1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN đề TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN đề TÔN GIÁO ở VIỆT NAM

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 787,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM GVHD: TS Thái Ngọc Tăng SVTH: MSSV Trần Mai Bảo Ngọc 20125201 Huỳnh Công Quyền 20110258 Nguyễn Anh Hào 20143439 Nguyễn Thị Kim Loan 20125187 Lương Nguyễn Hoàng Anh Thư 20125230 Mã lớp học: LLCT120314_Nhóm 19 Lớp: Thứ 6, Tiết - Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2022 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên TS Thái Ngọc Tăng ii BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm số 01 (Lớp thứ 6, tiết – 2) Tên đề tài: Tư Tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vận dụng vào thực tiễn giải vấn đề tôn giáo Việt Nam NHIỆM VỤ THỨ HỌ VÀ TÊN TỰ SINH VIÊN - Phụ trách phần mở đầu - Tổng hợp, chỉnh sửa KẾT QUẢ Trần Mai Bảo Ngọc Hoàn thành tốt Phụ trách chương Huỳnh Cơng Quyền Hồn thành tốt Phụ trách chương Nguyễn Anh Hào Hoàn thành tốt Phụ trách chương Nguyễn Thị Kim Loan Hoàn thành tốt Phụ trách phần kết luận Lương Nguyễn Hoàng Anh Thư Ghi chú: - Trưởng nhóm: Trần Mai Bảo Ngọc iii Hoàn thành tốt KÝ TÊN MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦ U 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 1.1 Khái niệm, chất, nguyên nhân, ý nghĩa tôn giáo 1.1.1 Khi nim ca tôn gio 1.1.2 Bn cht ca tôn gio 1.1.3 Nguyên nhân đời ca tôn giáo 1.1.4 Ý nghĩa ca tôn giáo 1.2 Sự nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, vai trị nhận thức thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội .5 1.2.1 Nhận thức, quan điểm ca Tư tưở ng Hồ Chí Minh tơn giáo 1.2.2 Vai trị nhận thức ca Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo thời kì qu độ lên Ch nghĩa xã hội iv CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.1.1 Khái quát tôn giáo Vit Nam 2.1.2 Tín đồ tơn giáo Vit Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc 2.1.3 Lợi dụng tơn giáo lợi ích cá nhân 2.1.4 Tôn giáo Vit Nam thường xuyên bị lực phn động lợi dụng 2.1.5 Tự tôn giáo Vit Nam không quốc tế công nhận 2.1.6 Tôn giáo thời Covid 2.2 Nguyên nhân vấn đề tôn giáo 10 2.2.1 Nguyên nhân nhận thức 10 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế 10 2.2.3 Nguyên nhân tâm lý 11 2.2.4 Nguyên nhân trị - xã hội 11 2.2.5 Nguyên nhân văn hóa 12 2.3 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 12 2.4 Vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng giải vấn đề tôn giáo 14 C KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 19 v A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có khoảng thời gian mà nhiều người cho vai trị, vị trí tơn giáo xã hội không đáng kể; phát triển chủ nghĩa xã hội tơn giáo dần biến cách nhanh chóng Tuy nhiên, thực tế cho thấy tôn giáo s ố nơi khơng mà cịn dần hồi sinh phát triển mạnh mẽ, kèm với điều vấn đề phức t ạp cần giải Tình hình tơn giáo Việt Nam khơng ngoại lệ, đặc biệt năm gần đây, với trình đổi mới, sinh hoạt tơn giáo bắt đầu hồi sinh có xu hướng phát triển mạnh trước với nhiều màu sắc Do đó, phát triển mạnh mẽ tôn giáo tất yếu nảy sinh vấn đề liên quan, phức tạp, đòi hỏi phải có đường lối, chủ trương, sách giải thỏa đáng Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng toàn dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, có vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Trên bình diện lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh có quan điểm độc đáo, đặc sắc, cách làm hiệu quả, thiết thực để xây dựng khối đại đoàn kết dan tộc, đồn kết tơn giáo Việt Nam Những quan điểm cách làm sáng tạo tạo nên di sản quý báu mà Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, cần phải biết kế thừa, phát huy qua giai đoạn cách mạng, giai đoạn có nhiều thay đổi có tính chất bước ngoặt, nhiều vấn đề xuất địi hỏi phải giải theo tinh thần, nhận thức Chính lý trên, nhóm chọn đề tài “Tư Tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vận dụng vào thực tiễn giải vấn đề tôn giáo Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu cách hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Trên sở đó, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp, nội dung nhằm góp phần giải cho vấn đề tôn giáo thực tiễn xảy Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Tư tưở ng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tơn giáo; hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước thời k ỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Xác định quan điểm đề số sách tơn giáo phù hợp để phát huy đồng thời sức mạnh nội lực sức mạnh tổng hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề tín ngưỡng tơn giáo lĩnh vực rộng, đề cập đến nhiều nội dung Ở đây, đề tài tập trung tìm hiểu nghiên cứu nội dung bản, sơ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tơn giáo; rút giải pháp nhằm giải vấn đề tôn giáo thực tiễn t ại Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước ta tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa lịch sử Cùng với vận dụng kết hợp phương pháp khác như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử logic, phân tích tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề Bên cạnh đó, để thực nhiệm vụ đề ra, nhóm sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mô t ả, phân tích, tổng hợp Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Quan điểm chung tôn giáo theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vào giải vấn đề tơn giáo Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 1.1 Khái niệm, chất, nguyên nhân, ý nghĩa tôn giáo 1.1.1 Khái niệm ca tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội, tồn với chiều dài lịch sử xã hội lồi người Tơn giáo xuất từ người chốn hoang sơ, nhu cầu tín đồ người theo tơn giáo Một nhu cầu có tính cộng đồng, dân tộc, khu vực tồn nhân loại Tơn giáo khơng việc đạo, mà cịn việc đời, không liên quan đến viễn cảnh sống ngày mai thiên đường hay nơi địa ngục, mà ảnh hưởng đến sống người Trong đó, lối sống, niềm tin tơn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hóa dân tộc, cộng đồng, nhóm xã hội quốc gia Cùng với vấn đề xã hội khác, tôn giáo biểu thay đổi theo trình diễn biến lịch sử nhân loại, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa t ừng cộng đồng xã hội tơn giáo khác Diễn trình tơn giáo qua lịch sử phức tạp, vừa có tính phản ánh, lại vừa có tính phản kháng xã hội sản sinh, ni dưỡng trì tồn tơn giáo K Marx nhận định: “Nhà nước nào, xã hội sn sinh tơn gio y”, vậy, mặt tơn giáo nhân loại qua thời gian khơng gian khơng thể khơng có biến đổi; mặc dầu, chất, nội dung giữ nguyên 1.1.2 Bản chất ca tôn giáo Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh xã hội 1.1.3 Nguyên nhân đời ca tôn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Do hạn chế khả chinh phục người trước sức mạnh tự phát giới tự nhiên hay xã hội khiến cho người sợ hãi trước sức mạnh Trong xã hội có thống trị giai cấp áp bức, bóc lột, giai cấp lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng, để ru ngủ sức phản kháng nhân dân lao động trước áp bóc lột Nguồn gốc nhận thức: Khả nhận thức người trước giới vơ tận có hạn Trong giới hạn lịch sử định, người chưa thể giải thích hết chất tượng t ự nhiên xã hội, dẫn tới sùng bái chúng đến mức biến thành tín ngưỡng tôn giáo Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi, bất lực bất hạnh đời cá nhân khiến người ta tìm đến tơn giáo chỗ dựa tinh thần hay “đền bù hư ảo” trước gọi “số phận” Trong tiến trình phát triển văn hố truyền thống dân tộc, tộc người, tơn giáo, tín ngưỡng trở thành thành tố phát triển văn hố, hồ đồng bám rễ sâu vào sinh hoạt đồng hành phát triển văn hoá cộng đồng người lịch sử Ý nghĩa ca tôn giáo 1.1.4 - 1.2 Xoa dịu lo lắng - Mang lại thoải mái trước viễn cảnh đau buồn, khó khăn - Quy định chuẩn mực hành vi người Sự nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, vai trị nhận thức thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.2.1 - Nhận thức, quan điểm ca Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo Xem xét vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng cách tồn diện, quan điểm lịch sử cụ thể - Luôn thể tôn tr ọng người sáng lập tôn giáo, đánh giá cao vai trò hy sinh, đóng góp bậc “chí tơn” - Khẳng định tồn tôn giáo tất yếu lịch sử, đồng hành nhân dân nghiệp cách mạng dân tộc - Giải hài hịa mối quan hệ vấn đề tơn giáo - dân tộc - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo để đồn kết đồng bào có đạo, đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc 1.2.2 Vai trị nhận thức ca Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo thời kì độ lên Ch nghĩa xã hội Tơn trọng, bo đm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng ca nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng t ối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Quyền nói lên việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, k ể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đồi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Khắc phục dần nh hưởng tiêu cực ca tôn giáo phi gắn liền với trình ci tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướ ng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Phân bit hai mặt trị tư tưởng ca tơn giáo q trình gi i vn đề tơn giáo Mặt tr ị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn t ồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm lịch sử cụ thể gii vn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời k ỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo tôn giáo cụ thể CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.1.1 - Khái qt tơn giáo Việt Nam Có tất 15 loại loại tôn giáo khác theo phân loại Chính Phủ nước ta - Có 24 triệu người dân tín đồ, số chiếm khoảng 28% dân số nước - Có khoảng 83.000 chức sức, 250.000 chức việc, 25.000 sở thờ tự có 46 trường đào tạo chức sắc tơn giáo 2.1.2 Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Có thể thấy rằng, tơn giáo có triết học hợp lý, có giá trị nhân văn sâu sắc Cụ thể là: - Đức “từ bi” biết t Phật Giáo - Lòng “nhân nghĩa” đến từ Đạo Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo - Tư tưởng “bác ái” Đạo Ki-tô - Truyền thống sâu sắc “uống nước nhớ nguồn, lịng tự hào, tự tơn dân t ộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên” Hồ Chí Minh mượn giá trị nhân văn sâu sắc tôn giáo khác để dạy nhân dân Việt Nam rằng: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi Khổng tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa” 2.1.3 Lợi dụng tôn giáo lợi ích cá nhân Có thể thấy việc lợi dụng tơn giáo lợi ích cá nhân nhắm trục lợi đạt mục tiêu thân nhiều C.Mác có quan điểm: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Ví dụ chùa Ba Vàng (ng Bí, Quảng Ninh), xảy vụ việc tổ chức "giải oan gia trái chủ", “chữa bệnh nhờ thỉnh vong”, "trả nợ cho vong" thu hàng trăm tỷ đồng… 2.1.4 Tôn giáo Việt Nam thường xuyên bị lực phản động lợi dụng Xuất nhiều lực thù địch sâu tuyên truyền, gieo rắc tâm lý cho r ằng, không chấp nhận tôn giáo, xóa bỏ tơn giáo nhằm: Tạo khoảng cách, gây s ự đối kháng tôn giáo với đời sống thực - xã hội chủ nghĩa Kích động tơn giáo chống lại Đảng, Nhà nước nghiệp Cách mạng - nhân dân ta Cố gắng thực âm mưu hình thành “Ủy ban liên tơn đấu tranh địi quyền tự tơn giáo”, thành lập tổ chức “Liên tôn chống cộng” 2.1.5 Tự tôn giáo Việt Nam khơng quốc tế cơng nhận Cịn nhiều nước giới khơng hồn tồn cơng nhận tôn giáo Việt Nam Đặc biệt có Mỹ Trong báo cáo tự tơn giáo quốc tế đưa năm 2020 Bộ Ngoại giao Mỹ có đánh giá sai trái “Việt Nam tìm cách đàn áp tự tơn giáo, đặc biệt nhắm vào nhóm tơn giáo khơng quyền thừa nhận, nhiều hình thức” Ủy hội tự tơn giáo quốc tế Mỹ chí cịn kêu gọi Chính phủ Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách nước cần quan tâm đặc biệt tự tơn giáo để có biện pháp trừng phạt 2.1.6 Tơn giáo thời Covid Nhiều tôn giáo chủ động thực kế hoạch sinh hoạt tôn giáo trực tuyến mạng xã hội Nhiều tổ chức tôn giáo cịn tạm dừng sinh hoạt tơn giáo truyền thống, không tổ chức lễ hội tôn giáo thơng lệ năm Bên cạnh đó, có số chức sắc, tín đồ tơn giáo cố tình khơng chấp hành quy định phòng, chống dịch bệnh, số người xun tạc cơng tác phịng, chống dịch bệnh để hạn chế hoạt động tôn giáo 2.2 Nguyên nhân vấn đề tôn giáo Xuất phát từ chất mang hai phương diện giai cấp xã hội trình bày, tơn giáo thời k ỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đầu chủ nghĩa xã hội tồn tại, chưa hết giá trị tích cực cịn có tảng để tiếp tục t ồn 2.2.1 Nguyên nhân nhận thức Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội giúp trình độ nhận thức, trình độ dân trí nhân dân có tiến định, nhiều hạn chế Nên nhân dân chưa nhận thức nhận thức chưa đầy đủ tượng diễn xã hội tự nhiên Sự hạn chế làm cho nhân dân dễ tiếp cận đến với tín ngưỡng tơn giáo Hiện nay, nhân loại đạt thành t ựu lớn lao khoa học công nghệ, bước tiến vượt bậc công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu Đã giúp người có khả để nâng nhận thức vai trò làm chủ tự nhiên, xã hội lên tầm cao Những nguồn sức mạnh tự phát t ự nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đời sống người Do tâm lý sợ hãi, nhờ cậy, trông chờ tin tưởng vào thần, thánh, Phật tồn sâu ý thức nhiều người 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế Kinh tế vấn đề nhạy cảm, xương sống quốc gia Sự phát triển hay tụt hậu kinh tế theo xu hướng ảnh hưở ng sâu sắc t ới đời sống người Trong xã hội chủ nghĩa, vào giai đoạn đầu thời kì q độ cịn tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Con người phải chịu chi phối theo quy luật kinh tế khách quan Đặc biệt thời kì cịn có nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế 10 thị trường với lợi ích khác tầng lớp, giai cấp Vẫn thực tế kinh tế đó, người chịu chi phối yếu tố ngẫu nhiên, tất nhiên, may rủi …Đời sống tinh thần, vật chất nhân dân chưa cao Điều đó, làm cho người đặt tin vào lực lượng siêu nhiên, cầu xin công việc làm ăn gặp nhiều may mắn 2.2.3 Nguyên nhân tâm lý Tôn giáo hình thành tồn lâu đời lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Tơn giáo xem hình thái ý thức xã hội bảo thủ Những niềm tin tôn giáo ảnh hưởng sâu đậm suy nghĩ, lối sống phận nhân dân trải qua nhiều hệ trở thành kiểu sinh hoạt văn hố tinh thần khơng thể thiếu sống Vì thế, cho dù nhân loại có thay đổi lớn lao kinh tế - xã hội tín ngưỡng tơn giáo cịn tồn lí 2.2.4 Nguyên nhân trị - xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời k ỳ độ lên chủ nghĩa xã hội diễn nước ta, xét phương diện kinh tế, văn hóa, đạo đức, tinh thần, trị mang nặng dấu vết xã hội cũ Do cịn nhiều sở để tín ngưỡng, tơn giáo cịn tồn Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh cũ mới, lạc hậu với tiến bộ, đấu tranh giai cấp, tất lĩnh vực đời sống xã hội diễn khó khăn, liệt, nhiều hình thức vơ phức tạp Trong đó, lực phản động cố gắng tìm cách ni dưỡng lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị chúng Đây điều kiện quan trọng cho tơn giáo cịn tồn Các tổ chức chức sắc tôn giáo sức hoạt động tun truyền, tìm cách lơi kéo thêm nhiều tín đồ để trì tồn tơn giáo Tôn giáo tồn xã hội suốt hàng ngàn năm, ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người Bởi mà thời gian ngắn loại bỏ tơn giáo khỏi đời sống xã hội điều Ngày nay, diễn chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn nhiều nơi Khiến cho nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với nhiều mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn 11 giáo tồn Những hạn chế Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức, quản lý q trình xây dựng xã hội mới, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức phận nhỏ cán đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh chưa khắc phục, công xã hội quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm làm cho niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước, với chế độ bị suy giảm Chính điều đưa nhân dân dễ đến với tín ngưỡng, tơn giáo 2.2.5 Ngun nhân văn hóa Văn hóa dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với bề dày l ịch sử quốc gia Phần l ớn tín ngưỡng, tơn giáo gắn với sinh hoạt văn hố nhân dân Vì nên việc bảo tồn phát huy s ắc văn hoá dân tộc cần phải bảo tồn tôn giáo mức độ định Mỗi loại hình tơn giáo có nét văn hóa đặc trưng riêng chùa, đình,nhà thờ tất góp phần làm cho văn hóa dân tộc đặc sắc nhiều Mặt khác việc tín ngưỡng tơn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư Vì vậy, việc tồn tôn giáo xã hội chủ nghĩa tượng khách quan Nói tóm lại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, tôn giáo tồn tại, nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan S ự tồn khơng có vơ lý tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, phải chịu nhiều chi phối định sở hạ tầng, có độc lập tương đối Do đó, dù có đứng trước tác động to lớn đời sống kinh tế, trị, xã hội bước nhảy từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tơn giáo khơng bị triệt tiêu lập tức, mà " dần ảnh hưởng ý thức xã hội ", " xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tơn giáo có nguy hoàn toàn biến hoàn toàn bị xoá bỏ khỏi đời sống người" 2.3 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Tôn trọng đm bo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng ca nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc người vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Vì tự tín 12 ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự định tư tưởng nhân dân Quyền nói lên r ằng việc theo đạo, hay không theo đạo, đổi đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân Không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội, hay quan quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi ngăn cản tự theo đạo, bỏ đạo, đổi đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Phân bit rõ hai mặt trị tư tưởng ca tơn giáo q trình gii vn đề tơn giáo Về mặt tr ị phản ánh mối quan hệ phản tiến với tiến bộ, trị giai cấp, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh t ế, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Về mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người không theo tôn giáo, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác Phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn ln tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh mâu thuẩn trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm lịch sử gii vn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện xã hội, kinh tế, lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, có q trình t ồn phát triển khác Ở thời kỳ lịch sử định, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo sĩ, giáo hội, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội thường có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử phù hợp vấn đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể Khắc phục nh hưởng tiêu cực ca tôn giáo phi gắn liền với trình ci tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 13 Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều quan trọng trước hết phải xác lập giới thực khơng có nghèo đói,áp bức, bất công thất học tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài mà thực ta tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 2.4 Vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng giải vấn đề tôn giáo Một là, phát huy s ự đồng thuận ca đồng bào theo cc tín ngưỡng, tôn giáo khác Để tạo nên xã hội đồng thuận cần ngăn chặn phân biệt người có đạo với người khơng có đạo; người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác Đảng Nhà nước xác định sở, tảng đồng thuận gồm: trị, kinh tế, tinh thần, tư tưởng văn hóa tâm linh  Về mặt trị: giữ vững độc lập thống Tổ quốc, mục tiêu hướng đến “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”  Về mặt kinh t ế: nâng cao chất lượng đời sống vật chất nhân dân, người theo tơn giáo, tín ngưỡng  Về mặt tinh thần, tư tưởng: lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Quốc gia  Về mặt văn hóa tâm linh: đề cao truyền thống dân tộc, nhân nghĩa, khoan dung… Đây tiền đề để đáp ứng giải lợi ích trước mắt lâu dài người theo tơn giáơ, tín ngưỡng Vì vậy, muốn xã hội hịa thuận, tơn giáo, tín ngưỡng cần tích cực tham gia bảo vệ xây dựng T ổ quốc, thúc đẩy sở khách quan kinh t ế trị Tôn giáo cần chủ động đảm bảo l ợi ích vật chất, kinh tế, trị tôn giáo, giúp tơn giáo phát triển làm giàu đáng Đảm bảo lợi ích tinh thần, tư 14 tưởng, văn hóa cho tơn giáo Nâng cao nhận thức người theo tơn giáo, tín ngưỡng phát huy đồng thuận xã hội giai đoạn Hai là, tôn trọng hạn chế khác bit đồng bào theo cc tín ngưỡng, tơn giáo khác Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tôn giáo tâm, cộng sản vật nên quan điểm lợi ích, vị trí, vai trò cách thức giải người theo tôn giáo người không theo tôn giáo không tránh khỏi khác Song Đảng ta khẳng định, khác biệt khơng trái với lợi ích chung, khơng gây tổn hại tới lợi ích quốc gia, dân tộc, khác biệt cần tơn trọng Quan điểm Đảng thể chất cách mạng, khoa học, quán việc giải hài hịa l ợi ích, ln đặt lợi ích quốc gia, dân t ộc lên lợi ích nhân; kế thừa, phát triển lên trình độ truyền thống nhân nghĩa, khoan dung dân tộc nhằm xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù khứ, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy, đồn kết gắn bó, hướng tới tương lai tươi sáng dân tộc, người theo đạo Quan điểm sở lý luận khoa học làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo nhằm chia r ẽ khối đại đoàn kết dân tộc, phá hoại độc lập Tôn trọng người theo đạo tín ngưỡng, tránh gây tổn hại phá hoại lợi ích chung, gắn bó chặt chẽ đồng bào tơn giáo với khối đại đồn kết tồn dân tộc nét nhận thức Đảng ta công tác tôn giáo thời kỳ cần phát huy triển khai thực thời gian tới Ba là, xây dựng văn hóa tâm linh lành mạnh, phát huy tính tích cực ca hoạt động tín ngưỡng, tơn gio đời sống xã hội Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hoành Trung ương khóa IX, Đảng ta khẳng định: “Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo” Quan điểm tạo điều kiện cho văn hóa tâm linh phát triển tăng cường hịa thuận người có đạo với người khơng đạo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác xã hội Việc bổ sung văn hóa tâm linh phản ánh nhu cầu tín ngưỡng tồn đông đảo tầng 15 lớp nhân dân, kể người theo đạo không theo đạo Thông qua hoạt động thờ cúng với tổ tiên, với người có cơng với dân, với nước, hoạt động tín ngưỡng góp phần to lớp việc gìn giữ truyền thống, phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn” – nét văn hóa tốt đẹp hình thành gìn giữ qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Vì vậy, tham gia hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tơn vinh anh hùng dân tộc, người trở nên tốt đẹp, nhân đạo, khoan dung hơn, từ góp phần tăng hòa thuận người với người, nâng cao ý thức cộng đồng Đồng thời cịn góp phần chống biểu mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Quan điểm thể tư mới, sâu sắc Đảng Nhà nước trình lãnh đạo tơn giáo giai đoạn nay; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tơn giáo, đóng góp vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo cơng tác tơn giáo Đặc biệt tiến trình lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa từ nước có điểm xuất phát thấp, với kinh t ế lạc hậu chậm phát triển Việt Nam Trong giai đoạn nay, trước tình hình phức tạp giới, khu vực nước, lúc hết Đảng Nhà nước ta cần quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo để tuyên truyền, vận động cách mạng người có đạo khơng có đạo cách phù hợp; tìm tịi, phát huy đề cao đẹp, thống tôn giáo cách mạng, qua thực gắn chặt việc giải vấn đề dân tộc với tôn giáo, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nghiệp cách mạng giai đoạn 16 C KẾT LUẬN Nhìn lại thập kỷ qua thực đường lối đổi mới, nhân dân ta đạt thắng lợi với thành tựu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Qua đó, đời sống vật chất, tinh thần khơng ngừng đáp ứng cải thiện cho nhân dân ta mang l ại an tâm tin tưởng phấn khởi vào đổi Đảng Nhà nước, góp phần tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ Nghĩa Những thành tựu đạt kể nhờ vào chủ trương đườ ng lối sách đung đắn Đảng Nhà nước ta bước vận dụng sáng tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia vào cơng xây dựng đất nước mục tiêu: ”Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Ngày nay, đồng bào tín ngưỡng tơn giáo ln phát huy tinh thần u nước, tính cộng đồng ln gắn bó với phong trào cách mạng tiếp tục tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc với phương châm: “tốt đời đẹp đạo” Trong trình xây dựng CNXH, bên cạnh thời cơ, vận hội, Việt Nam phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn bình diện quốc tế, từ điều kiện thực tế nước tạo nên Trong bối đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH, cần tập trung giải vấn đề quan trọng Đó là: Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, nguồn lực nội sinh để đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm s ạch máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư để xây dựng CNXH Bên cạnh đó, phận sinh viên nói riêng, cần nhận thức rõ trách nhiệm thực tốt sách tôn giáo Đảng Nhà nước na y 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2019), Giáo trình ch nghĩa xã hội khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trung (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào cơng đổi Vit Nam hin nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Quan điểm Ch nghĩa Mc – Lênin tư tưở ng Hồ Chí Minh tơn giáo, Tài liệu học tập - Khoa lý luận trị - Đại học Duy học, https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/952/quan-diem-chu-nghiamac-%E2%80%93-lenin-va-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-ton-giao, 18/12/2015 Tôn giáo gì? Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo – Chủ nghĩa xã hội khoa học – Lý tưởng, https://lytuong.net/ton-giao-la-gi/ Tơn giáo gì? Vì có đời tồn ca tơn gio? Trình bày quan điểm bn ca ch nghĩa Mc - Lênin vic gii vn đề tôn giáo tiến trình cách mạng xã hội ch nghĩa? Truy cập ngày tháng năm 2022, https://loigiaihay.com/ton-giao-la-gi-vi-sao-co-su-ra-doi-va-ton-tai-cua-ton-giao-trinhbay-quan-diem-co-ban-cua-chu-nghia-mac-lenin-doi-voi-viec-giai-quyet-cac-van-deton-giao-trong-tien-trinh-cach-mang-xa-hoi-chu-nghia-c126a20683.html ThS Vũ Tuấn, Quan điểm ca Hồ Chí Minh tơn gio, tín ngưỡng với vic phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc Tạp Chí Tổ Chức Nhà Nước online, https://tcnn.vn/news/detail/39845/Quan_diem_cua_Ho_Chi_Minh_ve_ton_giao_tin_n guong_voi_viec_phat_huy_suc_manh_dai_doan_ket_toan_danall.html, 25/04/2018 18 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nguồn: Thông tn xã Vit Nam Tiền Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp mặt Đoàn đại biểu Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nguồn: caodaism Đại Lễ hội Yến Diêu Trì Cung Tây Ninh 19 Nguồn: Huỳnh Thiu Phong Trang phục thờ đồng nghi lễ Thờ Mẫu Nguồn: Tổng Giám Phận Hà Nội Thánh Lễ Truyền Dầu Hà Nội 20 ... CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.1.1 Khái quát tôn giáo Vit Nam 2.1.2 Tín đồ tơn giáo Vit Nam. .. Chí Minh tảng tư tưởng Đảng toàn dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, có vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Trên bình diện lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh. .. Tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vào giải vấn đề tơn giáo Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w