1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề phân tích cơ sở tư tưởng cho sự hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến việt nam

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN LSNN&PL Chủ đề: Phân tích sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Nhóm : 01 Lớp :4614 Hà Nội , 2021 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC: CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: NỘI DUNG .4 Phần I: Tư tưởng chính-pháp lí ? Phần II: Phân tích sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Tư tưởng nho giáo: 1.1 Thời gian: 1.2 Nội dung nho giáo: 1.3 Quan điểm trị - pháp lý Nho giáo Pháp trị: 2.1 Nguồn gốc: 2.2 Nội dung: .7 2.3 Ý nghĩa lịch sử: 3.Tư tưởng từ bi hỉ xạ Đạo phật: .8 3.1 Thời gian: 3.2 Tổ chức quyền triều đại phong kiến Việt Nam có ảnh hưởng từ phật giáo: 3.3 Tinh thần nhân , khoan dung luật pháp: 3.4 Những hạn chế phật giáo: Các tư tưởng truyền thống: 4.1 Tư tưởng yêu nước gắn với độc lập tự chủ: 4.2 Tư tưởng trị pháp lý làng xã cổ truyền: 4.2.1 Tư tưởng tự trị - tự quản: 4.2.2 Tư tưởng trọng lệ trọng luật: .9 4.2.3 Tư tưởng lão quyền: 10 4.2.4 Tư tưởng tộc quyền: 10 4.2.5 Tư tưởng địa vị quan liêu: 10 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 11 lOMoARcPSD|11346942 CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia giới, quốc gia có lịch sử tồn phát triển Việt Nam Đất nước Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử , qua nhiều kiểu nhà nước pháp luật Từ nhà nước chủ nô đến phong kiến ngày nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở kiểu nhà nước lại có sở ảnh hưởng đến q trình hình thành nhà nước pháp luật khác Trong khuôn khổ giới hạn, nhóm xin làm rõ ảnh hưởng sở tư tưởng trị-pháp lý đến hình thành phát triển Nhà nước Pháp luật Phong kiến Việt Nam Để làm rõ ảnh hưởng tư tưởng đến nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam luận trình bày vấn đề sau: ảnh hưởng Tư tưởng nho giáo, tư tưởng pháp trị, tư tưởng từ bi hỉ xả Đạo phật tư tưởng truyền thống lOMoARcPSD|11346942 CHƯƠNG II: NỘI DUNG Phần I: Tư tưởng chính-pháp lí ? Tư tưởng trị - pháp lý hệ thống quan điểm triết học trị , quyền lực nhà nước hệ thống quy tắc, quy phạm pháp luật hàm chứa nguyên lý quy luật vận động xã hội người, kinh tế, trị, qn sự, an ninh, văn hóa nhân sinh theo phép biện chứng tự nhiên Qua đó, thể tư lồi người quyền lực luật pháp trình vận động phát triển Phần II: Phân tích sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Tư tưởng nho giáo: 1.1 Thời gian: Nho giáo học thuyết trị - đạo đức tiếng Trung Quốc, truyền bá vào Việt Nam từ kỉ đầu Cơng ngun suốt thời kì Bắc thuộc Ngay từ thời Lý-Trần, với Phật giáo, Nho giáo góp phần hình thành đường lối cai trị "thần dân" hai triều đại Đến thời Hậu Lê, Nho giáo giành địa vị thống trở thành hệ tư tưởng trị - pháp lí thống nhà nước phong kiến Việt Nam Như vậy, thấy Nho giáo trở thành khn vàng thước ngọc để giai cấp phong kiến xây dựng thiết chế trị luật pháp 1.2 Nội dung nho giáo: Đạo đức xem móng chắn giúp Nho giáo lan tỏa ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng cho người Trong 2000 năm phát triển, nội dung cốt lõi đạo đức Nho giáo Ngũ luân Ngũ thường Thứ nhất, ngũ luân: Theo quan điểm Nho giáo, Ngũ luân bao gồm năm mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn Ngũ luân hướng tới xây dựng xã hội lí tưởng, xã hội có trật tự dưới, có vua sáng – tơi hiền, cha từ - thảo, ấm – êm; sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Bên cạnh đó, ngũ ln cịn dùng thuyết âm dương để xác lập trật tự chủ thể quan hệ Khi xâm nhập vào Việt Nam, ngũ luân thể chế thành quy phạm pháp luật để nhằm bảo đảm tôn ti trật tự xã hội, sang-hèn Ngũ luân góp phần xây dựng mối quan hệ rộng rãi, bền chặt hơn, có tơn ti trật tự; góp phần bảo vệ giá trị đạo đức phong mỹ tục truyền thống dân tộc.Như vậy, nói Ngũ luân quan trọng đạo đức Nho giáo trung hiếu hai đức hàng đầu ngũ luân Thứ hai, Ngũ thường: Nho giáo đề cao người phải có năm đức tính bản: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín để xử lý tốt quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em bạn bè Trong đó, đức Nhân coi gốc Ngũ lOMoARcPSD|11346942 thường, tất đức khác nhằm thực đức nhân.Ngũ thường xem quy chuẩn thước đo đạo đức, nhân cách người Ngũ thường quy chiếu để người hướng thiện rèn luyện thân, toàn tài thiên lương, không tu dưỡng, trau dồi tính thiện mai một, rời xa tâm người người dễ lầm đường lạc lối, chí trở thành kẻ bại hoại cho xã hội Như vậy, nói Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín có gắn kết với nhau, người phải ln phát huy đức tính tốt đẹp này, làm người mà thiếu khơng Như thơ sau có viết: "Người khơng có Nhân thành kẻ độc ác Người khơng có Nghĩa thành kẻ bội bạc Người khơng có Lễ thành kẻ vơ phép Người khơng có Trí thành kẻ ngu ngốc Người khơng có Tín thành kẻ giả dối" 1.3 Quan điểm trị - pháp lý Nho giáo Thứ nhất, Quan điểm Thiên mệnh Nho giáo: Quan điểm cho ,Trời đấng hóa cơng sinh mn vật, sinh dân: “Trời giúp kẻ hạ dân, dựng vua” Tức ,Trời chọn người thơng minh có đức để trao cho mệnh trời, thay trời trị dân Người làm vua gọi thiên tử Ta thấy quan điểm nhà nho Nguyễn Phi Khanh, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Khanh cho : người sống làm việc phải theo “lẽ trời”, việc “xuất” hay “xử” nhà Nho khơng phải tùy tiện theo ý mà phải tuân thủ ý trời, phải theo lẽ trời Quan điểm thiên mệnh thần bí hố vương vị vương quyền, đặt sở cho kết hợp vương quyền với thần quyền Đồng thời, quan điểm thiên mệnh đặt cho nhà vua trách nhiệm lớn trước dân chúng là:khi vua nhận mệnh trời nhà vua phải kính trời, kính trời phải u dân “trời thương dân, lịng dân mong muốn, trời nghe theo” đạo trời thể qua lịng dân.Chính vậy, sách cai trị nhà vua mà bạo ngược, dân ốn giận trởi thu lại thiên mệnh, nhà vua bị vương vị, vương quyền Đây quan niệm có ý nghĩa tích cực khơng pháp luật phong kiến sử dụng để đề cao vua thần thánh hóa vương quyền, mà cịn kiềm chế quyền lực nhà vua Thứ hai, quan điểm Tôn quân quyền Nho giáo: Nguyên tắc Tôn quân quyền tức quyền lực nhà vua tối cao, nhất, chí tơn thiêng liêng: “Trời khơng có hai mặt trời, trăm họ khơng có hai vua thiên tử”, nước có vua, khơng thể có hai vua Đồng thời, đề cao quyền uy tối lOMoARcPSD|11346942 thượng tập trung toàn quyền lực nhà nước , quyền lực nhà nước tối cao vua từ yêu cầu người phải phục tùng theo.Vua nắm tay kinh tế, trị, văn hóa người nắm vương quyền: người có quyền đặt luật pháp Các chiếu vua có giá trị pháp lí cao nhất, luật biên soạn sở ý chí vua Vua đứng đầu nhà nước, điều hành máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Vua nắm giữ quyền hành pháp Chỉ vua có quyền ân xá phạm nhân Ngồi ra, Vua cịn nắm giữ “thần quyền” : Vua ban danh hiệu quốc ban sắc phong cho thần linh, tự ý đặt nơi thờ cúng, có vua có quyền tế trời, thần dân cúng tổ tiên, thần thánh; vua chủ sở hữu tối cao với ruộng đất công làng xã… Thứ ba, quan điểm Chính danh Nho giáo: Quan điểm danh hàm chứa ba yêu cầu cá nhân máy Nhà nước, là: địa vị đạt phải đáng, địa vị phải tương xứng với tài đức danh phận Tức là, chức danh vua quan nhà nước phải có cách đáng phù hợp với lòng dân;đồng thời người làm vua,quan phải có tài, phẩm hạnh đạo đức để cân xứng với địa vị địa vị chức danh phải hồn thành tốt trách nhiệm,bổn phận trao chức danh đó, khơng lạm quyền.Bên cạnh đó, quan điểm danh xác lập trật tự theo danh phận nghiêm ngặt ba cấp độ gia đình, xã hội quốc gia Quan điểm danh điểm mấu chốt để tạo nên xã hội có trật tự, kỷ cương, thái bình, thịnh trị Thứ tư, quan điểm Pháp tiên vương: Pháp tiên vương cho bậc quân vương “nên theo phép cũ ơng, cha mà ứng dụng theo thời Dân trị, hay loạn Hãy theo việc làm ơng cha” Theo quan điểm này, Các triều đại phong kiến Việt Nam lấy cách thức xử tiên vương bao gồm lệnh, luật pháp, tập quán cai trị làm khn mẫu cách thức cai trị Như triều đại Lê, Nguyễn ảnh hưởng quan điểm này, ban hành luật tổng hợp chế định luật dù có lạc hậu so với đời sống kinh tế xã hội không loại bỏ mà phải tiếp nối nó, đời vua có quyền bổ sung để khắc phục tình trạng lạc hậu điều khoản Cụ thể Minh Mạng lệnh cho Quốc sử quán chép lại điền chương, chế độ triều đại mình, khơng dám bỏ qua cách thức xử truyền thống ơng cha,đó lý khiến tác phẩm “Minh Mệnh yếu ” Quốc sứ Quán triều Nguyễn có chương nói riêng việc noi theo chế độ tiên vương Đây quan điểm lạc hậu, lực cản làm Nhà nước phong kiến Việt Nam chậm đổi đường lối cai trị cho phù hợp với xu hướng phát triển đất nước, thời đại lOMoARcPSD|11346942 Như vậy, từ quan điểm trị-pháp lí đó, phương thức cai trị, Nho giáo chủ trương Đức trị, lấy việc tu thân, giáo hố dân lễ nhạc chủ yếu cịn hình pháp bổ trợ Bởi vậy,nhiều triều đại phong kiến Việt Nam xuất phát từ tư tưởng nho giáo để xây dựng thiết chế nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Pháp trị: 2.1 Nguồn gốc: Ở Trung Quốc, thuyết pháp trị đời sớm, từ thời cổ đại, vào thời Xuân Thu (năm 770 - 476 trước cơng ngun) Từ chủ trương, sách, quan điểm thực tiễn thực thi pháp trị nước, công việc tổng kết tiến hành, Hàn Phi (khoảng 280-230 trước Công nguyên) thực Hàn Phi cho pháp luật nước phải thường xuyên thay đổi, pháp luật cũ phải thay pháp luật Pháp luật ý chí vua chúa, khơng phải chun quyền cá nhân, sở cho việc điều hành trị quốc, an dân 2.2 Nội dung: Hàn Phi chủ trương pháp trị, theo ông, có pháp, tức pháp luật, đủ Ơng đề phương châm kết hợp ba vế: Pháp - Thuật - Thể Trước hết cần có pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ trị nước pháp luật phải phù hợp với điều kiện xã hội, việc thực thi phải nghiêm minh, cơng khai người bình đẳng trước pháp Còn thuật thủ đoạn dùng để chế ngự thần dân để pháp thuật trở lên hữu hiệu phải cần đến thế, tức cung cách phát huy, tận dụng quyền lực trao làm cho pháp luật thi hành, người tuân theo, tôn trọng Hàn Phi cho trị cần phải có tàn nhẫn, quốc gia, tất người phải tuân thủ cách mù quáng pháp luật quyền nhà nước người bảo vệ pháp luật đó, nhu cầu thỏa mãn lợi ích cá nhân tính người đề xướng việc cần kiệm lập nghiệp làm giàu, dân phải lo làm giàu, chăm lo sản xuất nơng nghiệp, sở xây dựng lực lượng vũ trang hùng hậu để tiến hành chiến tranh kiêm tính, thống thiên hạ 2.3 Ý nghĩa lịch sử: Tư tưởng pháp trị có ảnh hưởng lớn thực tiễn xây dựng, thực bảo vệ pháp luật chế độ phong kiến Việt Nam Trên phương diện lý luận – lịch sử nhà nước pháp luật, học thuyết pháp trị đưa nhận thức đắn vai trò, chức pháp luật với quan điểm nguyên tắc pháp lý khoa học, tiến xây dựng thực pháp luật Tinh thần pháp luật thể rõ chủ trương đề cao pháp trị, pháp luật phải xây dựng phù hợp với thực sống, công bằng, minh bạch thống Để đáp ứng yêu cầu lợi ích tối cao toàn xã hội, pháp luật phải thực nghiêm minh, bình đẳng, khơng a dua phụ họa, nể quyền quý Cùng với đề cao vai trò pháp luật, pháp trị đề lOMoARcPSD|11346942 cao sách dụng nhân (dùng người theo tài năng) đặt yêu cầu khảo sát, điều tra, kiểm tra, đánh giá, xử lý quản lý 3.Tư tưởng từ bi hỉ xạ Đạo phật: 3.1 Thời gian: Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ sớm theo hai đường: từ Trung Quốc xuống từ Ấn Độ sang Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên đến kỉ II, Việt Nam có tổ chức tăng đồn chùa tháp Phật giáo thời kỳ nhà Đinh, Tiền Lê, Lý Trần phát triển cực thịnh, coi quốc giáo 3.2 Tổ chức quyền triều đại phong kiến Việt Nam có ảnh hưởng từ phật giáo: Sau trình đấu tranh giành độc lập, triều đại phong kiến tiếp tục công nhận vận dụng tư tưởng Phật giáo để trị quốc an dân Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến giai đoạn lịch sử thời Đinh – Lê - Lý - Trần, tư tưởng Phật giáo phát triển trở thành nội dung bản, nguồn gốc tư tưởng triết học trí thức đương thời chí ảnh hưởng nhà vua trị thời Thời nhà Đinh, Thiền sư Ngơ Chân Lưu Đinh Tiên Hồng tơn làm Khuông Việt Thái sư (khuôn mẫu cho nước Việt Có thể thấy, vị vua thời coi trọng Phật giáo tư tưởng ưu tiên vận dụng việc trị quốc 3.3 Tinh thần nhân , khoan dung luật pháp: Bộ Quốc triều hình luật thời Trần, nhiều Quốc Sử ghi chép, thể rõ tinh thần trọng pháp tất nhiên, không Nho giáo, mà Phật giáo nhiều phong tục, tập quán truyền thống dân tộc cứ, sở để hình thành nhiều điều luật luật Và sở, làm cho Quốc triều hình luật có nhiều yếu tố dân chủ, nhân đạo giảm thiểu tính chất khắc nghiệt, cứng nhắc vốn có Nho giáo pháp luật nói chung Như luật pháp triều Lý đặc biệt ý tới người già, trẻ nhỏ, coi trọng công tác giáo dục, ngăn ngừa; trình xét xử, vua Lý thường khoan dung, lấy giáo dục làm chính; thương dân khơng việc khoan dung người phạm tội, luật pháp triều Lý có quy định cụ thể để bảo vệ sức kéo nông nghiệp, bảo vệ người lao động, 3.4 Những hạn chế phật giáo: Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị cịn mức hạn chế nhìn thấy người làm sai, làm ác, làm việc không thiện, với người có lịng từ, họ khơng trách móc, phê phán, chê bai mà ngược lại họ lại cảm thông Muốn tồn tại, đất nước thiếu Luật pháp, thưởng phạt công minh, lOMoARcPSD|11346942 nhân từ, khoan dung tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo đất nước khơng thể n ổn, tình trạng phạm pháp, coi thường luật pháp trở nên phổ biến Chính mà Phật giáo khơng thể học thuyết pháp lý để trì kỷ cương phép tắc quân chủ phong kiến hay loại hình đất nước Các tư tưởng truyền thống: 4.1 Tư tưởng yêu nước gắn với độc lập tự chủ: Quy luật phát triển người Việt Nam dựng nước giữ nước hun đúc nên tư tưởng yêu nước truyền thống độc lập tự chủ Tư tưởng truyền thống ln tương tác với tư tưởng trị pháp lý thống nhà nước phong kiến Việt Nam Ở Việt Nam, trung quân phải quốc; đại nghĩa phải biết đặt quyền lợi dân tộc, quốc gia lên quyền lợi gia tộc, dòng họ Như tư tưởng trị Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn biểu lòng yêu nước nồng nàn, ý thức chủ quyền độc lập dân tộc lịng căm thù giặc sâu sắc, ơng ln đặt trách nhiệm bảo vệ đất nước lên hết sẵn sàng hi sinh đất nước: “Dẫu cho thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa, nguyện xin làm” Hay hành vi trị Thái hậu Dương Vân Nga, tư tưởng cai trị hà khắc Lê Thánh Tông… thể sâu sắc điều 4.2 Tư tưởng trị pháp lý làng xã cổ truyền: 4.2.1 Tư tưởng tự trị - tự quản: Nói đến kết cấu quyền lực làng xã Việt Nam khơng thể khơng nói tính tự trị - tự quản Tư tưởng tự trị-tự quản thể quan niệm cộng đồng cư dân làng xã đề cao vai trò làng việc thiết lập máy quản lý làng xã nắm giữ quyền lực làng xã; đòi hỏi cộng đồng làng xã cho quyền cấp xã có “quyền tự quyết” rộng rãi mà quyền cấp khơng cần can thiệp tới, Tính tự trị - tự quản tạo cho người Việt tính gia trưởng tơn ti hay óc bè phái tư hữu, ích kỷ Bởi làng, người ta coi trọng họ to họ nhỏ, trưởng thứ, tư tưởng thứ bậc, thói gia đình chủ nghĩa…Có thể thấy tính tự trị, tự quản xét cách sâu xa thể tinh thần đoàn kết toàn dân, ý thức độc lập dân tộc lòng yêu nước xuất phát hun đúc từ truyền thống văn hóa làng Việt Nam 4.2.2 Tư tưởng trọng lệ trọng luật: Tư tưởng bao gồm quan niệm cộng đồng dân cư làng xã chất, vai trò quan trọng lệ làng tương quan so sánh với pháp luật Có thể thấy tư tưởng trị-pháp lý làng xã cổ truyền có sức ảnh hưởng lớn khơng đời sống trị-pháp lý làng xã mà cịn đời sống trịpháp lý đất nước suốt chiều dài lịch sử Ví dụ như: Sự tồn hương ước xem lẽ tự nhiên tất yếu làng, làng soạn thảo hương ước riêng, bất chấp ngăn cản nhà nước Hương ước làng tập hợp có chọn lọc tục lệ gắn liền với lOMoARcPSD|11346942 trình hình thành phát triển làng, dân làng tự giác chấp nhận.Giá trị điều chỉnh hương ước nhiều coi trọng pháp luật nhà nước 4.2.3 Tư tưởng lão quyền: Lão quyền (quyền người già) phương thức trao quyền dựa tiêu chí tuổi tác lực Lão quyền thường gắn với thể chế xã hội công xã nông thôn (và lẽ dĩ nhiên phần bao gồm xã hội mang dáng dấp công xã nông thôn)-nơi mà giá trị người đại diện cho cộng đồng chủ yếu tuổi tác kinh nghiệm Tư tưởng lão quyền đề cao quyền người già quản lý xã hội, tán thành phương thức trao quyền dựa tiêu chí tuổi tác lực Các biểu cụ thể tư tưởng lão quyền như: ước vọng nắm giữ chi phối quyền lực thân bậc già làng xã; tôn trọng đề cao vai trò thiết chế giáp mặt sinh hoạt làng xã; 4.2.4 Tư tưởng tộc quyền: Tư tưởng tộc quyền quan niệm đề cao quyền lực dòng họ Trong điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam, mà làng xã cổ truyền dòng họ tồn thực thể thống có cấu trúc riêng với hệ thống điều chỉnh riêng biệt thành viên mình, độc lập khơng đối lập với làng xã, tư tưởng tộc quyền cịn sở để bảo lưu phát triển 4.2.5 Tư tưởng địa vị quan liêu: Tư tưởng địa vị quan liêu quan niệm đề cao giá trị họ xã hội, trước hết máy quyền lực nhà nước cao cấp, thể mong muốn người can thiệp vào quan hệ quyền lực Bên cạnh cịn đề cao quyền lực, chức tước, tôn sùng người làm quan; đề cao giá trị vị trí chi phối thiết chế tổ chức hệ thống thứ làng xã Từ thấy, tư tưởng địa vị quan liêu yếu tố quan trọng hệ quan niệm trị - pháp lý làng xã cổ truyền, nhiên “địa vị” nhận thức, đề cao hướng tới người dân làng xã không thiết chức vị gắn liền với việc nắm giữ sử dụng quyền lực nhà nước mà vị trí xã hội gây ảnh hưởng xã hội lOMoARcPSD|11346942 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Như vậy, thấy Việt Nam quốc gia hội tụ nhiều luồng tư tưởng khác nhau: tư tưởng người nước tư tưởng người Việt Nam (tư tưởng truyền thống) Ta học tập nhiều luồng tư tưởng trị - pháp lý từ nước ngồi như: tư tưởng nho giáo, tư tưởng pháp trị Trung Quốc tư tưởng Từ bi hỉ xạ Đạo Phật từ Ấn Độ Bên cạnh đó, có tư tưởng riêng, cốt lõi đất nước tích lũy q trình người Việt Nam sống với nhau, lao động sản xuất với nhau, họ có luồng tư tưởng truyền thống, tư tưởng tự trị, tự quản làng xã tư tưởng yêu nước Khi kết hợp hai luồng tư tưởng lại với gọi luồng tư tưởng ngoại nhập Tức luồng tư tưởng học từ người nước luồng tư tưởng nội sinh (luồng tư tưởng chất văn hóa người Việt Nam có) Khi luồng tư tưởng nước du nhập vào Việt Nam làm cho người dân ta việc học tập, tiếp thu luồng tư tưởng khác góp phần làm cho văn hóa người Việt Nam phong phú mang sắc riêng lOMoARcPSD|11346942 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân, 2021 Q trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX), TS Phạm Thị Loan, NXB Chính trị Quốc gia thật Nguyễn Tài Thư chủ biên, 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc triều hình luật (Viện Sử học dịch giới thiệu), in lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn biên soạn, 1960 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống đến Tư tưởng Hồ Chí Minh, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/hochi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-chu-nghia-yeu-nuoc-viet-namtruyen-thong-den-tu-tuong-ho-chi-minh-2072 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (chủ biên đồng tác giả), NXB Thuận Hóa, 1996 Tư tưởng trị-pháp lý làng xã cổ truyền - vấn đề đặt cần nghiên cứu, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số 4/2001 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ngày: 23/12/2021 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: Lớp: 4614 Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: 10 + Vắng mặt: Có lý do: .Khơng lý do: Tên tập: Phân tích sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm Kết sau: Đánh giá SV STT Mã SV Đánh giá giáo viên SV ký tên Họ tên A B C 461401 Nguyễn Chung Bảo An x 461402 Đặng Mai Anh x 461403 Nguyễn Lê Hoài Anh x 461404 Phan Hoàng Tú Anh x Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) Điểm Điểm GV (số) (chữ) ký tên lOMoARcPSD|11346942 461405 Phạm Thị Ngọc Anh x 461406 Trần Ngọc Ánh x 461407 Nguyễn Thanh Bình x 461408 Đinh Thị Cẩm Chi x 461409 Đinh Thị Ngọc Chương x 10 461410 Nguyễn Việt Dũng x - Kết điểm viết: Hà Nội, ngày + Giáo viên chấm thứ nhất: Trưởng nhóm + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điểm thuyết trình: - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối Giáo viên đánh giá cuối cùng: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) tháng năm ... hóa người Việt Nam có) Khi luồng tư tưởng nước ngồi du nhập vào Việt Nam làm cho người dân ta việc học tập, tiếp thu luồng tư tưởng khác góp phần làm cho văn hóa người Việt Nam phong phú mang... sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Tư tưởng nho giáo: 1.1 Thời gian: Nho giáo học thuyết trị - đạo đức tiếng Trung Quốc, truyền bá vào Việt Nam từ kỉ đầu... trị-pháp lý đến hình thành phát triển Nhà nước Pháp luật Phong kiến Việt Nam Để làm rõ ảnh hưởng tư tưởng đến nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam luận trình bày vấn đề sau: ảnh hưởng Tư tưởng

Ngày đăng: 15/03/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w