1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN kết THÚC HỌC PHẦN KINH tế CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VAI TRÒ NGUỒN NHÂN lực TRI THỨC TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư – LIÊN hệ THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 61,72 KB

Nội dung

PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI Nguyễn Hoàng Giang - 2151080040 - 010100510616 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRI THỨC TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ – LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Minh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 PHỤ LỤC 2: MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4…………………………………………………………… 1.1 Khái niệm………………………………………………………………………2 1.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4………………………………………….2 1.1.2 Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tứ…………… …………… 1.2 Vai trò nguồn nhân lực tri thức cuộc cách mạng Việt Nam…………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁCH MẠNG CÔNG LẦN THỨ TƯ VÀ LIÊN HỆ HỆ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆT NAM…………………………………… 2.1 Thực trạng chung……………………………………………………………….4 2.2 Kết quả đạt được………………………………………………………… .…6 2.3 Thách thức đối với Việt Nam cuộc cách mạng lần thứ tư……………… 2.4 Tác động đến kinh tế thị trường Việt Nam…………………………………… 2.4 Liên hệ thực tiễn…………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… MỞ ĐẦU Thế giới trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn lịch sử đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp để lại thành quả vô to lớn, là tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt của nhân loại Giờ lại bắt đầu bước vào ngưỡng cửa của một cuộc cách mạng công nghiệp mới - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Đây là cuộc cách mạng làm thay đổi triệt để cách sống, cách làm việc và quan hệ với Hiện chưa lường trước được chuyển biến thế nào, có mợt điều chắn rằng, cần phải nắm bắt và định hình với c̣c cách mạng này mợt cách đồng bộ, toàn diện, với sự tham gia của tất cả các quốc gia thế giới đặc biệt là các nước phát triển Việt Nam hiện Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển rất mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nhất là các nước phát triển Đối với nước ta hiện nay, nếu tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng này đẩy mạnh và rút ngắn khoảng cách, thời gian tiến hành phát triển đất nước Thực tế đặt vấn đề cần phải nắm bắt thực trạng hiện tại và có giải pháp phù hợp đới với quá trình cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cho đất nước hiện Cuộc Cách mạng 4.0 với tảng là sự hội tụ đáng kinh ngạc của đột phá công nghệ mới nổi, bao gồm các lĩnh vực quy mơ rợng lớn kể đến trí thông minh nhân tạo (AI), rô bốt, mạng lưới vạn vật kết nối internet (Internet of things – IOT), các phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng và máy tính lượng tử Chính vậy, vấn đề “Vai trị nguồn nhân lực tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư - liên hệ thực tiễn Việt Nam” là đề tài ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng lĩnh vực sản xuất, là sự thay đổi bản các điều kiện kinh tế xã hợi, văn hóa kỹ thuật, x́t từ nước Anh sau lan tỏa toàn thế giới C̣c cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trải dài từ nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19 Bắt đầu việc xây dựng các tuyến đường sắt và phát minh động nước, cuộc cách mạng này đánh dấu sự khởi đầu của kỷ nguyên sản xuất khí góp phần tăng suất lao động cho tất cả lĩnh vực Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, diễn từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, sự đời của điện và dây chuyền lắp ráp đưa người tiếp cận gần tới cuộc sống văn minh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào khoảng năm 60 của thế kỉ trước với sự đời của sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử và Internet, tạo nên mợt thế giới kết nới Nó thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số được xúc tác sự phát triển của chất bán dẫn, máy tính cỡ lớn (mainframe) (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và internet (thập niên 1990) Và sớng thời đại 3.0 có bước chuyển sang nên cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” được áp dụng cho sự phát triển công nghệ quan trọng 75 năm qua và là vấn đề được đưa bàn luận cuộc thảo luận học thuật Quan niệm nêu cho thấy, quá trình cách mạng cơng nhiệp nước ta phải kết hợp chặt chẽ nhiều nội dung lĩnh vực quá trình phát triển và thấy được vai trò nguồn nhân tri thức là vô quan trọng Quá trình ấy, khơng đơn th̀n phát triển công nghiệp mà còn phải thực hiện chuyển dịch cấu từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại Quá trình ấy khơng t̀n tự trải qua các bước giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, mà còn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ nhanh vào hiện đại khâu và mang tính quyết định 1.1.2 Bản chất của cuộc cách mạng lần thứ tư Cách mạng cơng nghiệp 4.0 được hình thành dựa tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh để tới ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; bao gồm công nghệ đã, và có tác đợng lớn nhất như: mạng Internet kết nối vạn vật (IOT), điện toán đám mây, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu nano, cơng nghệ tự đợng hóa, người máy, từ công nghệ tái tạo đến toán lượng tử C̣c cách mạng này có xu hướng tự đợng hóa và trao đổi liệu công nghệ sản xuất tạo điểu kiện đời các nhà máy thông minh mà các hệ thớng mạng vật lí ảo tương tác với theo thời gian thực khiến người tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này Tất cả sự phát triển và cơng nghệ mới có mợt đặc điểm chung: là tận dụng sức mạnh lan tỏa của sớ hóa và cơng nghệ thơng tin Tất cả đổi mới được mô tả chương này được kích hoạt và được tăng cường nhờ sức mạnh kỹ thuật sớ Ví dụ, việc giải mã trình tự gen được thực hiện nếu thiếu tiến bộ sức mạnh tính toán và phân tích liệu Tương tự vậy, rô bốt cao cấp không tờn tại mà khơng có trí thơng minh nhân tạo, mà đó, bản thân trí thơng minh nhân tạo lại phần lớn phụ thuộc vào sức mạnh điện toán Và ḿn đạt được điều người phải trải quá trình nghiên cứu, học tập, sáng tạo sử dụng kiến thức vào thực tiễn, từ cho thấy được yếu tố, tầm quan trọng nguồn nhân tri thức cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lẫn thế giới và Việt Nam Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác đợng đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng với chi phí thấp 1.2 Vai trò nguồn nhân lực tri thức cuộc cách mạng Việt Nam Nhân tố tri thức và là điều kiện quyết định sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nước ta Khoa học công nghệ đến với người thơng qua quá trình giáo dục đào tạo và hoạt động thực tiễn, trang bị cho người nguồn tri thức và lý luận, kinh nghiệm cần thiết họ nhanh chóng vận hành tốt và thích nghi với các trang thiết bị hiện đại, tiên tiến sản xuất, đủ sức giải qút tình h́ng phức tạp, có vấn đề sản xuất và đời sống Bằng nhiều đường, nhiều cách thức khác thực hiện trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế q́c dân là sự chuyển dao cơng nghệ tiên tiến có sẵn từ các nước phát triển nước ta, từ đua vào sử dụng ngay, ta và làm một số lĩnh vực công nghiệp như: công nghệ thông tin, điện tử, đường tự nghiên cứu sáng chế, nhiên dù cách thức nào nữa, điều quan trọng và có tính chất quyết định bậc nhất là cần phải có người có kiến thức và lực đủ để khai thác, sử dụng mợt cách hiệu quả nhất của trang thiết bị kĩ thuật hiện đại Con người là chủ thể sáng tạo khoa học công nghệ đến lượt khoa học công nghệ lại trở thành phương tiện công cụ và đồng thời là sở để người vươn lên hoàn thiện mặt, đặc biệt là mặt lực trí tuệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh đến Việt Nam Tạo thời mới cho Việt Nam hội nhập sâu rộng và hiệu quả vào kinh tế thế giới, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghiệp mới, tranh thủ các thành tựu khoa học- đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thu hẹp khoảng cách phát triển Thực tế cho thấy, nhà nước và Chính phủ Việt Nam xác định ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn là một động lực quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, từng bước hiện thực hóa chiến lược “phát triển rút ngắn”, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.Thông qua việc ứng dụng thành tựu công nghệ hiện đại của các nước tiên tiến vào một số lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thí dụ đầu tư phát triển ngành du lịch biển và dịch vụ trung chuyển hàng hải; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, bảo đảm chất lượng, nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm; hướng dẫn nông dân sản xuất nông sản sạch, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh bền vững, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, Điều này vừa hai thác hiệu quả ng̀n lực sẵn có, nâng cao lực sản xuất nước, vừa cải thiện giá trị xuất Trình đợ học vấn và trình đợ chun mơn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và có vớn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp từ đầu, có trình đợ học vấn, văn hóa, được rèn luyện thực tiễn sản xuất hiện đại, là lực lượng lao động chủ đạo, có tác đợng tích cực đến sản x́t công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh của kinh tế tương lai… Một lợi thế khác phải kể đến là Chính phủ quan tâm đặc biệt tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải cách giáo dục và dạy nghề, đào tạo ng̀n nhân lực có khả tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới… Tính đến nay, Việt Nam tham gia 16 hiệp định thương mại tự (FTA), Việt Nam có đợ mở rất lớn nỗ lực nắm bắt cách mạng công nghiệp 4.0 Tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 mức trung bình thấp song Việt Nam có lợi thế như: Tỷ lệ người dùng công nghệ thông tin cao, các doanh nghiệp đầu công nghệ thơng tin của Việt Nam có trình đợ phát triển khơng thấp mức trung bình của thế giới tiêu biểu phải kể tới như: FPT Sofware công ty phần mềm số tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) cung cấp các dịch vụ viễn thông hàng đầu nước và thế giới, Tập đoàn công nghệ BKAV đầu các lĩnh vực an ninh mạng, phần mềm, chính phủ điện tử, nhà sản xuất smartphone và các thiết bị điện tử Đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thách thức và khó khăn rất lớn Thế giới tư bản chủ nghĩa dựa vào lợi thế kinh tế của nhắm hạn chế sự phát triển của xã hợi chủ nghĩa có Việt Nam Hơn thế thời điểm hiện thế giới diễn các cuộc chạy đua phát triển kinh tế các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhắm đưa kinh tế nước lên lấy người làm trung tâm Đới với nước có kinh tế chưa phát triển nước ta với một sản xuất nhỏ, sản xuất thủ công là chủ yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn chúng ta: “Việt Nam là một nước nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi mới xã hội cũ thành xã hội mới gian nan, phức tạp việc đánh giặc” 2.2 Kết quả đạt được Thứ nhất, có nhiều phương tiện tự lái khác ngày càng được đời bao gồm: xe hơi, xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay và tàu thuyền dần được chạy thử nghiệm Khi các công nghệ cảm biến và trí tuệ nhân tạo phát triển, khả của tất cả các phương tiện tự vận hành này được cải thiện với tớc đợ nhanh chóng Khi thiết bị bay khơng người lái có khả cảm nhận và phản ứng với môi trường (thay đổi định tuyến để tránh va chạm), thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đường dây tải điện cung cấp vật tư y tế vùng chiến tranh Ví dụ, nông nghiệp, việc sử dụng thiết bị bay không người lái – kết hợp với phân tích liệu – cho phép sử dụng phân bón, th́c trừ sâu và nước chính xác và hiệu quả Thứ hai, công nghệ in 3D hay còn được gọi là công nghệ sản xuất đắp dần (additive manufacturing) Đó là cơng việc tạo mợt đới tượng vật lý cách in từng lớp từ một bản vẽ kỹ thuật sớ 3D mợt mơ hình có trước Cơng nghệ này khác hoàn toàn so với sản xuất cắt gọt vẫn thường được dùng để chế tạo từ trước tới nay, mà theo từng lớp được loại bỏ khỏi một khối vật liệu ban đầu cho đến thu được hình dạng mong ḿn Ngược lại, công nghệ 3D bắt đầu với vật liệu rời và sau tạo nên mợt vật thể dưới dạng ba chiều từ một mẫu kỹ thuật số Công nghệ này được sử dụng một loạt các ứng dụng, từ ứng dụng với kích thước lớn (tua-bin gió) đến nhỏ (cấy ghép y học) Hiện nay, chủ yếu bị giới hạn các ngành cơng nghiệp chế tạo máy móc tự đợng, hàng khơng vũ trụ và y tế Không giống các loại hàng hóa được sản xuất hàng loạt, các sản phẩm in 3D được tùy chỉnh dễ dàng Khi mà hạn chế hiện tại kích thước, chi phí và tốc độ dần được khắc phục, công nghệ in 3D trở nên phổ biến hơn, áp dụng đổi với cả các thành phần điện tử tích hợp bảng mạch in và chí cả các tế bào và quan của người Công nghệ này được sử dụng sản xuất quần áo và giày dép, sản phẩm liên quan đến sức khoẻ các mô cấy được thiết kế để thích ứng với thể người Thứ ba, một cầu chính kết nối các ứng dụng vật lý và kỹ thuật số được tạo cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT) – được gọi là “Internet kết nối vạn vật” Ở dạng đơn giản nhất, được mơ tả một mối quan hệ các sự vật (các sản phẩm, dịch vụ, địa điểm) và người, thông qua các công nghệ kết nối và các tảng khác Trong quá trình đó, mạng lưới vạn vật kết nới internet IoT có tác đợng biến đổi tất cả các ngành công nghiệp, từ sản xuất đến sở hạ tầng cho tới chăm sóc sức khỏe Xem xét việc giám sát từ xa – một ứng dụng phổ biến của IoT Bất kỳ mợt kiện, pa-lét hay container nào giờ được trang bị một thẻ cảm ứng, máy phát thiết bị nhận dạng tần sớ sóng vơ tún (RFID) cho phép cơng ty theo dõi di chuyển đến đâu chuỗi cung ứng – hoạt đợng thế nào, được sử dụng thế nào Tương tự, khách hàng liên tục theo dõi (hầu là thời gian thực) tiến đợ của gói hàng hay tài liệu mà họ mong đợi Đối với các công ty kinh doanh có chuỗi cung ứng dài và phức tạp, là sự đổi mới Trong tương lai gần, hệ thống giám sát tương tự được áp dụng việc di chuyển và theo dõi người Thứ tư, là sáng kiến lĩnh vực sinh học và đặc biệt lĩnh vực di truyền – vô ngoạn mục Trong năm gần đây, và đạt được tiến bộ đáng kể việc giảm chi phí và ngày càng dễ dàng giải mã trình tự gen, và gần đây, là việc kích hoạt hay chỉnh sửa gen Phải mất 10 năm, với chi phí 2,7 tỷ đô la, để hoàn thành Dự án Bộ Gen người Ngày nay, mợt bợ gen được giải mã vài giờ và chi phí không tới một ngàn đô la Với tiến bộ sức mạnh máy tính, các nhà khoa học không còn phải giải mã các phép thử sai; thay vào đó, giờ đây, họ thử nghiệm cách thức các biến dị gen gây các bệnh lý đặc thù Không cần phải nói, các c̣c tranh luận hợi và thách thức của khả này diễn Những thách thức xã hội, y tế, đạo đức và tâm lý mà đặt là rất lớn và cần phải được giải quyết, ít nhất, là phải được đề cập đến một lần Từ thành tựu cho thấy được tầm quan trọng của ng̀n nhân lực tri thức và góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp lên một tầm cao mới Và nói tri thức là một nhân tố định cho sự phát triển lẫn hiện tại và tương lai 2.3 Thách thức đối với Việt Nam cuộc cách mạng lần thứ tư Với đặc trưng là ứng dụng phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo và kết nối mạng, sự phát triển của công nghiệp 4.0 đặt nhu cầu cấp bách phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghệ cao Nhiều nghiên cứu cho thấy, công nghiệp 4.0 tác động rất lớn đến cấu ng̀n nhân lực Sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ thị trường lao động theo hướng từ ng̀n nhân lực giá rẻ - trình đợ thấp sang nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường lao đợng truyền thớng có nguy bị phá vỡ Thách thức lớn nhất đối với lĩnh vực lao đợng việc làm là hiện Việt Nam có cấu lao đợng lạc hậu, trình đợ thấp, thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao Đổi mới công nghệ và tăng cường ứng dụng công nghệ rô bớt quá trình sản x́t là xu hướng tất yếu, song là nguy lớn đối với doanh nghiệp và người lao động, đồng thời là nguyên nhân làm gia tăng phân hóa giàu - nghèo, phân hóa xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thách thức với Chính phủ Việt Nam Ảnh hưởng của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư định hình lại các hoạt động và tổ chức của thể chế công Để Nhà nước sữa chữa thất bại, khuyết tật của thị trường và định hướng kinh tế phát triển hiệu quả lực Nhà nước mang tính quyết định Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia theo đuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên vai trò Nhà nước hết sức quan trọng để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa; yêu cầu Chính phủ phải hiệu quả thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là thách thức vô to lớn 2.4 Tác động đến kinh tế thị trường Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mơ hình tăng trưởng và cách tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điều đặt u cầu ngày càng lớn đới với quá trình tái cấu các ngành và tái cấu đầu tư Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn các ngành công nghiệp sản xuất chủ lực của đất nước Những ngành chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử, máy vi tính và thiết bị viễn thông, dệt may là ngành công nghiệp sản xuất trọng điểm chịu tác động sâu sắc nhất trước biến đợng khó lường từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi và chuyển dịch cấu mặt hàng cấu thị trường xuất nhập của Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tính chất lao động và việc làm Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động lớn tới lao động và việc làm, bản chất của lao động câu thành giá trị sản phẩm X́t hiện các mơ hình sản x́t kinh doanh mới Cách mạng công nghiệp 4.0 cho phép thay thế nguồn lực tài chính nguồn lực tri thức và trí tuệ, cho phép tạo hội đầu tư và phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.5 Liên hệ thực tiễn Hiện nay, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mới bắt đầu mở một giai đoạn mới- cuộc cách mạng “sớ hóa”, là sợi dây liên kết thế giới thực và thế giới ảo Do vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp này tác động trực tiếp tới nguồn lao động vài năm tới đặc biệt chính là sinh viên học tập hôm Chúng ta chiến thắng và làm chủ robot, hay thất bại và bị chúng đào thải, phụ thuộc vào sự chuẩn bị từ lúc này Chưa bao giờ người một lúc đứng hội và thách thức lớn đến Tác động rõ rệt nhất của cách mạng 4.0 là sự xuất hiện của dây chuyền sản x́t tự đợng hoá tiên tiến, robot có trí ṭ nhân tạo, với tính thay thế người, chí còn tối ưu khả tính toán, phân tích, ghi nhớ, sức lao động bền bỉ, suất cao Như vậy, một thị trường việc làm vốn rất gay gắt cuộc cạnh tranh người với người, bây giờ người ta còn phải cạnh tranh thêm với cả robot, máy móc với cơng nghệ hiện đại Có thể hình dung, cách mạng 4.0 tiến tới loại bỏ công việc phổ thông mang tính chất lặp lặp lại, thay thế toàn bợ máy móc Giờ đây, kiến thức là vô biên, việc học điểm dừng Lao đợng nghề, lao đợng trình đợ thấp phải không ngừng trau dồi để nâng cao tay nghề, làm để suất tối ưu dây chuyền sản x́t tự đợng Lao đợng trình đợ cao, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên… đặc biệt là thế hệ trẻ học sinh, sinh viên hiện phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu, động sáng tạo nhằm giải quyết thách thức mà thực tiễn đặt Trong tương lai, hội dành cho tất cả người là Ai có khả tạo nhiều giá trị cho xã hợi hơn, người thành công Nếu cứ giữ lối tư ỷ lại, thụ đợng sinh viên xem tự đoán trước kết cục cho chính KẾT ḶN C̣c cách mạng công nghiệp lần thứ và diễn với tớc đợ nhanh chóng làm thay đổi bối cảnh toàn cầu thúc đẩy, tạo nên một kinh tế thông minh, hiện đại Đây là bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển của nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn đối với nhiều quốc gia phát triển, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực của đời sống Việc định hướng và đưa giải pháp phù hợp của các cá nhân, tổ chức xã hội Việt Nam hiện đặt bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ thời gian tới là điều cấp bách và thiết thực bao giờ hết Nếu tận dụng tốt hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách, tắt, đón đầu, có phát triển nhảy vọt… so với các nước tiên tiến hơn, và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước được cơng nghiệp hóa theo hướng hiện đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát toàn cầu Nhờ đột phá công nghệ các lĩnh vực lượng (cả sản xuất sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D 10 (hay còn được gọi là công nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt là giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí lưu kho nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang một thế giới hiệu quả, thông minh và sử dụng nguồn lực tiết kiệm Từ góc đợ sản x́t, dài hạn, cuộc cách mạng công nghiệp lần này tác động hết sức tích cực Kinh tế thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào đợng lực khơng có trần giới hạn là cơng nghệ và đổi mới sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào có trần giới hạn Từ đó, cho thấy được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực tri thức cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và đào tạo (2017) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Dung (2006) Kinh tế thị trường bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Tạp chí thương mại, Số 35, trang 7-15 Theo Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Hà Nội,tháng 11 năm 2016), Tài liệu nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0, , truy cập vào ngày 07/05/2022 Phạm Văn Dũng (2016), Định hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS TSKH Trần Nguyễn Tuyên (2019), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ và tác động đối với Việt Nam, < http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam-5495>, truy cập vào ngày 07/05/2022 Trung tâm WTO và Hội nhập (19/08/2021), Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 01/2022, < https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cuaviet-nam-tinh-den-thang-112018>, truy cập vào ngày 07/05/2022 12 ... Cách mạng công nghiệp lần thứ 4………………………………………….2 1.1.2 Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tư? ?…………… …………… 1.2 Vai trò nguồn nhân lực tri thức cuộc cách mạng Việt Nam? ??…………... 1.2 Vai trò nguồn nhân lực tri thức cuộc cách mạng Việt Nam Nhân tố tri thức và là điều kiện quyết định sự nghiệp phát tri? ??n khoa học công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ... vào thực tiễn, tư? ? cho thấy được yếu tố, tầm quan trọng nguồn nhân tri thức cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lẫn thế giới và Việt Nam Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng

Ngày đăng: 20/06/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w