1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động xuất nhập khẩu của việt nam từ sau khi gia nhập wto? nêu một số biện pháp nhằm thúc Đẩy xuất khẩu hàng hóa việt nam trong thời gian tới

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Của Việt Nam Từ Sau Khi Gia Nhập WTO
Tác giả Trần Như Quỳnh, Trần Bảo An, Bùi Diệu Hương, Lê Thị Phương Thảo, Hoàng Phương Nam
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công này, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều công thức và hạn chế, bao gồm các thành phân phụ thuộc vào một số trường lớn, giá trị gia tăng thấp trong sả

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BO GIAO DUC VA DAO TAO

THAO LUAN KINH TE QUOC TE

ĐÈ TÀI 1: ?rình bày những thành tựu và những hạn chế chủ yếu của hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO? Nêu một số biện pháp nhằm thúc

đây xuát khám hàng hóa Việt Nam trong thời gian tới?

Nhóm thực hiện : Nhóm 7

Sinh viên thực hiện : Trần Như Quỳnh, Trần Bảo An,

Bùi Diệu Hương, Lê Thị Phương Thảo, Hoàng Phương Nam

Lớp tín chỉ : TMKOI123(124) 12

GV.Hướng dẫn : Nguyễn Bích Ngọc

Hà Nội, Tháng 09/2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Sự ra đời của Tô chức Thương mại thế giới (WTO) góp phân to lớn vào quá trình thiết

lập một hệ thống mậu dịch thế giới cởi mở, tự do, bình đăng và có hiệu quả hơn WTO

chiếm 98% tổng giá trị thương mại toản cầu, giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong việc giải quyết các nguyên tắc, nội dung và các định chế chung trong thương mại quốc tế Hiện tại đã có 148 nước thành viên và hơn 30 nước quan sát viên tham g1a

Kế từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới ( WTO) vào

năm 2007, nên kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyên mình đáng kẻ, đặc biệt trong

lĩnh vực xuất nhập khẩu Việc tham gia WTO không chỉ mở rộng cơ hội tiếp cận các thị

trường quốc tế mà còn thúc đây sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nói chung và

ngành xuất khẩu nói riêng Việt Nam đã đạt được những thành tựu nôi bật, trở thành một

trong những quốc gia xuất khẩu lớn tại khu vực Đông Nam Á với nhiều mặt hàng chủ lực

như nông sản, thủy sản, đệt may và linh kiện điện tử Tuy nhiên, bên cạnh những thành

công này, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều công thức và hạn chế, bao gồm các thành phân phụ thuộc vào một số trường lớn, giá trị gia tăng thấp trong sản phẩm xuất khẩu và hạn chế về cơ sở Tầng thấp hơn

Trước bối cảnh đó, việc đánh giá các vật phẩm và hạn chế trong hoạt động nhập khâu

là cần thiết dé xác định rõ ràng những vấn đề còn tổn tại Đồng thời, việc đưa ra những giải pháp cung cấp hàng hóa hóa học sẽ góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế, giảm thiểu rủi ro và nâng cao vị thế kinh tế quốc gia

Đề tài thảo luận này sẽ phân tích những thành tựu và những hạn chế chủ yếu của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO đồng thời đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đây xuất khâu hàng hóa Việt Nam trong thời gian tới

Trang 4

NỘI DUNG

I THÀNH TỰU VÀ NHỮNG HẠN CHẺ CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO

Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO), tiến một bước dải

trên con đường hội nhập quốc tế Kinh tế Việt Nam được ví như một con tàu ra “biển

lớn” Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 19 hiệp định thương mại tự do,

trong đó có l6 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 3 hiệp định thương

mai tu do dang dam phan(1) Các hiệp định thương mại tự do đã đưa Việt Nam trở thành

một nền kinh tế có độ mở lớn (200% GDP) Tuy nhiên, bên cạnh những “gam sáng”, có

thê thấy “bức tranh” xuất, nhập khâu của Việt Nam còn khá nhiều bất cập, cần có những giải pháp đồng bộ đề giải quyết trong thời gian tới

