sử dụng các chứng từ vận tải khác nhau, có nhiều người chuyên chở tham gia và người chuyên chở chỉ phải chịu trách nhiệm đoạn đường mình vận chuyển Vận tải hàng nguyên là khối lượng hàng hóa lớn đủ xếp đầy một hay nhiều toa xe, nhiều ô tô, một máy bay, một tàu biển… Vận tải hàng lẻ là hàng hóa không đủ để gửi nguyên trường hợp Tất cả các phương thức vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường biển, đường sông, đường hàng không, đường ống… tạo thành hệ thống vận tải thống nhất một nước, một khu vực địa lý và toàn thế giới Tuy phương thức có một đặc điểm riêng, chúng lại có mối quan hệ mật thiết và hữu với Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống vận tải thống nhất là phối hợp hoạt động đồng bộ nhằm thỏa mãn nhu cầu chuyên chở của toàn xã hội, sử dụng có hiệu quả sở vật chất kỹ thuật của ngành, hạ giá thành vận tải… c) Đặc điểm sản xuất ngành vận tải Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố: công cụ lao động, đối tượng lao động và sức lao động của người để tạo những sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của loài người Quá trình sản xuất của ngành vận tải là sự kết hợp của ba yếu tố nói để tạo một sản phẩm nhất định Sản phẩm đó là sự di chuyển hàng hóa, hành khách về không gian nhằm thỏa mãn nhu cầu của người Bên cạnh đó, vận tải có những đặc điểm riêng biệt, khiến ngành này trở thành một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Tính chất đặc biệt được thể hiện ở cac iờm chu yờu sau: Đào Thị Nhung -5- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Sản xuất ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tượng chuyên chở Con người thông qua công cụ vận tải tác động vào đối tượng chuyên chở gây sự thay đổi vị trí Sản xuất ngành vận tải không sáng tạo sản phẩm vật chất mới Sản phẩm này là sản phẩm vận tải, đó là sự di chuyển vị trí của đối tượng chuyên chở Tuy vậy, sản phẩm này có hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị và giá trị sử dụng Bản chất và hiệu quả mong muốn của sản xuất ngành vận tải là thay đổi vị trí chứ không phải làm thay đổi hình dạng, tính chất lý hóa của đối tượng chuyên chở Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất nó, không có một khoảng cách về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng Khi quá trình sản xuất ngành vận tải kết thúc, thì đồng thời sản phẩm vận tải được tiêu dùng Sản phẩm ngành vận tải không thể dự trữ được.Chỉ có thể dự trữ lực chuyên trở của công cụ vận tải dự trự toa xe,dầu máy,ô tô…hoặc tăng tần suất phục vụ của công cụ vận tải d) Vai trò ngành vận tải kinh tế quốc dân Ngành giao thông vận tải là một những ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng của nền kinh tế quốc dân Một mặt, ngành giao thông vận tải có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu chuyên chở của toàn bộ nền kinh tế-xã hội Ngành giao thông vận tải sáng tạo một phần đáng kể tổng sản phẩm nước và thu nhập quốc dân Mặt khác, ngành giao thông vận tải lại là một thị trường tiêu thụ rất lớn các sản phẩm của ngành kinh tế kỹ thuật khác Hệ thống giao thông vận tải được ví hệ thống tuần hoàn máu thể người Phát triển giao thông vận tải phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Giao thông vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.: sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, văn hóa, an ninh quục phũng Đào Thị Nhung -6- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Giao thông vận tải là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội được liên tục thông qua việc vận chuyển cung ứng nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và lao động phục vụ sản xuất Giao thông vận tải cịn là mợt những ́u tớ quan trọng phân bố lực lượng sản xuất của nền kinh tế quốc dân Nhờ có vận tải mà quá trình lưu thông mới thực hiện được và hàng hóa mới đến nơi tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng sản x́t Ngoài giao thơng vận tải cịn có tác dụng mở rộng và phát triển giao lưu văn hóa, trao đổi hàng hóa với nước ngoài Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu lại ngày càng tăng của nhân dân Nó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân Giao thông vận tải góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng đồng bằng và miền núi, hải đảo Giao thông vận tải góp phần tăng cường khả q́c phịng, giữ gìn an ninh xã hợi và bảo vệ đất nước 1.1.2 Vận tải biển Căn cứ vào môi trường và điều kiện sản xuất, vận tải được phân thành các loại:vận tải đường ô tô,vận tải đường sắt,vận tải đường biển, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống và vận tải vũ trụ Trong vận chuyển hàng hóa quốc tế,vận tải biển chiếm vai trị quan trọng nhất , tới 80% khới lượng hàng hóa a) Ưu điểm vận tải biển Vận tải đường biển có lực vận chuyển lớn, phương tiện vận tải đường biển là các tàu có sức chở rất lớn, có thể chạy nhiều tàu cùng một thời gian, cùng một tuyến đường, thời gian tàu nằm chờ tại các cảng giảm nhờ sử dụng container và các phương tiện xếp dỡ hiện đại nên khả thông quan của một cảng biển rất ln Đào Thị Nhung -7- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Võn tai ng biờn thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa thương mại quốc tế Đặc biệt thích hợp và hiệu quả cho các loại hàng rời có khối lượng lớn và giá trị thấp như: than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát và dầu mỏ Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp, hầu hết là những tuyến đường thông tự nhiên khơng địi hỏi nhiều vớn, ngun vật liệu, sức lao động để xây dựng, trì, bảo quản, trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng Giá thành vận tải biển rất thấp, vào loại thấp nhất tất cả các phương thức vận tải trọng tải tàu biển lớn, cự li vận chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên suất lao động ngành vận tải biển cao Tiêu thụ nhiên liệu một tấn trọng tải thấp, chỉ cao vận tải đường sông một ít b) Nhược điểm vận tải biển Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, điều kiện hàng hải Các tàu biển thường gặp rất nhiều rủi ro hàng hải mắc cạn, đắm, cháy, đâm va, mất tích… Tốc độ của các loại tàu biển tương đối thấp, chỉ khoảng 14 - 20 hải lý một giờ Tốc độ này là thấp so với máy bay, tàu hỏa Về mặt kỹ thuật, người ta có thể đóng các tàu biển có tốc độ cao nhiều Tuy nhiên đối với các tàu chở hàng người ta phải trì một tốc độ kinh tế nhằm giảm giá thành vận tải Vận tải biển không thích hợp chuyên chở các loại hàng hóa mang tính thị trường quần áo, giày dép và các đồ thời trang đến những nơi xa Châu Mỹ, Châu Phi… 1.2 Khái niệm về dịch vụ vận tải biển Trên Thế Giới hiện chưa có một định nghĩa chính thức nào về dịch vụ vận tải biển, việc phân loại loại hình dịch vụ này nhiều tranh cãi và chưa đến thống nhất Trên sở phân loại vận tải biển của WTO, có thể hiểu dich vu võn tai biờn nh sau: Đào Thị Nhung -8- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tèt nghiÖp Dịch vụ vận tải biển bao gồm tất cả các hoạt động (trực tiếp và gián tiếp) phục vụ cho việc chuyên chở hành khách và hàng hóa biển, được chia làm ba loại chính sau: Vận tải biển Quốc tế, dịch vụ hỗ trợ hàng hải và tiếp cận/sử