1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trách nhiệm pháp lý là gì.Trách nhiệm pháp lý đối với Chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid trong giai đoạn hiện nay

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 36,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tên đề tài : Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý đối với Chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện HỌ VÀ TÊN : .Nguyễn Vũ Phong… MÃ SINH VIÊN :…….20810410068… LỚP :……………….….D15DKTDH2… HÀ NỘI , 07/2021 MỤC LỤC Lí chọn đề tài Mở Nội dung  Khái niệm vi phạm pháp luật khái niệm trách nhiệm pháp lí  Khái niệm trách nhiệm pháp lí:  Đặc điểm trách nhiệm pháp lí:  Căn áp dụng trách nhiệm pháp lí:  Phân loại trách nhiệm pháp lý Các hình thức chế tài  Các hình thức chế tài Kết luận Lí chọn đề tài: Hiện nay, vượt biên trái phép, không tuân thủ quy định của nhà nước, trốn cách li tập trung là vấn đề được nhiều người quan tâm, là dịch bệnh Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp Nó đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp xử lí nghiêm khắc với chủ thể không thực hiện các quy định của nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện nay- giai đoạn dịch bệnh phát triển nguy hiểm Vì vậy, để tìm hiểu rõ về trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm pháp lí đới với chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid-19 giai đoạn hiện nay, tôi chọn đề tài này để nêu lên tìm hiểu và hiểu biết của thân A Mở Đại dịch Covid-19 là đại dịch lây nhiễm toàn cầu lớn được ghi nhận thời điểm hiện tại Toàn giới phát thông tin về dịch bệnh Covid-19 Ý thức của người dân được nâng cao, sẵn sàng phòng bệnh, nghe theo sự đạo của Nhà nước Tuy nhiên, có sớ người vì lợi ích trước mắt của thân mà vượt biên trái phép, trốn cách li tập trung, làm cho dịch bệnh lây lan và diễn biến nguy hiểm hơn, không màng đến sự cố gắng của toàn dân và Nhà nước ta Việc này gây nhiều làn sóng phẫn nộ của phần lớn nhân dân toàn giới nói chung và Việt Nam nói riêng Chính vì vậy, câu hỏi được đặt hiện là: trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm pháp lí đới với chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện là gì? B Nội dung Khái niệm vi phạm pháp luật khái niệm trách nhiệm pháp lí  Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật là hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây đe dọa gây hậu xấu cho xã hội Việc nhận thức đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trong, giúp cho việc nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng xã hội lệch chuẩn khác, từ có các biện pháp có hiệu để ngăn ngừa, giảm thiểu hiện tượng này đời sống Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật là hiện tượng lịch sử, xuất hiện từ có pháp luật Qua các thời đại, nhận thức của người về vi phạm pháp luật có sự khác Ngày nay, với sự phát triển của đời sống xã hội, nhận thức của người về vi phạm pháp luật ngày càng toàn diện, đầy đủ và xác Theo đó, hiện tượng xã hội bị coi là vi phạm pháp luật có đủ các dấu hiệu sau:  Vi phạm pháp luật là hành vi thực tế của người Hành vi là xử sự của người điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, biểu hiện lời nói, thao tác, cử định sự thiếu vắng thao tác, cử chỉ, lời nói nào Pháp luật được đặt là để điều chỉnh hành vi người nhằm xác lập và trì trật tự xã hội Bằng pháp luật, nhà nước và xã hội thức thể hiện quan điểm của mình việc khuyến khích hay ngăn cấm hành vi cụ thể nào Do vậy, phải có hành vi thực tế của chủ thể mới có sở để xác định có vi phạm pháp luật hay không  Vi phạm pháp luật không phải là suy nghĩ, ước mơ, giấc mơ của người hay sự biến xảy nằm ngoài ý thức của người Vi phạm pháp luật phải là kết của ý thức của người, được thể hiện giới khách quan hành vi thực tế cụ thể  Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật Các quy phạm pháp luật là khuôn mẫu cho cách xử sự của người, thông qua quy phạm pháp luật, các cá nhân, tổ chức xã hội biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì, phải làm như nào Những hành vi ngược với cách xử sự nêu quy phạm pháp luật bị coi là hành vi trái pháp luật Đó có thể là hành vi bị pháp luật cấm, hành vi vượt quá sự cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện sự bắt buộc của pháp luật hay hành vi thực hiện không đứng cách thức mà pháp luật yêu cầu Sự quy định trước của pháp luật là sở pháp lí để xác định tính trái pháp luật hành vi cụ thể Một hành vi nào có thể gây đe doạ gây thiệt hại cho xã hội nhưng chưa được pháp luật quy định thì không bị coi là vi phạm pháp luật Những hành vi trái đạo đức xã hội, trái với quy định của các tổ chức xã hội, trái phong tục tập quán nhưng không trái pháp luật không phải là vi phạm pháp luật  Vi phạm pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Một người được coi là có lực trách nhiệm pháp lí họ đạt đến độ tuổi pháp luật quy định, đồng thời có khả nhận thức và điều khiển hành vi của mình Đối với lĩnh vực khác nhau, pháp luật quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí khác Khả nhận thức được hiểu là, chủ thể nhận thức được hành vi của mình là hay sai theo chuẩn mực xã hội, hành vi được xã hội khuyến khích, bắt buộc hay bị xã hội ngăn cấm Khả điều khiển được hiểu là, sở của sự nhận thức, chủ thể có thể chủ động, tích cực, tâm thực hiện hành vi mà họ cho là phù hợp với đòi hỏi của xã hội; kiềm chế, không thực hiện hành vi cho ngược lại lợi ích của xã hội  Thông thường, khả nhận thức và điều khiển hành vi của người phát triển với sự trưởng thành về tuổi tác của họ Chính vì vậy, pháp luật của các nhà nước đều lấy dấu hiệu độ tuổi để phản ánh khả nhận thức và điều khiển hành vi của chủ thể Bên cạnh đó, sự quy định độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí còn phản ánh sách pháp luật của nhà nước cụ thể Bởi lẽ, sự chênh lệch không lớn về độ tuổi không phản ánh rõ nét sự khác biệt khả nhận thức và điều khiển hành vi của người Các nhà nước khác có thể có sự quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí cách khác nhau, điều thể hiện mức độ nhân đạo pháp luật của các nhà nước Trên thực tế, nhiều trường hợp đạt đến độ tuổi luật định nhưng vì lí khác dẫn đến bị khả nhận thức khả điều khiển hành vi nên được coi là không có lực trách nhiệm pháp lí  Vi phạm pháp luật luôn chứa đựng lỗi của chủ thể Trong đời sống hàng ngày, lỗi được hiểu là điều sai sót, không nên, không phải cách cư xử, hành động Theo đó, lỗi được đồng với hành vi, là hành vi sai sót, hành vi không nên có, không đáng có Trong khoa học pháp lí, lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu của hành vi Như vậy, lỗi khoa học pháp lí không phải là thân hành vi mà là thái độ của chủ thể đới với hành vi của mình và hậu của hành vi Lỗi khoa học pháp lí được đặt chủ thể có hành vi trái pháp luật Trạng thái tâm lí của chủ thể thực hiện hành vi có thể là vui, buồn, lo lắng, sợ hãi, tức giận, tích cực hoạt bát, thờ lãnh đạm, nhận thức được hay không nhận thức được, mong muốn, không mong muốn Một người bị coi là có lỗi thực hiện hành vi trái pháp luật là kết của sự tự lựa chọn, định và thực hiện của chủ thể có đủ điều kiện để lựa chọn, định và thực hiện xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật Như vậy, không phải trường họp chủ thể có hành vi trái pháp luật đều bị coi là có lỗi Một hành vi trái pháp luật nhưng được thực hiện trường hợp chủ thể không có sự lựa chọn nào khác (bất kì điều kiện có thể có sự lựa chọn như thế) trường hợp chủ thể bị tự ý chí thì chủ thể không bị coi là có lỗi, hành vi không bị coi là vi phạm pháp luật  Tóm lại, các dấu hiệu là sở nhận diện vi phạm pháp luật Một hiện tượng cụ thể xảy đời sống bị coi là vi phạm pháp luật chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu nêu Do vậy, có thể khẳng định, vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải tất hành vi trái pháp luật đều bị coi là vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện trường hợp có lỗi mới bị coi là vi phạm pháp luật  Khái niệm trách nhiệm pháp lí:  Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý là hậu pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định phần chế tài của các quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định Tùy theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm pháp luật mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý khác như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm bồi thường dân sự      Đặc điểm Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây là điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm trị… Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định phần chế tài của các quy phạm pháp luật Đây là điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu sự thiệt hại định về tài sản, về nhân thân, về tự do… mà phần chế tài của cábc quy phạm pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định Đặc điểm trách nhiệm pháp lí: Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý gồm:  Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm pháp luật quy định, là quy định khác biệt so với các loại trách nhiệm như trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức…  Trách nhiệm pháp lý luôn gắn với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước  Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật  Trách nhiệm pháp lý là hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu như thiệt hại về tài sản, về nhân thân…mà phần chế tài của quy phạm pháp luật quy định  Khi có thiệt hại xảy mà được pháp luật quy định thì phát sinh trách nhiệm pháp lý Căn áp dụng trách nhiệm pháp lí: Căn pháp lí của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí là tổng thể các quy định của pháp luật được các chủ thể tiến hành sử dụng làm cho tất các hoạt động quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lí Căn pháp lí được pháp luật xác định bao gồm:  Các quy định của pháp luật hiện hành xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí Những quy định này thường được gọi là pháp luật về tố tụng hay pháp luật về thủ tục  Các quy định của pháp luật hiện hành xác định hành vi bị coi là vi phạm pháp luật và biện pháp cưởng chế dự kiến áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi đó, tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm pháp lí, điều kiện áp dụng số biện pháp cưỡng chế định, các quy định về hồi tớ (nếu có)  Các quy định của pháp luật hiện hành về thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí là khoảng thời gian định pháp luật quy định mà thời hạn đó, chủ thể vi phạm pháp luật mới có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lí, hết thời hạn mà hoạt động truy cứu chưa được tiến hành thì không được truy cứu Tùy loại vi phạm mà pháp luật quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí dài, ngắn khác nhau, bên cạnh có vi phạm không có thời hiệu truy cứu Căn thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí là vĩ phạm pháp luật xảy thực tế được xác định qua các yếu tớ cấu thành của vi phạm Cụ thể là:  Căn vào các yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật Có thể nói, hành vi trái pháp luật là cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lí Nếu không xác định được hành vi trái pháp luật thì không thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, tính chất, phưong pháp, thủ đoạn thực hiện hành vi là để truy cứu trách nhiệm pháp lí là yếu tớ có ý nghĩa quan trọng việc xác định biện pháp cưỡng chế cụ thể Mức độ thiệt hại có ý nghĩa quan trọng để xác định loại trách nhiệm pháp lí cần truy cứu như xác định biện pháp cưỡng chế cách tương xứng Một hành vi dù trái pháp luật nhung thiệt hại mà gây cho xã hội là không đáng kể thì có thể không cần phải truy cứu trách nhiệm pháp lí Mới quan hệ nhân hành vi trái pháp luật và thiệt hại cho xã hội là quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí, lẽ, người không phải chịu trách nhiệm về thiệt hại không phải hành vi của mình gây ra, và pháp luật không thể buộc người phải chịu trách nhiệm về thiệt hại mà không phải hành vi của họ trực tiếp gây Giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại cho xã hội được coi là có mới quan hệ nhân hành vi trái pháp luật xảy trước sự thiệt hại, hành vi trái pháp luật chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại, thiệt hại xảy là kết trực tiếp, tất yếu của hành vi trái pháp luật.Đối với tổ chức, địa vị pháp lí của tổ chức là để truy cứu trách nhiệm pháp lí Không truy cứu trách nhiệm pháp lí đới với tổ chức mà sự tồn tại của là bất họp pháp Trong trường hợp này, việc truy cứu trách nhiệm được tiến hành đối với cá nhân tham gia tổ chức bất hợp pháp Với đặc thù của mình, tổ chức có thể bị áp dụng số biện pháp cưỡng chế nhà nước định pháp luật quy định Cần ý các quy định về miễn trừ trách nhiệm pháp lí đới với sớ chủ thể đặc biệt Mỗi loại vi phạm pháp luật có chủ thể riêng, cần phải lưu ý vấn đề này truy cứu trách nhiệm pháp lí.Căn vào mặt chủ quan của vi phạm pháp luật Lỗi là yếu tố quan trọng việc truy cứu trách nhiệm pháp lí Chỉ trường hợp thực hiện hành vi, chủ thể có lỗi mới có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lí cần lưu ý, như phần đề cập, khoa học pháp lí, trách nhiệm pháp lí còn được hiểu là sự bắt buộc phải bồi thường có thiệt hại xảy không có vi phạm pháp luật Theo đó, pháp luật có thể buộc chủ thể có liên quan phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí họ không có lỗi (xem khoản Điều 601 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015) Hình thức lỗi cụ thể là để xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể cách phù hợp Trong nhiều trường họp, động cơ, mục đích vi phạm là quan trọng để định áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể đối với chủ thể vi phạm pháp luật  Căn vào khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể là quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí Hành vi dù gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội nhưng quan hệ xã hội không được pháp luật bảo vệ thì không được truy cứu trách nhiệm pháp lí Tính chất và tàm quan trọng của quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, văn hoá, xã hội như thái độ của nhà nước giai đoạn phát triển của đất nước Do vậy, có thể phải vào sách của nhà nước đối với quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ để truy cứu trách nhiệm pháp lí cho phù hợp Phân loại trách nhiệm pháp lý Các chế tài để áp dụng cho hành vi không thực hiện các quy định  Phân loại trách nhiệm pháp lí: Theo quan điểm trùn thớng và có tính phổ biến, tương ứng với bớn loại vi phạm pháp luật là bốn loại trách nhiệm pháp lí Đó là trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật nhà nước và trách nhiệm dân sự Một hành vi vi phạm pháp luật có thể đồng thời xâm hại nhiều khách thể, vì vậy, chủ thể có thể phải gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lí Tuy nhiên, chủ thể gánh chịu trách nhiệm hình sự thì không phải chịu trách nhiệm hành và ngược lại, vì đều là các loại trách nhiệm của chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước  Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc toà án áp dụng đối với các chủ thể thực hiện hành vi phạm tội Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình  Trách nhiệm hành được áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành Chủ thể phải chịu trách nhiệm hành có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề  Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác vi phạm nghĩa vụ dân sự đới với bên có qùn Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm này là bồi thường thiệt hại  Trách nhiệm kỉ luật nhà nước được áp dụng đối với các chủ thể vi phạm kỉ luật nhà nước Chủ thể phải chịu trách nhiệm kỉ luật nhà nước có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, hạ bậc lưorng, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc, buộc thôi học Loại trách nhiệm pháp lí này có thể kèm các loại trách nhiệm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm dân sự mà đồng thời vi phạm kỉ luật nhà nước.Trách nhiệm dân sự được áp dụng đới với các chủ thể có hành vi vi phạm dân sự Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm Trách nhiệm dân sự có thể kèm các loại trách nhiệm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm kỉ luật nhà nước mà hành vi này xâm hại đến quyền dân sự của cá nhân, tổ chức xã hội (mà đồng thời vi phạm dân sự) Hiện nay, khoa học pháp lí còn có quan niệm về sớ loại trách nhiệm pháp lí khác, chẳng hạn trách nhiệm hiến pháp, trách nhiệm vật chất Tuy nhiên, vấn đề này còn được tiếp tục tranh luận Bên cạnh trách nhiệm pháp lí theo pháp luật q́c gia còn có trách nhiệm pháp lí theo pháp luật q́c tế Q́c gia có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ quốc tế Trách nhiệm này có thể phát sinh từ hành vi vi phạm luật q́c tế của q́c gia Ví dụ, quốc gia không thực hiện các cam kết quốc tế mà mình công nhận (CEDAW) ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời các hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước ngoài của người biểu tình… Trách nhiệm này có thể phát sinh có hành vi mà luật q́c tế không cấm Ví dụ, Quốc gia sử dụng tên lửa vũ trụ, tàu lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử … gây thiệt hại cho vật chất cho các chủ thể khác của luật quốc tế Chủ thể phải gánh chịu loại trách nhiệm này chủ yếu là các quốc gia vi phạm điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên *Các chế tài để áp dụng cho hành vi không thực hiện các quy định:  Trước hết, ta phải hiểu chế tài là gì? Chế tài là ba phận cấu thành quy phạm pháp luật Chế tài là phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm với quy tắc xử sự chung được ghi phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật Căn vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự Việc áp dụng chế tài phụ thuộc vào đặc điểm của lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ, vào tính chất của hành vi phạm pháp, mức độ thiệt hại và vấn đề khác có liên quan (có ý nghĩa đới với việc tăng nặng giảm nhẹ áp dụng chế tài) Chế tài gồm có các hình thức: chế tài trừng trị (trong lĩnh vực hình sự), chế tài khôi phục trạng thái pháp lí ban đầu (trong lĩnh vực hành chính, dân sự), chế tài bảo vệ và chế tài bảo đảm (trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, dân sự) và chế tài vô hiệu hoá Chế tài là phận không thể thiếu quy phạm pháp luật, nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật; bảo đảm trật tự và an toàn xã hội Chế tài thể hiện thái độ của Nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật và có tác dụng phòng ngừa, giáo dục để bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, góp phần thực hiện mục đích của Nhà nước lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn cách mạng cụ thể Căn vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự Như vậy, khái niệm chế tài là phận biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng Đối với chủ thể không thực hiện thực hiện không quy tắc xử sự Đã được nêu phần giả định của quy phạm và là hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực hiện nội dung tại phần quy định  Mặc dù là công cụ cần thiết để đảm bảo các chủ thể tình huống cần tuân theo quy định của pháp luật Tuy nhiên việc áp dụng các chế tài cần trường hợp cụ thể Việc áp dụng chế tài phụ thuộc vào nhưng đặc điểm của lợi ích và pháp luật cần bảo vệ Chế tài gồm có hình thức:  Chế tài trừng trị ( lĩnh vực hình sự)  Chế tài khôi phục trạng thái pháp lý ban đầu (trong lĩnh vực hành chính, dân sự)Chế tài hành chính: Là hậu pháp lý chủ thể vi phạm quy định pháp luật về hành Bộ phận của quy phạm pháp luật hành (giả định, quy định, chế tài) Xác định biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức Có hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự  Chế tài hình sự: Là hậu về pháp lý chủ thể vi phạm điều được quy định luật hình sự Chế tài hình sự là phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự Xác định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể áp dụng đới với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định quy phạm pháp luật hình sự Chế tài được quy định quy phạm pháp luật hình sự và được áp dụng với người thực hiện hành vi phạm tội  Chế tài dân sự: Hậu pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm quan hệ dân sự họ thực hiện Thực hiện không các nghĩa vụ dân sự Chế tài dân sự thường liên quan đến tài sản (buộc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khôi phục lại tình trạng ban đầu Hoàn trả lại cho gì nhận…) Hoặc có thể là biện pháp chế tài khác (buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải công khai…)  Chế tài thương mại: Chế tài thương mại là hậu được áp dụng cho bên vi phạm Khi có hành vi vi phạm xảy giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại Chế tài này còn được gọi là chế tài hợp đồng Khi bên chủ thể vi phạm các quy định về thương mại được quy định Luật Thương mại 2005 và các quy định khác có liên quan Sẽ bị áp dụng các chế tài được quy định tại Điều 292, Luật thương mại 2005 C Kết luận Trách nhiệm pháp lý gì? Trách nhiệm pháp lý đới với Chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện là vấn đề được nhiều người quan tâm, là đại dịch Covid19 diễn phức tạp Đảng và nhà nước cần có biện pháp mạnh, xử phạt nặng đến chủ thể không thực hiện các quy định của nhà nước về phòng chớng Covid-19 Có sách đắn bảo vệ đất nước khỏi đại dịch và phát triển kinh tế mùa dịch Bên cạnh Đảng và nhà nước, cá nhân cần có ý thức chấp hành quy định của nhà nước, hạn chế tiếp xúc với nhiều người, " chỗ nào yên chỗ ", khỏi nhà thật sự cần thiết Mỗi cần cập nhật tin tức về dịch bệnh ngày, tìm hiểu và phổ biến cho người xung quanh Dân Đảng chung tay, chung sức tố cáo người nhập cảnh trái phép, khai báo y tế gian dối Tìm hiểu về luật pháp , tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm pháp lý đối với Chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện là vấn đề đều cần nắm rõ và quan tâm để chung tay Đảng ta đẩy lùi dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật đại cương (nxb Giáo Dục Việt Nam) Giáo trình Pháp luật đại cương (nxb Chính trị quốc gia thật) Web: lapphap.vn Web: Taptrimattran.vn Web: Thuvienphapluat.vn ... về luật pháp , tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm pháp lý đối với Chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện. .. được đặt hiện là: trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm pháp lí đới với chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid giai đoạn hiện là gì?... tìm hiểu rõ về trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm pháp lí đới với chủ thể không thực hiện các quy định của Nhà nước về phòng chống Covid- 19 giai đoạn hiện nay, tôi chọn

Ngày đăng: 04/11/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w