1 Thành tựu của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO

Theo Tổng cục Hái quan, năm 2016 đánh đấu 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tông kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng gấp 4 lần, vượt mốc 350 tý USD Tốc độ tăng giá trị xuất nhập khâu lần lượt qua các năm 2006 - 2007, gấp 1,2 lần, từ năm 2007 - 2012 gấp 2 lần, từ 2012 - 2015 gấp 1,5 lần và từ 2015 - 2016 gấp 1,16 lần Tốc độ tăng giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 2006 - 2007 chỉ tăng 1,2 lần, giai đoạn 2015

- 2016 tăng 1,16 lan, dù thấp hơn so với các giai đoạn trước đó, nhưng đây là 2 năm cách nhau liên tiếp, do đó đạt được tốc độ tăng gấp hơn I lần đã là tốc độ tăng cao so với các giai đoạn trước đó Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, thương mại tăng trưởng cao

là điều đáng mừng, đó là minh chứng độ mở của nên kinh tế Việt Nam đang rat cao

Sau 10 năm gia nhập WTO, độ mở nền kinh tế Việt Nam đã tăng từ 144% năm 2017 lên 173% năm 2016 Từ năm 2012, nền kinh tế đã chấm dứt chuỗi thời gian dài nhập siêu lớn, có xuất siêu từ năm 2012 đến 2014, sau đó nhập siêu trở lại năm 2015 (3,6 tỷ USD) Tuy nhiên, hết năm 2016, nền kinh tế quay trở lại xuất siêu với 2,5 ty USD

Đáng chú ý, thay đổi rõ nhất kế từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO là nguồn vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng mạnh Theo đó, năm 2006, Việt Nam chỉ thu hút được

10 ty USD von FDI, nhung đến năm 2007 đã lên tới 21,3 tỷ USD và đạt 64 tỷ USD vào năm 2008

Đến nay, Việt Nam đã thu hút hơn 22.000 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 300 tỷ

USD, nhiều tập đoàn hàng đầu trên thế giới đã chọn Việt Nam làm “cứ điểm” sản xuất

nhu Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon

1.1 Về xuất khẩu

Giai đoạn 2007 - 2020, xuất khâu (XK) hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 15%/năm Quy mô kim ngạch xuất khâu (KNXK) tăng từ 48,6 tỷ USD năm 2007, lên

Trang 5

mức 176,58 tỷ năm 2016, đạt xấp xi 282,7 tỷ USD năm 2020 Tỷ trọng KNXK của khu vực kinh tế trong nước so với tổng KNXK hàng hóa từ 42,8% năm 2007, giảm còn

28,5% năm 2016 và đạt mức 28,2% năm 2020; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp THƯỚC

ngoài (FDI) từ 57,2% năm 2007, đạt 71,5% năm 2016 và 71,8% năm 2020 Giai đoạn

2007 - 2020, tốc độ tăng trưởng KNXXK của khu vực EFDI đạt 16,9%/năm, khu vực kinh tế

trong nước là 11,6%/năm

Năm 2007, có 9 mặt hàng XK đạt kim ngạch trên I tỷ USD, đến năm 2016 đã tăng lên

25 mặt hàng và năm 2020 có 3L mặt hàng (trong đó có 9 mặt hàng XK trên 5 tỷ USD và

6 mặt hàng XK trên 10 tỷ USD), chiếm tý trong 92% tong KNXK

Xét theo nhóm hàng, so với tông KNXK - tỷ trọng giá trị XK nhóm công nghiệp nặng

và khoáng sản từ 34,43% năm 2007, tăng lên 50% năm 2019 (khoáng sản có xu hướng giảm); nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiêu thủ công nghiệp từ 42,6% năm 2007, giảm còn 38,8% năm 2019: nhóm nông, lâm, thủy sản từ 23,1% năm 2007, giảm xuống còn

11,2% năm 2019 Tỷ trọng hàng thô hoặc mới sơ chế từ 44,6% năm 2007, chỉ còn 14%

năm 2019 Tý trọng hàng chế biến hoặc đã tinh chế từ 55,4% năm 2007, dat 86% nam

2019

Năm 2020, tỷ trọng nhóm nhiên liệu và khoáng sản chỉ còn I%; nhóm hàng công

nghiệp chế biến chiếm 85,1%; nhóm nông, lâm, thủy sản chỉ còn 8,8%; hàng hóa khác là

5,1% Động lực tăng trưởng XK không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà chủ yếu đến

từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp (nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng 7% so

với cùng kỳ năm 2019, chiếm trên 86,1% tổng KNXK, cao hơn mức 84.2% của năm

2019; 82,9% cua nam 2018 va 81,1% cua nim 2017)

Giai đoạn 2007 - 2020: Mỹ chiếm tý trọng bình quân 21% tổng KNXK hàng hóa của

Việt Nam; Liên minh châu Âu (EU): 17,8%; Trung Quốc: 12,5%; Hiệp hội các quôc gia

Đông Nam Á (ASEAN): 12,9%; Nhật Bán: 9,2 %; Hàn Quốc: 5,6%

1.2 Về nhập khẩu

Trong giai đoạn 2007 - 2020, nhập khâu (NK) hàng hóa tăng bình quân 14,2%/năm Quy mô kim ngạch nhập khâu (KNNK) từ 62,8 tỷ USD năm 2007, tăng lên 174,8 tỷ năm

2016, đạt 262,7 tỷ USD vào năm 2020 Trong giai đoạn này, khu vực kinh tế trong nước

có tốc độ tăng trưởng NK bình quân là 8,9%, khu vực FDI là 18,1%

Theo mốc thời gian, tỷ trọng NK của khu vực kinh tế trong nước so với tông KNNK từ

65,4% năm 2007, giảm xuống 41,5% năm 2016 và đạt mức 35,7% nam 2020; ty trong của khu vực FDI từ 34,6% năm 2007, tăng lên 71,5% năm 2016 và đứng ở mức 64,33%

năm 2020

Giai đoạn 2007 - 2019, cơ cầu NK hàng hóa của Việt Nam (theo phân loại tiêu chuẩn ngoại thương) nhìn chung đã chuyên dịch theo hướng tích cực: Tăng ty trọng hàng chê

Trang 6

biến hoặc đã tính chế từ 73,33% năm 2007 lên 82,9% năm 2016 và đạt 80,8% năm 2019;

tỷ trọng hàng thô hoặc mới sơ chế từ 24,57% năm 2007, giảm xuống 17% năm 2016 và

còn 19,1% năm 2019 Năm 2020, nhóm hàng cần hạn chế NK đã tăng trưởng chậm lại Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, XK và phục vụ các

dự án đầu tư trong nước chiếm gần 88%; nhóm hàng không khuyến khích NK chiếm tỷ lệ dưới 6%

Theo thử tự, châu Á vấn là thị trường NK chủ yếu của Việt Nam, kế tiếp là châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương, châu Phi

Về cơ cấu, giai đoạn 2007 - 2020, Trung Quốc chiếm tỷ trọng bình quân 32,1% tổng KNNK hàng hóa; Hàn Quốc: 17,7%; ASEAN: 11,5%; Nhật Bản: 7,8%; EU: 7,1%; Mỹ: 5.3%,

Các thị trường, đối tác có xu hướng tăng (xét về tý trọng so với tông KNNK) bao gồm: Trung Quốc từ 20,3% năm 2007, tăng lên 28,6% năm 2019 và 32,1% năm 2020; Hàn Quốc từ 8,51% năm 2007, tăng lên 18,4% năm 2016, đạt mức 17,7% năm 2020; Mỹ từ 2,7% năm 2007, đạt 5% năm 2016 và 5,3% năm 2020

1.3 Cán cân thương mại

Cán cân thương mại được cải thiện rõ nét, từ mức 14,2 tỷ USD năm 2007 va 3,7 ty

USD năm 2015, đã ghi nhận mức xuất siéu ky luc - gan 20 ty USD nam 2020 Thang du

thương mại năm 2020 cao hơn mức thặng dư năm 2019 (10,8 tỷ USD) và năm 2018 (6,4

tỷ USD); gấp hơn 10 lần năm 2017 (1,9 ty USD) va gan 11 lần so với mức thặng đư năm

2016 (1,6 tý), thành tích này chủ yếu được tạo ra bởi khu vực FDI

Cán cân thương mại giai đoạn 2007 — 2020

Don vi: Ty USD

KNXK 48,6 |162,1| 176, | 243.7 | 264.2 | 282,7

6 KNNK 62,8 |165,8 | 175, | 237,2 | 253,4 | 262,7

0 Cán cân thương mại -142| -3,/7 | 16 | 65 | 10,8 | 20,0

Trang 7

Nguôn: Niên giám thống kê và Thống kê Hải quan 2020 Việt Nam đạt thành tích xuất siêu ký lục năm 2020, nhưng đây chỉ là xuất siêu hàng

hóa Hàng hóa xuất siêu nhưng dịch vụ lại nhập siêu Năm 2020, Việt Nam nhập siêu

dịch vụ tới 12 ty USD, tang gap 8 lan so với năm 2019 Như vậy, về thực chất, Việt Nam chỉ xuất siêu gần 8 ty USD

2 Hạn chế của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO Một là, Tăng trưởng xuất khâu nhanh nhưng chưa vững chắc, bền vững Mặc dù Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khâu ấn tượng, nhưng điều này không hoàn toàn vững chắc do nền kinh tế còn phụ thuộc lớn vào các yêu tô bên ngoài Sản xuất trong nước vẫn mang tính gia công cao, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu và công nghệ từ nước ngoài Các ngành chủ lực như giày da, đệt may có giá trị gia tăng thấp vì phải nhập khâu nguyên liệu và phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài Những sản phẩm tăng trưởng nhanh như nông, thủy sản và khoáng sản cũng gặp hạn chế về cơ cầu như năng suất, diện tích và khả năng khai thác Điều này làm tăng nguy cơ tốn thương trước các cú sốc quốc tế như biến động thị trường, giá cả, hoặc các biện pháp bảo hộ thương mại

Các vụ kiện chống bán phá giá tăng mạnh: Số vụ điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đã tăng đáng kề Từ sau vụ kiện đầu tiên về chống bán phá

giá gạo xuất khâu sang Colombia năm 1994, Việt Nam liên tục đối mặt với trung bình 2-3

vụ kiện mỗi năm Đặc biệt, năm 2020 đánh dâu mức cao nhất với 37 vụ, tăng 2,3 lần so với năm trước đó Điều này cho thay hang hoa Viét Nam đang gặp thách thức lớn hơn trong việc tuân thủ các tiêu chuân quốc tế và bảo vệ quyền lợi trong thương mại quốc tế

Sự phụ thuộc vào khu vực FDI trong xuất khâu: Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng xuất khâu Khu vực

này thường có hiệu suất xuất khẩu vượt trội và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch

xuất khâu Các năm 2007, 2016 và 2020, khu vực FDI xuất siêu lần lượt đạt 6,1 ty USD,

23,8 tế USD và 34,5 tỷ USD, trong khi khu vực trong nước lại nhập siêu với con số

tương ứng là 20,3 tỷ USD, 22,2 ty USD và 15,4 ty USD Điều này chứng tỏ các doanh

nghiệp FDI tận dụng tốt hơn các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) so với

doanh nghiệp trong nước Tuy nhiên, điều này cũng làm dây lên lo ngại về sự phụ thuộc

quá mức vào khu vực EFDI, khi mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ mạnh dé dong

gop dang ké vao xuat khau

Hai la, Qua trinh chuyén dich co cau thi trường nhìn chung diễn ra tương đối tốt trong những năm gần đây, hàng hóa của Việt Nam đã có mặt ở 230 nước và vùng lãnh thô Tuy

nhiên, sự chuyền dịch này chưa được thực hiện trên cơ sở của một chiến lược dài hạn,

dẫn đến những điểm yếu và hạn chế dần bộc lộ Phần lớn các doanh nghiệp chỉ thích ứng

với sự thay đổi tình hình thị trường thay vì xây dựng các kế hoạch chiến lược với tầm

nhìn dài hạn để đảm bảo sự phát triển bền vững Điều này làm giảm khả năng của Việt

Trang 8

Nam trong việc tôi ưu hóa tiềm năng mở rộng thị trường mới, đặc biệt là các thị trường ngách hoặc các thị trường có triên vọng tăng trưởng cao nhưng đòi hỏi sy dau tu chien lược, lâu dài về nghiên cứu thị trường và xây dựng thương hiệu

Việc tap trung quá lớn vào một số thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc, và EU cũng tiềm ân rủi ro, làm suy giảm khả năng đa đạng hóa và giảm thiêu rủi ro khi xảy ra các biến động lớn từ phía thị trường Sự phụ thuộc vào các thị trường chính này có thê dẫn đến tình trạng "tất cả trứng đặt vào một giỏ", gây nguy cơ mắt thị trường nếu các chính sách thương mại quốc tế thay đôi, hoặc gap kho khan khi xay ra tranh chap thuong mai, thay đôi yêu cầu kỹ thuật, hoặc các yêu tố bất ôn khác Điều này làm cho khả năng phát triên bền vững của hoạt động xuất khâu Việt Nam bị hạn ché, cũng như khó duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khâu cao trong dài hạn

Một vấn đề đáng lo ngại khác là khả năng thâm nhập trực tiếp vào các thị trường quốc

tế của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn hạn chế Đến nay, chỉ có một tý lệ nhỏ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được tiêu thụ qua hệ thống phân phối trực tiếp của các doanh nghiệp trong nước tại các thị trường trọng điểm Phần lớn hàng hóa vẫn phải xuất khâu thông qua các khâu trung gian phân phôi, dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam không thê kiêm soát tot quá trình tiêu thụ sản pham, không năm rõ nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng cuối cùng Điều này không chỉ làm giảm khả năng tạo dựng thương hiệu quốc gia, mà còn làm mất đi một phan gia trị gia tăng khi phụ thuộc vào các nhà phân phối quốc tế Hơn nữa, việc phụ thuộc vào các kênh trung gian này cũng làm tăng chi phí xuất khâu và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, gây khó khăn trong việc mở rộng quy mô và

năng lực cạnh tranh ở các thị trường mới

Ba la, Lượng phat thai khi nha kinh (GHG) cua Việt Nam thực sự đáng báo động, đặc biệt ở hai lĩnh vực mỗi nhọn là nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và xuất khẩu hàng hóa Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thải ra lượng GHG lớn nhất, gấp 3 lần mức bình quân của thế giới Xét về phía cầu cuối cùng, sản xuất hàng xuất khâu gây nên phát thải GHG lớn nhất, chiếm trên 50% tổng luong phat thai GHG

Trang 9

LƯỢNG PHÁT THÁI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VN

Trong nêetg nghiệp, ngành canh tác la và nông

oat vê phát these re cuến xong ứng 50% và gần 27% tóc xượng phát

89,75 + Ca "G nghiệp năm

triệu tấn CO, tương đương: Chiếm 34,5% tổng nu n Nông ng*yêp xếp thử hai về lượng khí nhà kănfs fganh đóng góp lên:

Phải thờ: My nH kinh phán thải của Cả nước AE o sang

c

Bắn là, Từ năm 2007 đến nay, nhập khẩu của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào thị

trường châu A, dac biét la Trung Quốc Việc nhập siêu từ các nước châu Á phản ánh sự mắt cân bằng trong cơ cầu thương mại và cho thay Việt Nam vẫn mắc kẹt ở các khâu có

giá trị gia tăng thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu Trong khi xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường phát triển với công nghệ tiên tiễn, Việt Nam vẫn phụ thuộc lớn vào nguyên liệu và máy móc từ Trung Quốc và các nước trong khu vực

Sự phụ thuộc này khiến Việt Nam khó có thê phát triển bền vững và đây nhanh quá trình nâng cao giá trị sản xuất Theo lý thuyết "đàn sếu bay", Việt Nam đang theo sau các nước mới công nghiệp hóa (NICs) nhưng với tốc độ chậm hơn Các quốc gia như Hàn Quốc và Nhật Bản đã nhanh chóng nâng cấp công nghệ và phát triển công nghiệp có giá trị gia tăng cao, trong khi Việt Nam vẫn chủ yêu sản xuất các mặt hàng gia công, phụ thuộc nhiều vào các quốc gia cung cấp nguyên liệu

Việc "neo chặt" ở khâu có giá trị gia tăng thấp này làm giảm khả năng Việt Nam đột phá trong chuỗi gia trị toàn cầu, khiến quá trình phát triển theo hướng rút ngắn, đi tắt đón đầu gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, sự phụ thuộc vào nhập khẩu từ Trung Quốc không chỉ làm tăng nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng mà còn hạn chế khả năng phát triển công

nghệ trong nước, khiến nền kinh tế gặp nhiều rủi ro khi đối mặt với các biến động lớn từ

bên ngoài

Trang 10

0.22 Phụ thuộc nhập khẩu vào TQ

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Năm là, Nhập khâu của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực theo hướng ưu tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị, và vật tư đầu vào nhằm phục vụ cho sản xuất trong nước Nhà nước đã chủ trọng kiểm soát việc nhập khâu các hàng hóa xa xỉ, không thiết yếu và những mặt hàng mà trong nước đã có khả năng sản xuất, nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài và tăng cường phát triển sản xuất nội địa Đây là một hướng đi đúng đắn, giúp đảm bảo sự bền vững cho nền kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước

Tuy nhiên, dù có sự chuyển địch này, trong cơ cầu nhập khẩu của Việt Nam, máy móc, thiết bị, dụng cụ, và phụ tùng vẫn chỉ chiếm tỷ trọng khá thấp (41%) Phần lớn các loại máy móc và công nghệ nhập khâu hiện nay vẫn là công nghệ trung gian hoặc công nghệ trung bình Điều này chưa tạo ra đủ động lực để thúc đây sự thay đôi mạnh mẽ trong cơ cầu sản xuất, nhất là khi nền công nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào gia công với giá trị gia tăng thấp

Sự thiểu hụt công nghệ tiên tiễn và thiết bị hiện đại dẫn đến tình trạng sản xuất trong

nước chưa thể đây mạnh đổi mới công nghệ, cải thiện năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phâm Mặc dù nhập khẩu máy móc và thiết bị có vai trò quan trọng trong

việc hiện đại hóa sản xuất, nhưng việc Việt Nam vẫn phụ thuộc vào công nghệ trung bình

đã cản trở quá trình phát triển công nghiệp theo chiều sâu và làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu

Nếu Việt Nam muốn tạo ra đột phá trong sản xuất và cải thiện vị thế trong chuỗi gia tri toàn cầu, cần có sự đầu tư mạnh mẽ hơn vào các công nghệ tiên tiễn và hiện đại Điều nay sé giup nâng cao năng lực sản xuất nội địa, giảm phụ thuộc vào các nguồn nhập khẩu

công nghệ trung gian và gia tăng giá trị sản phẩm sản xuất trong nước, từ đó tạo ra động

lực mới cho phát triển kinh tế đài hạn

10

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w