dụng dịch vụ cảng (Dịch vụ vận tải đa phương thức được nghiên cứu bổ sung vào nhóm thứ tư của dịch vụ vận tải biển) 2.Vai trò dịch vụ vận tải biển Trong các phương thức vận chuyển hàng hóa quốc tế thì vận tải đường biển là ngành đời sớm nhất từ thế kỷ XV Cho đến thế kỷ XIX, đặc biệt là sang thế kỷ XX ngành vận tải đường biển đã đóng mợt vai trị khơng thể thiếu sự phát triển của thương mại quốc tế Dịch vụ vận tải biển muốn phát triển phải dựa sản xuất và thương mại hàng hóa Ngược lại, dịch vụ vận tải biển vận hành tốt làm giảm giá cước, tạo điều kiện cho thương mại hàng hóa tăng trưởng và mở rộng Ngày bối cảnh nền sản xuất hàng hóa thế giới đạt mức thặng dư lớn và thương mại quốc tế phát triển sở lợi thế so sánh, thì vận tải đường biển chính là nhân tố trung gian đáp ứng mối quan hệ về cung cầu hàng hóa xét phạm vi thị trường toàn cầu Vận tải đường biển với những lợi thế hẳn về giá thành , không gian và khối lượng chuyên chở so với phương thức vận tải hàng không đã thực sự chiếm vị trí độc tôn khâu logistic Với # khối lượng hàng hóa mậu dịch quốc tế được vận chuyển bằng đường biển và cước vận chuyển chiếm từ 815% giá thành hàng hóa nhập khẩu, đã cho thấy vai trị quan trọng của hoạt đợng vận tải đường biển dịch vụ vận tải biển đối với hoạt động thương mại quốc tế Xét bình diện quốc gia, dịch vụ vận tải biển đóng một vai trò quan trọng nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng của nước Một nước có ngành dịch vụ vận tải biển phát triển góp phần mở rộng phạm vị thị trường địa lý cho hàng hóa xuất khẩu của nước mình , chu ụng hn Đào Thị Nhung -9- Lớp: A3 - K45A KTĐN KTĐN Khoá luận tốt nghiệp việc đưa hàng hóa thị trường bên ngoài Từ đó gián tiếp phục vụ hoạt động xuất khẩu, gia tăng khả cạnh tranh của quốc gia nói chung Hơn nữa, xét theo các điều kiện giao hàng quốc tế phổ biển hiện nay, một nước có nền hàng hải quốc gia mạnh với đội tàu có lực chuyên chở lớn nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF (hoặc CFR, CIP) và nhập khẩu theo điều kiện FOB thì chủ động dành được quyền chuyên chở cho mình, hay nói cách khác tạo nguồn thu ngoại tệ bằng cách sử dụng lực chuyên chở của đội tàu nước mình, đồng thời thúc đẩy ngành dịch vụ vận tải biển quốc gia phát triển Có thể nói cùng với việc nỗ lực đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu và tìm thị trường tiêu thụ, việc tổ chức được một đội tàu hùng mạnh để vận chuyển hàng xuất nhập khẩu được xem là một động lực để phát triển nền ngoại thương của một quốc gia Thực tiễn phát triển ngành dịch vụ vận tải biển song song với sự phát triển của thương mại q́c tế đã chứng minh cho vai trị và ý nghĩa to lớn của ngành Cùng với sự gia tăng của tổng khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế là sự phát triển của đội tàu thế giới khối lượng hàng hóa chuyên chở Tính đến hết năm 2002, khối lượng hàng hóa chuyên chở bằng đường biển đã đạt gần tỷ tấn/năm, tăng gần 2,3 lần so với năm 1970 Nhìn chung suất chuyên chở của ngành dịch vụ vận tải biển thế giới nói chung có xu hướng tăng đều theo thời gian Phân loại dịch vụ vận tải biển 3.1 Phân loại dịch vụ vận tải biển quốc tế Trên Thế giới hiện nay, dịch vụ vận tải biển được phân loại theo hai hệ thống: CPC (Hệ thống phân loại sản phẩm tập trung –Central Product Classification) và MMS(biểu mẫu phân loại hàng hải- Maritime Model Schedule) Theo hệ thống CPC, dịch vụ vận tải biển phân loại thành lĩnh vực sau: A Dịch vụ hng hi a Chuyờn ch hanh khach Đào Thị Nhung 7211 - 10 - Líp: A3 - K45A – KT§N KT§N

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan