Hoàn thiện pháp luật việt nam về tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân

67 5 0
Hoàn thiện pháp luật việt nam về tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chuyên đề thực tập ngành Luật MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 4Chương 1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 41 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về viện kiể[.]

Chuyên đề thực tập ngành Luật MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Một số vấn đề lý luận viện kiểm sát nhân dân hệ thống máy nhà nước .4 1.1.1 Sự cần thiết đối với việc tổ chức quan Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước 1.1.2 Vị trí pháp lý và vai trò Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước với việc đảm bảo pháp chế 1.1.3 Chức và nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước 1.1.4 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với một số quan nhà nước 1.2 Những quy định của pháp luật hành tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân 11 1.2.1 Những quy định pháp luật đối với tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.11 1.2.2 Những quy định pháp luật công tác thực hành quyền công tố Viện Kiểm sát nhân dân 18 1.2.3 Những quy định pháp luật công tác kiểm sát các hoạt động tư pháp 22 1.2.4 Lý luận chung mối quan hệ giữa việc thực hành quyền công tố với hoạt động kiểm sát tư pháp .28 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỊ XÃ NGHĨA LỘ - TỈNH YÊN BÁI .30 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 30 2.2 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 30 2.2.1 Cơ cấu tổ chức .30 2.2.2 Cơ cấu nhân sự 31 2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 32 2.3.1 Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt đợng tư pháp lĩnh vực hình sự 33 2.3.2 Kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực dân sự - khiếu tố 37 MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật 2.3.3 Kiểm sát việc thi hành án .39 2.4 Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ , tỉnh Yên Bái với số quan khác 40 2.4.1 Với quan điều tra - công an thị xã Nghĩa Lộ – tỉnh Yên Bái 40 2.4.2 Với quan thi hành án thị xã Nghĩa Lộ .40 2.4.3 Với Hội đồng nhân dân thị xã Nghĩa Lộ 41 2.4.4 Với Viện kiểm sát nhân dân cấp 41 2.5 Kết hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 41 2.5.1 Lĩnh vực hình sự 41 2.5.2 Lĩnh vực dân sự, hành chính, lao đợng, kinh doanh thương mại .44 2.5.3 Lĩnh vực kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành .44 2.5.4 Lĩnh vực giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 45 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 46 3.1 Kiến nghị quan nhà nước để hồn thiện đởi tở chức hoạt động viện kiểm sát nhân dân 46 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động VKSND 46 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nước ta 49 3.1.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 51 3.2 Những hạn chế, khó khăn công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ - tỉnh Yên Bái kiến nghị phương hướng hoàn thiện 56 3.2.1 Về kết công tác kiểm sát 56 3.2.2 Vấn đề điều phối cán bộ kiểm sát 58 3.2.3 Vấn đề quyền lợi Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện .59 3.2.4 Vấn đề bồi thường oan sai tớ tụng hình sự 60 3.2.5 Vấn đề phối hợp công tác với các quan liên quan .61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Trong hệ thống các quan tư pháp nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là quan tư pháp có chức thực hành quyền cơng tố đồng thời kiểm sát hoạt động tư pháp các quan tư pháp khác Đây là chức riêng biệt Viện kiểm sát nhân dân và chức này quy định Hiến pháp năm 2013 sửa đổi bổ sung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo nguyên tắc tập trung lãnh đạo thống ngành, độc lập không lệ thuộc vào một quan nào địa phương và phân thành ba cấp: trung ương, tỉnh và huyện Theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn ba cấp kiểm sát quy định cụ thể, Viện kiểm sát nhân dân tới cao có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật các quan tư pháp trung ương và các địa phương và thực hành quyền công tố nhà nước; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật các quan tư pháp cấp và thực hành quyền cơng tớ cấp mình; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giới hạn địa phương Như vậy, Viện kiếm sát nhân dân cấp huyện là cấp sở ngành kiểm sát, là quan nắm rõ tình hình chấp hành pháp luật địa phương, vậy hoạt đợng Viện kiểm sát nhân dân cấp hụn có vai trò quan trọng cơng tác kiểm sát Viện kiếm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái là quan tư pháp trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái Từ thành lập và bắt đầu hoạt động đến nay, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lợ đã đạt những thành tích đáng kể các hoạt đợng cơng tác, bên cạnh đó, có khá nhiều ý kiến phản ánh các phương tiện thơng tin đại chúng tình hình vi phạm pháp luật các quan tư pháp địa bàn thị xã dẫn tới tình trạng oan sai cho người dân Để tìm hiểu rõ cơng tác kiểm sát thị xã Nghĩa Lợ, tỉnh n Bái, từ phát hiện những ưu, nhược điểm và đề xuất những kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân điều kiện hiện nay, người viết xin chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nhìn từ thực tiễn áp dụng tại Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái” MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân là vấn đề nhận sự quan tâm nhiều người, là công cuộc cải cách tư pháp nước ta hiện Có nhiều sách báo, tài liệu và các bài viết vấn đề này, nhiên các bài viết này hầu hết đề cập đến một vấn đề định tổ chức và hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nói chung, còn vấn đề tở chức và hoạt đợng mợt Viện kiểm sát cụ thể đề cập đến Để nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu người viết dựa vào các văn quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, các tài liệu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ - Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, đồng thời dựa sự quan sát những vấn đề thực tiễn phát sinh qua tìm hiểu tình hình hoạt đợng Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu những vấn đề lý luận Viện kiểm sát nhân dân các nhà nghiên cứu, các tài liệu nghiệp vụ kiểm sát và qua thực tiễn, người viết đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện mà cụ thể là Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nêu lên những thành tựu đạt đồng thời rút những hạn chế, vướng mắc từ kiến nghị phương hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiếm sát nhân dân cấp Huyện Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn việc phân tích sở lý luận và các quy định pháp luật vấn đề tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, đồng thời tìm hiểu tình hình hoạt đợng thực tế Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Ở đây, người viết khơng sâu phân tích chức Viện kiểm sát nhân dân huyện mà chủ yếu tìm hiểu vấn đề tổ chức và hoạt động quan, từ nêu lên mợt sớ hạn chế, khó khăn quá trình hoạt đợng quan và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề này Ý nghĩa của đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận và thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có thể bở sung vào những lý luận tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vị trí, vai trò ngành kiểm sát công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ trật tự xã hội Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo việc tìm MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật hiểu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, qua nhận xét và đưa những ý kiến đóng góp tạo điều kiện để quan thực hiện có hiệu nhiệm vụ cơng tác Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, người viết đã vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích tởng hợp dựa sở đường lới sách Đảng và các quy định pháp luật hiện hành tổ chức và hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện kết hợp với việc tìm hiểu quá trình hoạt đợng thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh n Bái, từ so sánh đới chiếu giữa lý luận và thực tiễn để làm rõ vấn đề tổ chức và hoạt động quan này Kết cấu đề tài Nợi dung đề tài trình bày từ phần lý luận chung Viện kiểm sát nhân dân và những quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đến vấn đề tổ chức và hoạt động thực tế Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ và cuối là những phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động viện kiểm sát nhân dân Theo đó, đề tài kết cấu gồm chương: -Chương 1: Pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động của viện kiểm sát nhân dân - Chương 2: Tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động của viện kiểm sát nhân dân MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Một số vấn đề lý luận viện kiểm sát nhân dân hệ thống máy nhà nước 1.1.1 Sự cần thiết việc tổ chức quan Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Chúng ta không chấp nhận chế độ đa nguyên, đa Đảng nguyên tắc phân chia quyền lực triệt để tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước và khơng áp dụng chế “ kìm chế - đối trọng” Xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ, tất quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước là thống Nhân dân trao quyền lực cho Quốc hội - quan thành lập thơng qua phở thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Quốc hội vừa là quan đại biểu cao nhân dân, vừa là quan quyền lực nhà nước cao có quyền “lập hiến, quyền lập pháp, định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước” (Điều 69- Hiến pháp 2013) nhằm đảm bảo cho hoạt động Nhà nước hướng vào những mục tiêu chung cuộc cách mạng XHCN mà Đảng và Nhà nước đã đề Tuy nhiên, các điều kiện khách quan và vị trí Hiến định nên Q́c hợi thực hiện quyền giám sát thơng qua việc xem xét các báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Q́c hợi, Chính phủ, Toà án nhân dân Ở địa phương, Hội đồng nhân dân là quan đại biểu, quan quyền lựcc Nhà nước giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước Hình thức giám sát chủ yếu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là thông qua báo cáo và chất vấn những người đứng đầu các quan, tổ chức các kỳ họp Quốc hội là quan làm việc theo chế độ hội nghị năm hai kỳ nên việc giám sát này thực tế có nhiều hạn chế, hiệu chưa cao và cơng việc ln tình trạng quá tải Do đó, Quốc hội chỉ tập trung giám sát những vấn đề lớn liên quan sự sống còn quốc gia, trật tự chung toàn xã hội Để thực hiện cơng tác giám sát việc tn theo pháp ḷt có hiệu nhằm đảm bảo tính thớng pháp chế, Q́c hợi phải cần đến sự trợ giúp quan chuyên môn thực hiện thường xuyên, coi mợt cơng cụ giám sát hữu hiệu Với những lý đó, Q́c hợi đã tở chức một hệ thống quan và xác định thơng qua Hiến pháp và Ḷt Hệ thớng quan là Viện kiểm sát nhân dân MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật Như vậy, hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân nằm khuôn khổ và nhằm đảm bảo tính thớng quyền lực Nhà nước ta Nó khơng phải là mợt ́u tớ “đới trọng, hạn chế ” cách tổ chức quyền lực theo nguyên tắc phân quyền các nước tư sản Với việc tổ chức hệ thống quan này là một những điều kiện tạo sở pháp lý, hình thức cho quyền lực tổ chức, thực hiện một cách thống điều kiện Nhà nước ta là Nhà nước XHCN dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, dưới sự lãnh đạo nhất, toàn diện và tuyệt đới Đảng 1.1.2 Vị trí pháp lý vai trò của Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước với việc đảm bảo pháp chế 1.1.2.1 Vị trí pháp lý Viện kiểm sát nhân dân Vị trí pháp lý Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước ta quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước xác lập Hiến pháp Vận dụng tư tưởng Lê-Nin và Hồ Chí Minh tở chức bộ máy nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân thành lập và thể hiện các Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Cùng với Quốc hội hệ thớng bợ máy nhà nước ta còn có ba hệ thớng quan nhà nước khác là: - Hệ thống quan quản lý nhà nước: gồm Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp (theo Điều 94 và Điều 110 Hiến pháp 2013) - Hệ thống quan xét xử: gồm Toà án nhân dân các cấp (theo Điều 102 Hiến pháp 2013) - Hệ thống quan kiểm sát: gồm Viện kiểm sát nhân dân các cấp (theo Điều 107 Hiến pháp 2013) Tuy chỉ là một bộ phận bộ máy nhà nước Viện kiểm sát nhân dân lại tồn mợt hệ thớng tương đới đợc lập và có mợt vị trí đặc biệt quan trọng bợ máy nhà nước không bị lệ thuộc tổ chức và hoạt động quan quyền lực nhà nước cao là Quốc hội bầu, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Q́c hợi Chính vị trí đợc lập bợ máy nhà nước là nhân tố đảm bảo cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức mợt cách có hiệu Điều thể hiện: Thứ nhất: Ngoài Viện kiểm sát nhân dân khơng có quan chức nào thực hiện quyền công tố Nhà nước Đây là chức quan trọng mà luật giao cho Viện kiểm sát nhân dân đảm nhiệm, cho phép phân biệt vị trí Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước ta với các quan khác Nhà nước Đó là quyền truy tớ kẻ phạm tội trước Toà án và nhân danh Nhà nước buộc tội kẻ MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật phạm tội trước toà hay quyền phê chuẩn, thay đổi áp dụng các biện pháp ngăn chặn Thứ hai: Chỉ có Viện kiểm sát nhân dân là hệ thớng quan pháp luật giao cho quyền kiểm sát các hoạt đợng tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh và thống Khác với Viện kiểm sát, Thanh tra Nhà nước - theo Pháp lệnh Thanh tra 1980- có nhiệm vụ kiểm sát, Thanh tra việc chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp chế chủ yếu để tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước Nghĩa là hoạt đợng Thanh tra là biện pháp quản lý, điều hành không thể thiếu để quan quản lý tự xem xét và tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch và các qút định cấp dưới trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân quá trình thực hiện chức đặc thù những trường hợp luật định như: kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, kiểm sát thi hành án và một số lĩnh vực khác Trên sở Viện kiểm sát nhân dân có mợt sớ thẩm quyền như: kiến nghị, kháng nghị mà hầu hết các quan nhà nước khác khơng có có khơng đầy đủ Thứ ba: Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xuất phát từ Luật và đảm bảo địa vị tối cao Ḷt Có nghĩa là nghiệp vụ cơng tác Viện kiểm sát nhân dân khơng làm theo mệnh lệnh người nào, quan nào nếu khơng phải là Ḷt hay trái với quy định pháp luật 1.1.2.2 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân Hơn 40 năm hoạt động, Viện kiểm sát nhân dân các cấp đã góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm đại diện cho Nhà nước phát hiện, làm rõ và truy cứu trách nhiệm hình sự đới với người có hành vi phạm tợi Với tư cách là quan tiến hành tố tụng, bảo đảm thực hiện mục đích tớ tụng hình sự là: “Phát hiện xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tợi” (Điều Bợ ḷt tớ tụng hình sự) Vai trò công tố củaViện kiểm sát nhân dân đề cao hơn, là giai đoạn điều tra tội phạm ưu tiên bên cạnh chức kiểm sát các hoạt động tư pháp vốn đã xem là vai trò chủ đạo Viện kiểm sát nhân dân tồn mợt thời gian dài trước có Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 đời Pháp luật hình sự nước ta quy định “ khơng có thể bị coi là có tợi và phải chịu hình phạt, chưa có án kết tợi của Toà án đã có hiệu lực pháp luật” Với nguyên tắc suy đoán vô tội này trách nhiệm chứng minh tḥc các quan tiến hành tớ tụng Do đó, Viện kiểm sát nhân dân không chỉ kiểm sát các hoạt động tư pháp mà còn có trách nhiệm áp MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật dụng biện pháp luật định để đảm bảo cho việc phát hiện tội phạm và người phạm tội một cách xác, khách quan, đầy đủ tất các giai đoạn tố tụng Đây là vai trò đặc thù xuất phát từ chức Hiến pháp Quốc hội trao cho Viện kiểm sát nhân dân mà không trao cho quan nhà nước khác 1.1.3 Chức nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước 1.1.3.1 Chức Viện kiểm sát nhân dân Nói đến chức Viện kiểm sát nhân dân các quan nhà nước khác là xác định những phương hướng hoạt động chủ ́u quan nhà nước Ḷt tở chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, 1981,1992 và 2014 đã thể hiện đồng thời hai chức năng: + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật: bao gồm Kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội và kiểm sát các hoạt động tư pháp thông qua kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án, kiểm sát giam giữ cải tạo + Thực hành quyền công tố quá trình điều tra và xét xử Trong bới cảnh nước đã và tiếp tục tiến hành cải cách tư pháp sở quy định Hiến pháp 2013 ngành kiểm sát đã điều chuyển chức Khác với bớn đạo ḷt kiểm sát trước đây, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 đã đặt chức thực hành quyền công tố - là mợt chức đặc thù chỉ có Viện kiểm sát nhân dân - lên chức kiểm sát hoạt đợng tư pháp và coi là chức thứ nhân danh công quyền Viện kiểm sát nhân dân Chức thực hành quyền công tố chỉ thể hiện tố tụng hình sự, thực hiện từ điều tra, khởi tớ vụ án và śt quá trình tớ tụng Theo nội dung sự điều chuyển này Viện kiểm sát nhân dân không thực hiện chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật các quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các đơn vị lực lượng vũ trang và công dân lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hợi (còn gọi là chức kiểm sát chung) để thực hiện tư tưởng chỉ đạo Nghị quyết 08- NQ/TW Bợ Chính trị “Viện kiểm sát nhân dân tập trung làm tốt chức công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp” Đây là một chức quan trọng mà luật giao cho Viện kiểm sát đảm nhiệm, cho phép phân biệt vị trí Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước ta với quan khác nhà nước Như vậy, tiếp tục quy định cho Viện kiểm sát nhân dân có hai chức trước đây, chỉ giới hạn phạm vi thực hiện chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tư pháp mà thơi Bên cạnh đó, MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh Chuyên đề thực tập ngành Luật chức kiểm sát các hoạt động tư pháp thực hiện tất các lĩnh vực tố tụng tư pháp và giai đoạn tố tụng tư pháp Nó bao gồm phạm vi đới tượng rợng lớn từ hoạt động điều tra, xác minh, xét xử đến thi hành án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế Theo đó, kết hoạt đợng kiểm sát tư pháp làm sở cho việc thực hiện chức cơng tớ có hiệu Song, hai chức này thực hiện đồng thời và hướng đến mục đích là làm sáng tỏ vụ án 1.1.3.2 Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Theo Điều 107 Hiến pháp 2013 và Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ sau đây: - Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; - Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ nhân dân; - Bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể ; - Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do,danh dự và nhân phẩm công dân Trong bớn nhiệm vụ nêu nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN đặt lên hàng đầu Sở dĩ vậy là xuất phát từ chức Viện kiểm sát nhân dân Mặt khác, pháp chế XHCN là phương pháp, là công cụ thực hiện quyền lực Nhà nước, giai cấp công nhân và nhân dân lao đợng Vì thế nhiệm vụ bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh và thống là nhiệm vụ chủ yếu Viện kiểm sát nhân dân và là sở để thực hiện các nhiệm vụ khác Viện kiểm sát nhân dân phải đảm bảo hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hợi, quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân bị phát hiện và xử lý kịp thời, pháp luật Để thực hiện nhiệm vụ này thân Viện kiểm sát nhân dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp ḷt, khơng có sự lẩn tránh nào đối với pháp luật, không phép tha thứ cho hành vi vi phạm pháp luật với bất cứ lý Điều Ḷt tở chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 còn quy định nhiệm vụ đồng thời là một nguyên tắc thực hiện bớn nhiệm vụ nêu là: “Bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công đều phải xử lý theo pháp luật” Những nhiệm vụ chung Viện kiểm sát nhân dân quy định Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đã nêu cần quán triệt đầy đủ các cấp kiểm sát và công tác kiểm sát cụ thể Trong các hoạt động Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ cụ thể và nhiệm vụ chung Do đó, phải thơng qua thực hiện nhiệm vụ cụ thể (tức là nhiệm vụ trước MSV: 12145184 – Nguyễn Bá Linh ... hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân điều kiện hiện nay, người viết xin chọn đề tài: ? ?Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nhìn... thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi là Viện kiểm. .. chuẩn Tở chức cụ thể các Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định + Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm: Viện trưởng,

Ngày đăng: 23/02/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan