1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tê

16 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 405,6 KB

Nội dung

VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI MÔN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh t.

VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ - TIỂU LUẬN CUỐI MÔN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Sinh viên: Vũ Quỳnh Trang Mã số sinh viên: 1951100048 Lớp: Quảng cáo K39 Hà nội, tháng 12 năm 202 MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển của loài người, chúng ta đã chứng kiến những bước nhảy vọt đầy ấn tượng của nền kinh tế sản xuất nhờ vào quá trình toàn cầu hóa Hàng loạt các công ty đa quốc gia như: Samsung, Massan, Boing đời khiến cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi Đặc biệt là sự xuất hiện của các tổ chức kinh tế thế giới WTO, AFTA, EU,… đã tạo nên sự hợp nhất về kinh tế mạnh mẽ tới các nền kinh tế chính trị của các quốc gia nói riêng và của cả thế giới nói chung Quá trình hội nhập mở nhiều triển vọng về sự tăng trưởng tương lai đồng thời cũng đem đến nhiều thách thức về quản lý cho các nhà cầm quyền Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam chúng ta cũng tham gia vào quá trình hội nhập này Đây không phải chỉ là một mục tiêu nhất thời mà là vấn đề sống còn đối với đất nước Bởi chúng ta không thể tồn tại và phát triển ngược lại xu hướng của thời đại, nếu không Việt Nam sẽ sớm bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn thế nữa, một đất nước phát triển chủ động tham gia vào quá trình hội nhập sẽ giúp chúng ta huy động được các nguồn lực nội sinh, tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt chính thị trường nội địa, tạo tiền đề cho cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt đối lập tồn tại Hội nhập vừa là hội vừa là thách thức, những trở ngại này nảy sinh từ quá trình cải cách cùng với sức ép của khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực Để “làm bạn với tất cả các nước” theo chủ trương của Đảng, em tin rằng chúng ta sẽ vượt qua tất cả các khó khăn đó Chính vì thế, em xin được lựa chọn đề tài: “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho bài tập ći kỳ mơn Kinh tế chính trị NỢI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ Q́C TẾ 1.1 Khái niệm Hợi nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên một cách có hiệu quả đồng thời tuân thủ các nguyên tắc chung Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức đợ: Từ mợt vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, một vài nước đến nhiều nước Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu: • Đàm phán cắt giảm thuế quan; • Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; • Giảm bớt hạn chế đối với dịch vụ; • Giảm bớt trở ngại đối với đầu tư q́c tế; • Điều chỉnh các chính sách thương mại khác; • Triển khai hoạt đợng văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất toàn cầu 1.2 Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế Về bản chất, hội nhập kinh tế chính là một hình thức phát triển của hợp tác quốc tế Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn giữa nền kinh tế quốc gia nền kinh tế thế giới Đây được coi là trình xóa bỏ từng bước từng phần rào cản về thương mại và đầu tư giữa quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Nhìn tởng thể, hội nhập kinh tế quốc tế có những lợi ích sau: • Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời cũng tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt • Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây sức ép đối với quốc gia cơng c̣c đởi mới hồn thiện thể chế kinh tế • Tạo điều kiện cho sự phát triển của từng quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao hiện đại của lực lượng sản xuất • Tạo điều kiện cho sự di chủn hàng hóa, cơng nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý giữa quốc gia Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế được quốc gia/vùng lãnh thổ thực hiện bằng những phương thức chủ yếu có thể phân biệt sau: Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là phương thức thấp nhất của hội nhập kinh tế quốc tế, có lịch sử hình thành lâu đời nhất so với hình thức khác của hợi nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia thoả thuận/hiệp định, đó cam kết dành cho các ưu đãi về thuế quan phi th́ quan đới với hàng hóa của nhau, tạo thành các ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định về thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 Trong thỏa thuận/hiệp định thương mại ưu đãi, thuế quan hàng rào phi thuế quan có thể còn, thấp so với áp dụng cho quốc gia không tham gia thoả thuận/hiệp định Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự mợt hình thức hợi nhập kinh tế quốc tế ở mức độ tương đối cao hai q́c gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) hoặc mợt nhóm q́c gia/vùng lãnh thở (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập Việc thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm thúc đẩy thương mại giữa nước thành viên Theo đó, các thành viên đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch và ưu đãi khác thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ lĩnh vực khác liên quan giữa quốc gia/vùng lãnh thở nhóm Các thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự cam kết giảm thiểu thuế quan cho nhau, thậm chí có lĩnh vực loại bỏ hạn ngạch thuế quan (thuế bằng không) Hàng rào phi thuế quan (cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, hạn ngạch – cơta…) cũng được giảm bớt hoặc loại bỏ hồn tồn Hàng hố dịch vụ được di chủn tự giữa quốc gia/vùng lãnh thổ của thành viên Xu thế thành lập khu vực mậu dịch tự là phổ biến hiện Thứ ba, hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế cấp độ hội nhập kinh tế sâu hiệp định thương mại tự Mặc dù vậy, giai đoạn hiện nay, nếu xét về nợi dung ranh giới để phân biệt giữa hiệp định đối tác kinh tế hiệp định thương mại tự cũng khơng thực sự rõ ràng (ví dụ: Hiệp định đới tác tồn diện tiến bợ xun Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU) Tuy nhiên, về nguyên tắc, đối với hiệp định thương mại tự do, việc tự hóa thương mại hàng hóa thơng qua bãi bỏ th́ quan hàng rào phi th́ quan, cịn bao gờm cả tự hóa ở mức đợ cao về dịch vụ, đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử hoặc các lĩnh vực khác liên quan trực tiếp đến thương mại giữa nước ký kết hiệp định Hiệp định đối tác kinh tế cũng là một xu hướng mới nổi hợp tác kinh tế quốc tế hiện Hiệp định đới tác kinh tế có thể là đới tác giữa một nhóm nước (khu vực), chẳng hạn: Hiệp định đối tác tồn diện tiến bợ xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đới tác tồn diện khu vực (RCEP) (các nước ASEAN và các đối tác đàm phán), Hiệp định đới tác kinh tế tồn diện giữa quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản (AJCEP) hoặc hiệp định đối tác song phương, như: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) Thứ tư, thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ yếu tố của hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, lao động) giữa các nước thành viên Một thị trường chung vậy đã từng được thành lập ở châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rôme (gồm Cộng hòa Liên bang Đức, I-ta-li-a, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua), có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 và sau đó, thêm một số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) hoặc Thị trường chung Đông và Nam Phi thành lập vào năm 1994 Khới ASEAN cũng đã tun bớ hình thành Cợng đồng ASEAN dựa trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cợng đờng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội Đối với Cộng đờng kinh tế ASEAN, mục tiêu nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, đó hành hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự vốn được lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều Thực chất, xét ở khía cạnh này, là những nợi dung bản của một thị trường chung Thứ năm, liên minh thuế quan: Liên minh th́ quan mợt hình thức của hội nhập kinh tế quốc tế, đó, thuế quan giữa những nước thành viên đều được loại bỏ, chính sách thương mại chung của liên minh đối với những nước không thành viên được thực hiện Các thành viên của liên minh việc cắt giảm loại bỏ th́ quan thương mại nợi khới cịn thớng nhất thực hiện sách th́ quan chung đới với các nước bên ngồi khới Ví dụ, Cợng đờng q́c gia vùng Andes (CAN) - một liên minh thuế quan gồm thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo và Pêru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga - Bêlarút - Cadắcxtan - Tagikixtan - Ácmênia) Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh được những phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, lại làm nảy sinh những khó khăn phới hợp sách giữa các nước thành viên Thứ sáu, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao của hợi nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế được xây dựng sở quốc gia thành viên thống nhất thực hiện các chính sách thương mại, tiền tệ, tài mợt sớ sách kinh tế - xã hội chung giữa thành viên với với các nước ngồi khới Như vậy, ở liên minh kinh tế, ngồi việc l̀ng vớn, hàng hoá, lao động dịch vụ được tự lưu thông ở thị trường chung, các nước cịn tiến tới thớng nhất sách quản lý kinh tế xã hợi, sử dụng chung mợt đờng tiền, ví dụ: EU, Cợng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) Trong liên minh kinh tế từng tờn tại khơng còn có Liên minh Bỉ - Lúcxămbua Hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ tạo một thị trường chung giữa nền kinh tế, khơng cịn hàng rào kinh tế nữa Liên minh tiền tệ (Moneytary Union) hình thành sở nước phới hợp sách tiền tệ với nhau, thoả thuận về dự trữ tiền tệ cũng phát hành đồng tiền chung Trong liên minh tiền tệ, nước thống nhất hoạt động của ngân hàng trung ương, đồng thời thống nhất hoạt động của giao dịch với tổ chức tiền tệ tài q́c tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) Trong lịch sử đã từng có những khu vực dùng một đơn vị tiền tệ chung, Liên minh tiền tệ Latinh thế kỷ XIX Cùng với một đơn vị tiền tệ chung, quốc gia thành viên sẽ phải từ bỏ quyền thực thi sách tiền tệ riêng của mình, mà thay vào đó là mợt sách tiền tệ chung của tồn khới mợt ngân hàng trung ương chung của khới đó thực hiện (ví dụ: Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) của EU) Thứ bảy, diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế hình thức hợi nhập kinh tế quốc tế đời vào thập niên 80 thế kỷ XX, ví dụ: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khơng có những cam kết mang tính ràng ḅc thực hiện, mà chủ ́u mang tính định hướng, khún nghị hành đợng đới với quốc gia thành viên Những nguyên tắc được xây dựng giữa quốc gia tham gia diễn đàn linh hoạt tự nguyện để thực hiện tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư CHƯƠNG THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Trong giai đoạn này, chủ trương của đất nước ta là hội nhập kinh tế quốc tế gắn bó quan hệ chặt chẽ với đường lối đổi mới kinh tế Tại Đại hội Đảng VI (1986), chúng ta đã khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, đổi mới về tư hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập, để từng bước đạt được nhiều thành tựu khu vực và thế giới Ngày 29/12/1987, tại kỳ họp thứ hai Quốc hội VIII, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Đây được coi là bước ngoặt lịch sử, là văn bản pháp lý quan trọng nhất chính thức hóa việc tiế nhận đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mời gọi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, Đảng cũng có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều về nước để kinh doanh Thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (1991-2000), đưa tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Chúng ta gắn thị trường nước với thị trường thế giới để giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng và xuất khẩu, có chính sách bảo vệ sản xuất nội địa Ngoài ra, Việt Nam cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức quốc tế như: IMF, WB, ADB và mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực ở Châu Á – Thái Bình Dương Có thể nói, là giai đoạn chính sách đới ngoại nói chung hợi nhập kinh tế q́c tế nói riêng của VN đạt được nhiều thành tựu Bằng chứng là, tháng 10 năm 1993, Việt Nam đã thiết lập lại được quan hệ bình thường với IMF, WB và ADB Vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, vào tháng 7/1995, đơn xin gia nhập vào ASEAN của Việt Nam đã được chấp thuận Đây là quyết sách đúng đắn, kịp thời của Bộ Chính Trị Đây cũng là dấu ấn mang ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với cả Việt Nam và khu vực, góp phần đưa ASEAN trở thành một những hình mẫu hội nhập khu vực đáng tự hào ngày Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996), Đảng ta đã khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, đó là xây dựng một nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), đã khẳng định đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đói tác tin cậy của các nước cộng đồng quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường Ngày 27/11/2001: Bộ Công thương Nghị quyết sớ 07/NQ-TW về hợi nhập kinh tế q́c tế Chính chủ trương chủ đợng tích cực hợi nhập q́c tế đẩy tiến trình hợi nhập q́c tế của lên một tầm cao mới tất cả các lĩnh vực, đặt yêu cầu cao về tranh thủ thời chiến lược sức mạnh thời đại cho phát triển đất nước cũng giữ vững độc lập, tự chủ và môi trường ổn định hợi nhập sâu tồn diện với khu vực thế giới Có thể nói, là giai đoạn sách đới ngoại nói chung hợi nhập kinh tế q́c tế nói riêng của VN đạt được nhiều thành tựu Đối với bên ngoài lãnh thổ: Vào năm 1993 chúng ta khai thông quan hệ với IMF, WB, ADB Tháng 1/1995 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO Cho đến tháng 7/1995: trở thành thành viên thức ASEAN Vào ngày 1/1/1996: thức tham gia vào AFTA và Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) 3/1996: Tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập Ngày 15/6/1996: Gửi đơn xin gia nhập APEC Tháng 11/1998: Được công nhận thành viên của APEC; năm 2000: Ký Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ Đối với nước, chúng ta đã làm việc bản sau: Quốc hội đã thông qua nhiều đạo luật, văn bản dưới luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hợi nhập kinh tế q́c tế (Ví dụ: Ḷt Doanh nghiệp, Luật Công ty, Luật Đầu tư nước ngoài…); Xây dựng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế; Thành lập Ủy ban Quốc gia về hợp tác Kinh tế Q́c tế Ủy ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo và điều hành bộ, ban, ngành việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế (QĐ31/1998-TTG) Cho đến Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 230 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã ký 60 hiệp định kinh tế về thương mại song phương Tiến trình hội nhập này đã thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi của cơng ty, tập đoàn tḥc 70 nước vùng lãnh thổ, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Tiến trình cũng giúp chúng ta đẩy lùi được sách bao vây, cấm vận của các nước, thế lực thù địch, bình thường hóa quan hệ với Tở chức Tài - Thanh tốn q́c tế: WB, IMF và tranh thủ viện trợ của các nước các định chế tài q́c tế Hơn bao giờ hết, vị thế của Việt Nam đấu trường quốc tế được nâng cao Trong lĩnh vực kinh tế, cấu kinh tế chủn dịch mạnh mẽ theo hướng Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Nền kinh tế có tớc đợ tăng trưởng liên tục, khá cao và tương đối ổn định, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Trong lĩnh vực thương mại, kim ngạch xuất nhập tăng lên, mợt sớ mặt hàng x́t có vị trí cao thị trường thế giới Thị trường xuất nhập ngày càng được mở rộng và lực cạnh tranh của hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế được cải thiện đáng kể Trong tiến trình hội nhập ở giai đoạn này, chúng ta đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào Trong đầu tư: Việt Nam thu hút được nguồn vốn FDI và tranh thủ được nguồn vốn ODA ngày càng lớn và giảm đáng để nợ nước ngoài Từ năm 1988 đến năm 2007 đã có 9.5000 dự án với 40 tỷ đô vốn thực hiện 98 tỷ đô vốn đăng ký Vào năm 2007, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 16% GPD, chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước Lĩnh vực khoa học – công nghệ cũng tiếp thu được nhiều thành tựu mới, tăng hội xuất và tiêu dùng các sản phẩm công nghệ thông tin Tuy nhiên, còn những mặt hạn chế mà Việt Nam cần nhìn vào để cải thiện và phát triển Đó là nhận thức về hội nhập Kinh tế quốc tế của cán bộ nhân dân chưa được nhất trí cao nhất quán Đợi ngũ cán bợ quản lý cịn thiếu, ́u, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm lĩnh vực kinh tế đới ngoại Doanh nghiệp nước ta nói chung cịn hiểu biết về thị trường thế giới pháp ḷt Q́c tế, lực quản lý cịn ́u, trình đợ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu quả sản xuất-kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước nặng Ngoài ra, chưa có một kế hoạch tổng thể dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế Hơn thế nữa, hệ thống sách, luật pháp quản lý kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh, cịn có những sách, ḷt chưa thực sự phù hợp với những thông lệ quốc tế Bên cạnh đó trình đợ phát triển chậm, cịn chênh lệch nhiều so với các nước khu vực Lực lượng sản xuất có nguy tụt hậu so với tŕnh độ phát triển chung của thế giới dẫn đến sức cạnh tranh hàng hoá kém, hiệu quả đầu tư thấp Cơ cấu hàng hoá chủ yếu bán sản phẩm gia công, xuất với khối lượng lớn giá trị thu được thấp có thể dẫn đến khả mất thị trường và ngoài nước Bản sắc văn hoá bị đe doạ, đặc biệt lối sống của lớp trẻ… 2.2 Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ 2011 đến hiện Với những thành tựu to lớn sau 35 năm đổi mới, với vị thế và uy tín quốc tế ngày càng được khẳng định, đất nước ta bước sang giai đoạn tham gia liên kết kinh tế quốc tế với một tâm thế hoàn toàn mới Tình hình quốc tế và khu vực chuyển biến sâu sắc, phức tạp; hội và thách thức đan xen Để tận dụng và phát huy nữa thành tựu kinh tế quốc tế thời gian qua, Việt Nam cần tập trung vào một số định hướng sau: Thứ nhất, gắn kết lợ trình hợi nhập kinh tế q́c tế của Việt Nam với tiến trình thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hợi 2011-2020 nói chung lợ trình hợi nhập nói riêng Thứ hai, Thực hiện đầy đủ Chiến lược tham gia thỏa thuận thương mại tự (FTA) đến năm 2021 Chủ động tham gia FTA một cách chọn lọc để bảo vệ thúc đẩy lợi ích của nền kinh tế Đảm bảo mức độ hội nhập FTA phải cao và sâu đáng kể so với hội nhập WTO Thứ ba, tăng cường hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN tiến trình hợi nhập kinh tế khu vực, tạo sự bổ sung hỗ trợ với khuôn khổ đa phương và song phương nhằm đảm bảo tối đa lợi ích của nền kinh tế Thứ tư, tiếp tục tổ chức thực hiện phối hợp tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả cam kết q́c tế về thương mại và đầu tư, trước hết cam kết khuôn khổ WTO, ASEAN, ASEAN+ cam kết song phương khác CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đầu tiên chúng ta phải nhận thức sâu sắc về thời và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Thực chất là sự nhận thức quy luật khách quan của lịch sử xã hội là không một quốc gia nào có thể quay lưng lại với hội nhập Giai thoại “cây đèn treo ngược” cho thấy chính sách “bế quan tỏa cảm” của nhà Nguyễn đã làm cho quốc lực hao mòn, không bắt kịp với sự phát triển công nghệ kỹ thuật của thời đại, nhất là người Pháp trở lại vào những năm 1847 Ngoài ra, chúng ta cũng cần thấy rõ những mặt tiêu cực, tích cực của hội nhập kinh tế vì tác động của nó là đa chiều, đa phương diện Việt Nam đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới với kim nghạch xuất đạt gần 480 tỷ đô Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh: “Hội nhập kinh tế quốc tế phải được coi là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là những lực lượng đầu tiến trình này” Chúng ta phải xây dựng được chiến lược và lộ trình kinh tế phù hợp Để làm được điều này, chúng ta phải đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế chính trị thế giới, tác động của toàn cầu hóa, của cách mạng công nghiệp đối với các nước Cần phải đánh giá được những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Nhận thấy các doanh nghiệp Việt Nam còn nhận thức mơ hồ, thiếu thông tin về hội nhập quốc tế, chưa nắm rõ được các quy định của các “sân chơi lớn” và cần phải khắc phục Ví dụ,Việt Nam đã phải nhận thẻ vàng của các nước Châu Âu lĩnh vực thủy hải sản vì chúng ta đã đánh bắt lãnh hải của các quốc gia khác Bên cạnh đó, chúng ta phải nghiên cứu kinh nghiệm của các nước nhằm đúc rút những bài học thành công và thất bại Ngoài ra, chúng ta cần xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp cần đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn về năn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ và lao động theo hướng tích cực, chủ động Chiến lược phải gắn với tiến trình hội nhập toàn diện, đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để nền kinh tế của chúng ta có thể chịu ít những tác động tiêu cực của các nền kinh tế lớn thế giới Việt Nam cũng cần phải xác định một lộ trình hội nhập hợp lý Thứ ba, chúng ta cần tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam các liên kết kinh tế quốc tế khu vực Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực để tạo sân chơi chung cho các nước Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp Hiện tại, chế thị trường của nước ta chưa hoàn thiện Một số quy định, chế chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định và nhất quán Nên đó, chúng ta cần hoàn thiện chế thị trường và đổi mới chế nhà nước Nhà nước chúng ta hiện đã coi trọng khu vực kinh tế tư nhân, đổi mới sở hữu kinh tế nhà nước, hình thành đồng bộ vào các thị trường, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế Các hình thức quản lý cần minh bạch để tạo niềm tin cho doanh nghiệp Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là liên quan đến hội nhập kinh tế Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam chiếm tới 96% số lượng doanh nghiệp của cả nước Việt Nam cần phải nâng cao sự cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Để làm được điều này, đầu tiên doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh của mình Nhà nước cũng cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vượt qua thách thức của thời kỳ hội nhập Cuối cùng, Việt Nam cần phải xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ Trước hết, cần hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước Đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng là một những nhiệm vụ trọng tâm KẾT LUẬN Bằng những nỗ lực vượt bậc, Việt Nam đã và từng bước hội nhập ngày sâu rợng, thành viên quan trọng có trách nhiệm, của nhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu Thơng qua đó, chúng ta đã tận dụng tốt ngoại lực, phát huy lợi thế, từng bước phát triển của Tuy nhiên, chặng đường đã qua, Việt Nam cũng gặp khơng những trở ngại, thách thức, đó có những vấn đề xuất phát từ bối cảnh khách quan những cũng không ít những ́u tớ mang tính chủ quan Xu thế hợi nhập, tồn cầu hố kinh tế bới cảnh ngày không thể đảo ngược, để hội nhập thành công, hội nhập “trong hạnh phúc” đòi hỏi phải không ngừng nhận diện những thuận lợi, khó khăn những bước hội nhập của mình, qua đó tiếp tục có những đởi mới tư duy, hành động, không ngừng nâng cao nội lực, nhằm xác lập thế lực mới của VN trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2005 Khái quát chung về hội nhập quốc tế giai đoạn hiện nay, Trần Tuấn Anh, Vụ Pháp luật Quốc tế Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển và hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Bùi Thanh Sơn, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ... tài: ? ?Quá trình hội nhập kinh tê? ? quốc tê? ? của Việt Nam: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tê? ? quốc tê? ?? ?? làm đề tài cho bài tập cuối kỳ môn Kinh tê? ?. .. song phương khác CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tê? ? quốc tê? ? của Việt Nam Đầu tiên chúng ta phải... CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tê? ? quốc tê? ? là quá trình gắn bó một cách hữu nền kinh tê? ? quốc gia với nền kinh tê? ? thế giới

Ngày đăng: 02/03/2023, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w