Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam trong giai đoạn hiện nay, việt nam cần làm gì để hòa nhập mà không hòa tan vào kinh tế thế giới

28 5 0
Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam  trong giai đoạn hiện nay, việt nam cần làm gì để hòa nhập  mà không hòa tan vào kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI 2: Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần làm để hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới Sinh viên MSV Lớp : : : TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI 2: Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần làm để hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới Giảng viên Môn : Nguyễn Thị Đăng Thu : Kinh tế trị Mác - Lênin Người Thực Mã sinh viên Lớp : : : TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Minh Trường (2021, August 2) Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội Nhập Retrieved May 9, 2022, from https://luatminhkhue.vn/hoinhap-kinh-te-quoc-te-la-gi [2] Văn kiện Đảng (2017, October 14) Nội dung, đặc trưng quan điểm đạo Ban Tuyên Giáo Trung Ương Retrieved May 9, 2022, from https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-dehoi-nhap-quoc-te [3] TỔNG CỤC THỐNG KÊ (2020, December 27) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 Dữ Liệu Số Liệu Thống Kê Retrieved May 10, 2022, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ [4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr 84 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 2006, Tr.112-113 [6] Văn kiện trình Đại hội XII Đảng [7] Văn kiện trình Đại hội XII Đảng tr 313 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Sự cấp thiết tính thời vấn đề .1 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .2 1.2 Những vấn đề giải 1.3 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.5 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế mặt đời sống kinh tế .10 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỊA NHẬP MÀ KHƠNG HỊA TAN VÀO KINH TẾ THẾ GIỚI 16 3.1 Hãy thức tỉnh nhanh áp đảo văn hoá ngoại lai văn hoá dân tộc .17 3.2 Đầu tư nhiều cho giáo dục văn hóa .18 3.3 Sàng lọc tiếp thu giá trị văn hóa từ bên ngồi vào Việt Nam .19 KẾT LUẬN 21 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Đây bước tất yếu, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, Đại hội X Đảng khẳng định: “Toàn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sự cấp thiết tính thời vấn đề Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý bầu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Em xin chọn đề tài: “Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Trong giai đoạn nay, Việt nam cần làm để hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới.” Do thời gian nghiên cứu khả thân có hạn tiểu luận để cập số vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đề xuất số quan điểm, giải pháp cá nhân để hòa nhập mà khơng hịa tan thời kỳ hội nhập kinh tế giới hạn phần bài: Chương I: Tổng quan lý thuyết Chương II: Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương III: Giải pháp để Việt Nam hòa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập trình tất yếu, xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam 1.2 Những vấn đề giải Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu: - Đàm phán cắt giảm thuế quan; - Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; - Giảm bớt hạn chế dịch vụ; - Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế; - Điều chỉnh sách thương mại khác; - Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế có tính chất tồn cầu 1.3 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Hợp tác kinh tế song phương Loại hình cần nhắc tới kinh tế quốc gia hội nhập kinh tế quốc gia khác hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội ví “Đại hội đổi mới” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế đất nước Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương kí kết Việt Nam nước khác giới Ví dụ: Hiệp định Thúc đẩy bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam Australia ngày 05/3/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn ngày 30/10/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Liên bang Nga Khuyến khích bảo hộ đầu tư ngày 16/6/1994; Hiệp định Thương mại Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa ngày 07/11/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Khuyến khích bảo hộ đầu tư ngày 02/12/1992 Tính đến ngày 30/12/2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185 nước (so với 11 nước năm 1954); có 16 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện Việt Nam kí kết 90 hiệp định thương mại song phương; gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; 75 hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với nước/vùng lãnh thổ giới Có thể kể đến số hiệp định kinh tế song phương Việt Nam với đối tác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008) - Đây FTA song phương Việt Nam (được kí kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày 01/10/2009), Hiệp định Thương mại tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015) 1.3.2 Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Sự phân loại khái niệm loại hình hội nhập kinh tế khu vực có thay đổi theo phát triển kinh tế giới Hội nhập kinh tế khu vực phân thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) 1.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Một là, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; Ba là, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong đó, nguyên tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc 1.4.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tiên, hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Đây q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Nó tạo điều kiện thuận lợi Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ “Hội nhập” thức đề cập Văn kiện Đảng, là: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh “Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ Đại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Đảng ta khẳng định, “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW “Về hội nhập quốc tế” Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 “Về hội nhập quốc tế” cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, toàn diện Toàn nội dung Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Đại hội XII Đảng khẳng định rõ nhiệm vụ: “nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, tạo môi trường hịa bình điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước” Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia-dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán 10 đường lối độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc Tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế việc đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, tình trạng biến đổi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực liên quan vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị Việt Nam Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác với đối tác lớn quan trọng giới Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương Hội nhập quốc tế trình bao hàm nhiều phương diện, đối mặt với nhiều thách thức áp lực cạnh tranh Vì thế, cần phải cân nhắc nhiều mối tương quan “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước; hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi” 11 Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hố; đối ngoại với quốc phịng, an ninh 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế mặt đời sống kinh tế 2.2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước ngồi, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); Năm 1996 thành viên APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; Tháng 1/2007 thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) v.v Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) Ký FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chi Lê (2011), Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu (2015) Hiện nay, hướng tới việc đời Cộng đồng ASEAN vào tháng 12/2015; Tích cực tham gia đàm phán để tới ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam thành viên v.v 12 Đến nay, Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao Thứ hai, hội nhập quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Với việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức khu vực giới, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt quốc gia giúp Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Hiện nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 230 thị trường nước ngoài; Việt Nam lên từ nước nghèo, lạc hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ nước nhận viện trợ chủ yếu thành đối tác hợp tác phát triển… Quá trình hội nhập quốc tế, mà trước hết hội nhập kinh tế quốc tế năm qua giúp Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nguồn kiều hối Tính đến hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt 270 tỷ USD, năm 2014 đạt tên 21 tỷ 13 USD; Hiện có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương) Trong giai đoạn 1993 - 2013, tổng vốn ODA ký kết nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng 62 tỷ USD, năm 2014 khoảng tỷ USD Ngoài nhà tài trợ lớn, Việt Nam nhận ODA từ 600 tổ chức phi phủ; nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010 đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tỷ USD, năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ Xuất nhập Việt Nam trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2013 tăng đạt 132,2 tỷ USD, năm 2014 đạt 150 tỷ USD Việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội để gia tăng xuất sang 160 nước thành viên (Yêmen thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013) Thứ ba, thông qua hội nhập với nước khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng Bưu viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Giao thơng vận tải… phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập tất lĩnh vực khác Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào 14 vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý , thay đổi tư sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy trình cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường ngày thơng thống, tương thích, tạo thuận lợi cho đối tác nước làm ăn với Việt Nam Việt Nam trở thành kinh tế thị trường thực 2.2.2 Tác động tiêu cực Sự phân phối cải trở nên bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo rộng quốc gia khu vực tồn cầu Tồn cầu hóa phân phối khơng lợi ích hội phát triển cho quốc gia Trong sân chơi cạnh tranh, quốc gia phát triển có ưu lớn sản phẩm họ tạo có lợi cạnh tranh giá chất lượng nước phát triển Việt Nam rơi vào bất lợi chi phí chất lượng hàng hóa dịch vụ, chẳng hạn sản phẩm hàm chứa nhiều lao động thô, chất xám, nguyên vật liệu thô, tinh chế giá trị gia tăng hàng hóa xuất Việt Nam thấp nhiều so với giá trị gia tăng xuất nước tiên tiến Tình trạng tạo chênh lệch lớn lợi ích hoạt động thương mại quốc tế toàn cầu Các nước phát triển với số dân khoảng 1,2 tỷ người, chiếm 1/5 dân số giới chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trường xuất khẩu, 1/3 đầu tư trực tiếp nước khống chế 75% đường dây điện thoại giới Trong nước nghèo chiếm 1/5 dân số giới chiếm 1% mục Tồn cầu hóa cịn làm cho phân hóa giàu nghèo ngày tăng Sự chênh lệch thu nhập 20% người giàu giới 20% người nghèo giới năm 1960 30/1, năm 1990 60/1, năm 1997 74/1, năm 2012 khoảng 79/1 Lượng cải vật chất loài người sản xuất tăng nhiều lần so với kỷ trước (riêng kỷ 15 XX, GDP tồn giới tăng khoảng 15 lần, cơng nghiệp tăng 35 lần) số người nghèo đói khơng giảm Kinh tế giới phát triển hố sâu ngăn cách giàu nghèo nước nước phạm vi toàn cầu ngày sâu Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập 1.857,4 triệu USD; năm 1996 11.143,6 triệu USD, năm 2014 đạt khoảng 148 tỷ USD Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường (sắt thép, dầu thực vật, mặt hàng nông sản, ngành dịch vụ… Tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực Đồng thời nước phát triển, có Việt Nam, phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Hội nhập kinh tế quốc tế làm khơng gian điều chỉnh sách bị thu hẹp, khoản thu ngân sách từ thuế nhập bị giảm, nông dân bị tổn thương từ cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực nông nghiệp; Hội nhập khơng phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO… Tự hoá thương mại tự hố kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước 16 phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta Trong xu hội nhập nay, hàng hóa nước ngồi tràn ngập vào nước ta với nhiều thương hiệu tiếng từ dệt may (Zara, H&M ) ăn uống (pizza Hut, KFC ) tác động đến tâm lý, thói quen sử dụng người dân Một phận người Việt thích dùng hàng hóa có thương hiệu nước ngồi với giá hàng trăm đến hàng nghìn la Nhưng nghĩ có sản phẩm sản xuất Việt Nam, sau “vòng luân hồi” mang thương hiệu nước quay trở lại nơi sản xuất bán với giá cao gấp nhiều lần Càng đáng suy nghĩ hơn, tâm lý, sở thích dùng hàng ngoại thái người tiêu dùng khiến cho nạn hàng giả phát triển đáng lo ngại, gây thiệt hại cho người Cũng tiêu dùng, tháng 6-2018, dứa Việt Nam ế ẩm cho dù có giá vườn 1.000 - 3.000 đồng/quả, khiến người trồng thật lao đao, dứa nhập từ Đài Loan lại có giá từ 150.000 - 200.000 đồng/kg “cháy hàng” Rồi việc cứu lợn, cứu dưa hấu cứu vải Đáng ý, sính ngoại cịn thể tâm lý nội Có điều kỳ lạ xảy ra, Việt Nam chưa có hãng điện thoại, xe máy, ơtơ thương hiệu nhiều người cho người Việt cỏi, thâm chí cịn đổ lỗi cho chế, sách có lại tỏ hồi nghi chê bai Điển hình: Năm 2015, ơng Nguyễn Tử Quảng - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Bkav giới thiệu mẫu điện thoại di động mang đậm dấu ấn Việt lại số người mang so sánh với mẫu điện thoại Samsung, Apple với đủ từ ngữ chê bai với lời lẽ khơng thiện chí viết khắp trang mạng 17 Chẳng cần phân tích thấy sính ngoại dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực Ở góc độ tinh thần, văn hóa xã hội, tác động làm ảnh hưởng, chí phá vỡ giá trị truyền thống, sắc dân tộc “báu vật” hết cần bảo tồn, gìn giữ, phát huy Ở góc độ kinh tế, tác động tiêu cực, kìm hãm, chí kéo lùi phát triển kinh tế đất nước, đồng thời gây nhiều điều không mong muốn khác CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỊA NHẬP MÀ KHƠNG HỊA TAN VÀO KINH TẾ THẾ GIỚI Tồn cầu hố, hội nhập quốc tế vừa thời cơ, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn toàn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hoá truyền thống quốc gia dân tộc Sự tác động phức tạp, mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc hình thành phát triển giá trị văn hố Góp phần nâng cao trình độ tư khoa học xã hội công nghiệp, thể việc phổ biến giá trị văn hóa cơng nghệ, văn hóa thơng tin hoạt động loại hình văn hóa phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân qua đó, góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống Mặt khác, chứa đựng nguy phá vỡ làm băng hoại giá trị văn hoá truyền thống tích tụ tạo nên sắc văn hố dân tộc Sính ngoại tạo điều kiện cho thâm nhập, chiếm lĩnh giá trị nước vào nước, làm suy giảm giá trị Việt, nảy sinh rào cản nỗ lực xây dựng phát triển đất nước Mỗi sản phẩm người Việt tạo mang mồ hơi, cơng sức, trí tuệ, tâm huyết Sính ngoại “vơ tình” ngăn trở nỗ lực, cố gắng, khát khao, cống hiến, phát triển cộng đồng doanh nghiệp nước 18 Từ đây, thực trạng đặt vấn đề cấp thiết: Làm để Việt Nam hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới? Trong hoàn cảnh xã hội đối ngoại đối nội thế, đặt vấn đề hồ nhập mà khơng hồ tan thật tốn vơ khó thời đại Thực tế cho thấy Nói khơng hồ tan sắc văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc dễ rõ hẳn được, chưa nói với tồn dân mà nhà lãnh đạo Nói khơng hồ tan, khơng có nghĩa giữ ngun xi có mà khơng chấp nhận đổi khác, đổi Nhưng đổi khác đổi khơng hồ tan, mà hồ tan Đây vấn đề chưa cho đáp án Bản thân em có thiếu sót tìm hiểu vấn đề này, xin quý thầy cô xem xét giải pháp em đưa để từ bảo bổ sung thêm để bước có đáp án đích đáng 3.1 Hãy thức tỉnh nhanh áp đảo văn hoá ngoại lai văn hoá dân tộc Cùng với bùng nổ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu, hội nhập quốc tế trở thành hội thách thức để hệ trẻ phát huy mạnh cá nhân lĩnh vực kinh tế - xã hội Việc tiếp cận mạng lưới thơng tin khổng lồ, phủ sóng tồn cầu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến tạo thay đổi nhanh chóng đến cộng đồng, xã hội, đặc biệt phận giới trẻ Ngày nay, hệ trẻ trang bị đầy đủ kỹ cần thiết nhằm phục vụ cho trình hội nhập quốc tế Bắt đầu từ việc rèn luyện ngoại ngữ, tin học để phục vụ cho nhu cầu công việc sống đến đào tạo chuyên mơn, kỹ thuật, trình độ học vấn, giao thoa văn hóa quốc tế Mang lại thay đổi tích cực đến hệ trẻ, song hội nhập quốc tế giống “con dao hai lưỡi” Hệ thống mạng Internet tiện ích từ mạng xã hội vốn “người đồng hành lý tưởng” giới trẻ, kênh cung cấp 19 trao đổi thơng tin tồn cầu điều lại mơi trường thuận lợi cho kẻ xấu, lực thù địch lợi dụng phát tán tin tức chưa qua kiểm chứng, sai thật, chí xuyên tạc, bịa đặt… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng xã hội Không vậy, việc tiếp xúc với mạng lưới thông tin dày đặc, đa dạng góp phần thúc đẩy du nhập ạt văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập qn mang tính “quốc tế hóa”, gây nhiều tác động “ngược” với giới trẻ Bằng chứng văn hóa giao tiếp nhiều thanh, thiếu niên, tình trạng pha trộn ngôn ngữ Anh- Việt trở thành “hot trend” gây ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa dân tộc Em Nguyễn Hà My (phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì) cho biết: “Em thường xuyên giao tiếp đan xen ngôn ngữ Anh - Việt, coi ngôn ngữ dành riêng cho giới trẻ Lâu dần, việc sử dụng song ngữ trở thành thói quen, có lúc vơ tình qn vài từ tiếng Việt nên em thay tiếng Anh cho thuận tiện” Thanh niên Việt Nam nói chung tuổi trẻ Đất Tổ nói riêng lực lượng đơng đảo, giàu khát vọng, hồi bão, có nhu cầu, có khả tiếp thu nhanh nhạy thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật đại, động sáng tạo, vậy, việc niên hội nhập quốc tế cần thiết Tuy nhiên, để thích nghi, hịa nhập với xu ấy, việc củng cố kỹ năng, bồi dưỡng tri thức, cá nhân thanh, thiếu niên cần phải rèn luyện lĩnh tư tưởng vững vàng, xác định đầy đủ vai trò, trách nhiệm cá nhân trình hội nhập quốc tế 3.2 Đầu tư nhiều cho giáo dục văn hóa Thực tiễn hoạt động văn hóa cho thấy: ngày việc cân bảo tồn văn hóa dân tộc phát triển đất nước trở nên khó khăn Bên cạnh việc kiên trì với đường lối phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cấp quản lý văn hóa cần phải đổi mới, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với thời đại, sách, 20 định hướng đắn để xử lý hài hòa mối quan hệ tương tác sức ép tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa nhu cầu bảo tồn văn hóa dân tộc theo hướng vừa tăng cường giao lưu vừa giữ sắc cho văn hóa Việt Nam tham gia vào văn hóa nhân loại phận quan trọng tồn chỉnh thể độc lập, giàu sắc Một vấn đề cấp thiết để tăng cường sức mạnh nội lực phải đầu tư nhiều cho giáo dục văn hóa, đặc biệt tầng lớp thiếu niên – đối tượng tiếp thu nhanh trào lưu, sóng văn hóa Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, sản phẩm văn hóa, nghệ thuật , ngành chức cần nâng cao tính giáo dục, định hướng cho thiếu niên, giúp họ nâng cao trình độ nhận thức trị tư tưởng, rèn luyện để đủ lĩnh, biết chọn lọc, tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại, gạt bỏ yếu tố độc hại ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống niên Đúng tìm cách tạo cho giới trẻ miễn nhiễm hay sức đề kháng trước loại văn hóa phẩm xấu, độc hại để tự giới trẻ biết suy nghĩ hành động Có gìn giữ sắc văn hóa Việt, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, thích ứng với phát triển tồn cầu 3.3 Sàng lọc tiếp thu giá trị văn hóa từ bên ngồi vào Việt Nam Tồn cầu hóa kinh tế, thông qua hợp tác quốc tế, chuyển giao cống nghệ trình kinh doanh, quản lý, tổ chức, thông qua tài trợ đầu tư, thương mại , vài lực có mưu đồ sâu xa, thực cơng vào trị, văn hóa, xã hội, đạo đức tâm lý, đất nước ta Xuất áp đặt vơ hình số giá trị văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa Việt Nam Xuất len lỏi phát triển vào văn hóa dân tộc “giá trị” văn hóa theo khuynh hướng xã hội cơng nghiệp đại mặt trái kinh tế thị trường chủ nghĩa thực dụng kinh tế, lối sống tiêu thụ, hưởng thụ, khát vọng tiền tài, tư tưởng kỹ trị vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân 21 cực đoan, sùng ngoại đua đòi lối sống thị hiếu thấp kém, xa lạ, không phù hợp với dân tộc, tệ nạn xã hội nguy hiểm ma tuý, mại dâm, Thực tiễn cho rút học, kinh nghiệm quan trọng rằng, xem thường tác động tiêu cực công, “áp đặt” văn hóa Thời gian qua, nước ta diễn khơng đảo lộn giá trị văn hóa, giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống trọng tình nghĩa, ưu tiên mặt đạo đức, vị tha, trung thực, bị lấn lướt, xâm hại, lên giá trị ngoại lai, xa lạ phận quần chúng, lộn xộn, lúng túng, bị động, khơng bình n đời sống tinh thần, lối sống thị hiếu, đạo đức, đặc biệt biến động phức tạp lĩnh vực tâm linh, tôn giáo, Nhận thức sâu sắc đặc điểm, thách thức quy luật q trình tồn cầu hóa, cần phải khẳng định rằng, để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình tồn cầu hóa, trước thách thức tác động phức tạp mặt trái tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa, sẵn sàng chủ động mở cửa, hội nhập, hịa vào xu chung giới đại, đồng thời đứng vững nguyên tắc quan trọng, làm sở cho việc tranh thủ thời cơ, vượt qua trở ngại, thách thức tự lực, chủ động xây dựng văn hóa dân tộc sức mạnh, lĩnh, cốt cách dân tộc ta Mở cửa, hội nhập, giao lưu hợp tác nhằm tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa, văn minh nhân loại, đồng thời phải bảo vệ, bảo toàn giá trị tốt đẹp, cao quý, sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Ở đây, văn hóa dân tộc thể phép biện chứng sức mạnh nội sinh lực tiếp nhận, đón nhận, hay nói cách khác, phụ thuộc vào lĩnh, sức mạnh dân tộc ta tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế 22 "Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác" 23 KẾT LUẬN Có độc lập mà khơng phụ thuộc lẫn nhau, khơng hồ nhập nghèo khổ cầm Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng nói độc lập mà để dân nghèo khổ có nghĩa lí Cho nên phải hồ nhập để đất nước giàu có văn minh Nhưng hồ nhập để giàu có lên mà bị hồ tan giá trị sống chẳng Giữ vững độc lập, tự chủ sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa giữ vai trò định đến tiến trình hội nhập quốc tế Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu phương thức, giải pháp phù hợp để chuyển hóa ngoại lực thành nội lực nhằm phát triển đất nước, góp phần giữ vững độc lập, tự chủ sắc dân tộc ... HỌC ĐẠI NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI 2: Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần làm để hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế... xin chọn đề tài: “Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Trong giai đoạn nay, Việt nam cần làm để hịa nhập mà khơng hịa tan vào kinh tế giới.” Do thời gian nghiên cứu khả thân... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế mặt đời sống kinh tế

Ngày đăng: 04/07/2022, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan