Với vai trò to lớn như vậy của hoạt động xuất nhập khâu, các quốc gia tăng cường thúc đầy xuất nhập khẩu và ty gia hồi đoái được xem là công cụ hữu hiệu nhất đề tối ưu hóa mục đích.. Cun
Trang 1Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bích Ngọc B
Sinh viên thực hiện: Nhóm 12
Phạm Hồng Khánh Linh — 11213386
Lý Quynh Anh - 11210446
Trần Thị Phúc — 11216591 Nguyễn Đức Sơn — 11216601
Nguyễn Thị Mai Phương -1 1216595
Ha Noi — 10/2022
Trang 2PHIEU DANH GIA HOAT DONG NHOM
Pham Hong Khanh Linh
- Khái niệm tỷ giá hối đoái và
cách biểu thị tý giá; Vai trò
và tác động của tỷ giá hối đoái
- Khái niệm chính sách tỷ giá
Lý Quỳnh Anh - Những yêu tô ảnh hưởng
đến ty giá hồi đoái
- Mối quan hệ giữa xuất nhập
khâu và tỷ giá hồi đoái
trong giai đoạn 2007-2020
trong giai đoạn 1995-2006
- Nhận xét chung về các chính sách này
100%
Nguyên Thị Mai Phương - Lam powerpoint
- Tác động của việc điều
chỉnh tỷ giá hồi đoái đến hoạt
động xuất nhập khâu của Việt Nam
Trang 3
I Lý thuyết tổng quan về tỷ gid hOi COA i ee ccccceccccccccccccsseeseceeseesesseesesseeseevesees 2 1.1 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái 2-2 <- scsccsexsexeersersereersersererssre 2 1.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái - << ©csesecseEzseEsErxsersxeeeEsersersersersererke 2 1.3 Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái e- se se csecse se ersessersesseseree 3 1.4 Phân loại ty giá hối đoái -ss< se xeEEsEEsErkEEsEreerkersreerkersereerererssree 3 1.5 Vai trò và của tỷ giá hối đoái s-s-csc server re ghereeere 4 1.6 Những yếu tổ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái . s- se sccseccsescsscsee 4
2.1.1 Khái niệm chính sách tỉ giả - 0 0 12211122222 112 1122112 111k key 6
2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái - 555cc cce 6
2.2.1 Giai đoạn 1992 — 1999 HH HH HH tt ren 6 2.2.1.1 Chính sách tỷ giá 2 5c ng tỰ T21 221221 teeererree 6 2.2.1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khấu 7 2.2.2 Thời kỳ 2000-2010 SE 21221121121 121 11 1g ưên 9 2.2.2.1 Chính sách tỷ giá 2S ng TỰ H21 222221 t tre 9 2.2.2.2 Đánh giá tác động 00 nh HH HH gen ườn ll 2.2.3 Thời kì 2001 - mayo ccc ccccecccsccsssesssssecevsssessessressssrecsesareceessseteeseseteeseesees 12
2.2.3.1 Thực trạng và mục tiêu 2 22211221112 1121 1111221111111 1k eo 12
Trang 5LOI MO DAU
Hiện nay hoạt động thương mại quốc tế trong đó có hoạt động xuất nhập khâu vận động với một tốc độ chóng mặt Với vai trò huyết mạch của nên kinh tế, hoạt động xuất nhập khâu luôn được các quốc gia quan tâm, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển Bởi đây chính là con đường ngắn nhất góp phân tích lũy CỦa cải, ØIÚp các quôc gia trở nên giàu mạnh và nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế Với vai trò to lớn như vậy của hoạt động xuất nhập khâu, các quốc gia tăng cường thúc đầy xuất nhập khẩu và ty gia hồi đoái được xem là công
cụ hữu hiệu nhất đề tối ưu hóa mục đích Tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách kinh
tế vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia Lịch sử phát triển và vai trò của tý giá hối đoái gắn liền với quá trình lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Ty gia tac dong hau hết đến các mặt hoạt động của nên kinh tế như tình hình sản xuất, xuất
nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu
tư trực tiếp và gián tiếp Nhưng một trong những tác động nhanh chóng và rõ ràng nhất đó
là tác động đến hoạt động xuất nhập khâu Các quốc gia, trong đó có Việt Nam, luôn sử dụng tý giá như một công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khâu của mình Tuy nhiên, sự biến động của tỷ giá luôn là bài toán hóc búa cho các nhà quản lý cũng như
những người hoạch định chính sách Như vậy đối với hoạt động xuất nhập khâu của các
nước nói chung và Việt Nam nói riêng thì biến động tỷ giá có tác động như thế nào? Đề làm
rõ vân đề đó, nhóm 5 chúng em xin trình bày đề tài: “Phân tích chính sách điều chỉnh tỷ giá
hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua và tác động của việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái
đến hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam”
Trang 6PHAN NOI DUNG
1.1 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái có một quá trình phát triển lâu dài, trải qua nhiều chế độ khác nhau, các chế độ tỷ giá hối đoái luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của thương mai thé gio TỪ chế độ bản vị vàng (1875-1914) đến chế độ bản vị hối đoái vàng (1944- 1972) rồi chế độ tỷ giá thả nỗi, thả noi có quản lý (1975 - nay), ty giá đều được hình thành trên tương quan so sánh giá trị đồng tiền quốc gia này với quốc gia kha bắt kề đó là vàng hay
là tiền tệ của một quốc gia đơn lẻ nào đó Có thể nói trong lịch sử phát triển của mình, tỷ giá được hình thành trên hai ngang giá chính đó là ngang giá vàng và ngang giá sức mua Việc xác định ty gia hoi doai phai dựa trên cơ sở cung cầu hay trên thị trường ngoại hối cụ the cầu về ngoại tệ chính là cung về đồng nội tệ và cung về ngoại tệ là cầu nội tệ Ta
sẽ xét cầu và cung về USD và ty giá của USD tính theo sỐ VND
Cung về USD bắt nguon từ các giao dịch quốc tế tạo ra thu nhập về USD bao gồm ngoại tệ thu được từ hàng xuất khâu kiều hồi người Việt Nam từ nước ngoài gửi về, các nguồn đầu tư từ nước ngoài Trong khi đó, cầu về ngoại tệ xuất phat từ nhu cầu ngoại tệ để nhập khâu hàng hóa từ nước ngoài, các khoản đầu tư ra nước ngoài
Hình 1.1: Mô hình xác định tý giá hối đoái
Xac dinh ty gia h&i dodi
Khi không có sự can thiệp của NHNN vào thị trường ngoại hồi, ty giá hồi đoái được xác định bởi sự cân bằng giữa cung và cầu về độ phát sinh từ các tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của cán cân thanh toán quốc tế, chính là điểm Em ở đồ thị trên Đó Chính là chế
độ tỷ giá hồi đoái thả nỗi
Khi NHNN can thiệp bằng cách thay đổi dự trữ ngoai t¢ đề duy trì tỷ giá ở một mức nhất định đã được công bồ trước, ta có chế độ tỷ giá hối đoái có định Muôn đồ định ty giá hối đoái thấp hơn mức cân bằng thị trường (điểm EI) thì NHNN phải dùng dự trữ ngoại tệ để bán ra thị trường điều này làm giảm dự trữ ngoại tệ của NHNN và tăng cung ngoại tệ trong nên kinh tế
1.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Khi nói đến xuất nhập khâu giữa các nước trên thế giới thì chúng ta phải nhắc dén việc thanh toán qua biên giới, lúc đó sẽ cần một lượng ngoại tệ khá lớn đề đáp ứng nhu cầu
Trang 7trên, nói chung là phải sử dụng đến ngoại tệ cũng như các phương tiện có thê thay cho ngoại
tệ Diều tất nhiên phải nói đến đó là có nhiều người nhằm lan hai khái niệm ngoại hồi và ngoại tỆ Hai khái niệm này đều chỉ đồng tiền của những quốc gia lưu hành trên thị trường quốc tế Nhưng ngoại hối là phạm trù bao hàm cả ngoại tỆ
Trong khi ngoại tệ là chi dong tién các quôc gia lưu thông trên thế giới (USD, VND, GBP, được biểu hiện bằng tiền mặt hay số sư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng) thì ngoại hoi bao gom ngoại tệ, kim khí quý đá quý, các phương tiện tương đương ngoại tệ (séc, thẻ thanh toán, hồi phiếu đòi nợ ), đồng tiền của một nước chuyên vào, ra lãnh thô của nước
đó Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các nước khác nhau
Ví dụ: Vào lúc I§h30 ngày 08/07/2019, ty giá dollar Mỹ (USD) tại ngân hàng Eximbank là:
1.3 Phương pháp biểu thị ty gia hối đoái
Xét từ thị trường giao dịch, đồng tiền quốc gia của thị trường này được coi là chủ thẻ,
thì yết giá được thực hiện bằng hai cách sau:
- Yết giá trực tiếp: Tỷ giá hồi đoái được niêm yết theo tiền nội tệ, nghĩa là niêm yết
giá của | đợn vị ngoại tệ theo nội tệ Kí hiệu E - là tỷ giá của đồng ngoại tệ tính theo đồng
nội tệ
Ví dụ: tại Hà Nội LUSD = 17.620 VND (yết gia kiéu Chau Au)
- YẾt giá gián tiếp: Tỷ giá hồi đoái được niêm yết theo tiền ngoại tệ, nghĩa là niêm yết
giá cua | đơn vị nội tệ theo ngoại tệ
Khi đó: c = 0,000043USD/VND hoặc e VND/USD = 0,000043
Ví dụ: tại New York 1USD = 0,6235 GBP (yết giá kiêu Mỹ)
Hiện nay hầu hết các quốc gia đều sử dụng cách yết giá trực tiếp, chỉ có một số ít các quốc gia có đồng tiền mạnh áp dụng yết giá gián tiếp
Yét giá trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ là những phương pháp nêu tỷ giá tùy thuộc vào mục đích và tập quản của từng thị trường, hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến giá trị trao đôi
và phương thức chuyên giao giữa các đồng tiền
Về cách yết giá trực tiếp hay gián tiếp, chưa có một văn bản nào quy định Trên thực
tế cũng không thể có một tô chức Tảo quy định áp đặt vẫn đề nay, vi do la viéc lam hoan toàn mang tính độc lập của mỗi quốc gia Nhưng trong lịch sử trao đôi tiền tệ thì những đồng tiền mạnh như: USD, EUR, GBP đã và đang là đồng tiền yết giá Đồng Thời, những đồng tiền quốc tế SDRs luôn luôn giữ vị trí đồng tiền yết giá vì chúng là ngoại lệ của các quốc gia thành viên
1.4 Phân loại tỷ giá hối đoái
* Tỷ giá hồi đoái danh nghĩa:
- Ty gia danh nghĩa là tỷ giá đo lường giá trị danh nghĩa của đồng tiền mà không phản ánh sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trong trao đôi thương mai quốc tế
- Là tỷ lệ trao đối giữa hai đồng tiền của hai quoc gia
- Là giá của một đồng tiền tính theo một đồng tiền khác
* Tý giá hồi đoái thực:
Trang 8- Ty giá hối đoái thực là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và ngoài nước Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự gia tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế
Tỷ giá thực tế cho biết tỷ lệ giá cả hàng hoá ở hai quốc gia khi tính theo cùng một đơn vị tiền tệ, hay nói cách khác là tỷ lệ trao đối hàng hoá hai quốc gia
1.5 Vai trò và của tý giá hối đoái
a) Vai tro
Tỷ giá hối đoái có vai trò Tất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Do đó, chính phủ luôn quan tâm, điều giá đề nền kinh tế đi vào hoạt động ôn định Sau đây là một số vai trò của tỷ giá hồi đoái với nền kinh tế
Tỷ giá hồi đoái là công cụ quan trọng đề so sánh sức mua của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ Từ đó đánh giá được giá cả hàng hóa trong nước với nước ngoài, năng suất lao động trong nước với nước ngoài
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khâu của quốc gia Trong truong hop ty gia hồi đoái tăng tức là giá cả của hàng hóa xuất khẩu quốc gia đó thấp hơn so với sản phâm cùng loại trên thị trường nước ngoài, điều này làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa
Tỷ giá hồi đoái ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế Khi mà tỷ giá hối doai tăng khiến cho giá hàng hóa nhập khâu đất hơn, làm tăng tỷ lệ lạm phát Ngược lại,
tỷ giá hồi đoái giảm tức là đồng nội tệ tăng lên, giá hàng hóa nhập khâu rẻ hơn, tý lệ lạm phát được kiềm chế ở mức vừa phải
b) Tác động của tỷ giá hối đoái đến kinh tế quốc tế và thương mại quốc tế:
- Tác động đến thương mại quốc tế
Ty giá ảnh hưởng trực tiếp đến gia tri hang hoa xuat nhap khâu, đến biến động dòng vốn nước ngoài và ảnh hưởng gián tiếp đến toàn nền kinh tế Với các nước sử dụng chính sách ty gia thả nỗi có kiểm soát, ty giá hồi đoái trở thành một công cụ hữu hiệu của ngân
hàng trung ương trong hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tế
« Tác động đến đầu tư quốc tế
THỊ: Tỷ giá USD/VND tăng:
=> Khuyến khích XK, hạn chế NK
=> Thu hút đầu tư nước ngoài, hạn chế đầu tư ra nước ngoài
TH2: Ty giá USD/VND giảm:
=> Khuyến khích NK, hạn chế XK
=> Thu hút đầu tư trong nước, khuyến khích đầu tư ra nước ngoài
1.6 Những yếu tổ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Ty giá hôi đoái trên thị trường ngoại hôi biên động phụ thuộc vào rất nhiêu yêu tô khác nhau Và sau đây là một sô yêu tô chính:
© Ty 1é lam phat
Thay đổi tỷ lệ lạm phát là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng sâu sắc đến tỷ giá hồi đoái Tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài, mức cầu đồng tiền nước đó giảm do xuất khâu giảm Điều này khiến tỷ giá hồi đoái tăng, giá trị đồng nội tệ giảm Ngược lại, tý lệ lạm phát trong nước thấp hơn nước ngoài tức là ty gia hồi đoái giảm,
Trang 9IL
Khi lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài hay lãi suất đồng ngoại tệ, dân tới các nguôn vôn đâu tư vào hoặc làm biến đôi lượng ngoại tệ thành đồng nội tệ trong nên kinh tê đê được nhận lãi suât tôt và cao hơn từ nước ngoài Việc này dân dén sự tăng câu đôi với đồng nội tệ và tăng cung đôi với đông ngoại tệ từ đó ty giá
hôi đoái giảm và ngược lại
Năm ở 2 khía cạnh chính sau đây:
Tình hình tăng trưởng kinh tế: Trường hợp tốc độ tăng giá của các sản phẩm xuât khâu cao hơn so với tốc độ tăng giá của các sản phâm nhập khâu tức là tỷ lệ trao đổi thương mại tăng Điều này làm cho đồng nội tệ tăng, tỷ giá giảm Và ngược lại Cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán quốc tế cao thì đồng nội tệ giảm, đông ngoại tệ tăng dân đến tỷ giá hôi đoái tăng Và ngược lại
Chính phủ có thê điều chỉnh tỷ giá hối đoái gián tiếp hoặc trực tiếp tùy theo
chính sách
Trực tiếp: Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thê tác động trực tiếp tới tỷ
giá hôi đoái băng cách mua ngoại tệ hoặc bán nội tệ
Gián tiếp: Nhà nước có thể gây ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái thông qua tác động tới các yếu tô như lãi suất Ngoài ra, ty gia cũng bị tác động nếu Chính phủ lập các hàng rào tài chính, mậu dịch, Các công cụ được dùng phô biên là thuê nhập
khâu hoặc hạn ngạch nhập khâu
Ngoài ra thì còn một số yếu tổ khác ảnh hưởng đến tỷ giá hồi đoái như: chính trị, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ công
Vận dụng
Trang 10IL1 Khái niệm chính sách tỉ giá và Môi quan hệ của chính sách với xuât nhập khâu
IL1.1 Khái niệm chính sách ti gia
Chính sách tỷ giá là tông thể các nguyên tắc, công cụ biện pháp được nhà nước vận dụng để điều chỉnh tỷ giá trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển của quốc gia đó
Với các quản lý tỷ giá hối đoái, chính phủ các nước trước hết nhằm mục tiêu
ồn định tỷ giá trong phạm vi một biên độ giao động nhất định nhằm góp phan 6 én định thương mại, đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế: chủ động với sự di chuyên của các luồng vốn Thêm vào đó, với việc quản lý tỷ giá hồi đoái cũng nhằm góp phần vào thực hiện các chuyên dịch cơ cầu kinh tế và mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô khác, đảm bảo sự ôn định dự trữ quốc gia đề thực hiện các nghĩa vụ tài chính quốc tế 2.2.1 Mối quan hệ giữa xuất nhập khấu và ty gia hối đoái
Hoạt động xuất khâu mang về ngoại tệ cho quốc gia, làm gia tăng nguồn cung ngoại
tệ một cach đồi dào, do đó làm giảm tỷ giá hồi đoái Khi tỷ giá hồi đoái thấp, tức giá trị đồng
nội tệ cao sẽ làm cho giá cả hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài tăng lên, đắt hơn so với hàng hóa của nước khác, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ đó hạn chế sự phát triên của hoạt động xuất khâu Tuy nhiên, khi tỷ giá hồi đoái cao, tức giá trị đồng nội tệ thấp sẽ làm cho giá cả hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài thấp, rẻ hơn so với hàng hóa của nước khác, làm tăng tính cạnh tranh, tiêu thụ nhanh hàng hóa, từ đó tạo điều kiện đê mở rộng phát triển hoạt động xuất khâu Đây là một trong những lý do khiến các nước phá giá đồng nội tệ đề thúc đây hoạt động xuất khâu Tuy nhiên, việc phá giá đồng nội tệ dẫn đến nhiều hệ lụy và bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện khác nên chính phủ các nước không thê thực hiện việc phá giá đồng nội tệ một cách dễ dàng
Hoạt động nhập khẩu là việc chi ngoại fỆ ra nước ngoài dé mua hang hoa va dich vụ về trong nước, khi gia tăng nhập khâu sé lam gia tang cầu ngoại tệ, do đó có tác động làm gia tăng tỷ giá hồi đoái Khi tỷ giá hồi đoái cao, làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ nhập khẩu trong nước đất đỏ hơn so với hàng hóa trong nước, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ
đó hạn chế sự phát triển của hoạt động nhập khâu, đồng thời tạo điều kiện dé thúc đây sản xuất trong nước Ngược lại, khi ty giá hối đoái thấp, hàng hóa nhập khẩu có giá bán rẻ hơn hàng hóa trong nước, tăng khá năng cạnh tranh, có lợi cho nhà nhập khâu, nhưng làm hạn chế phát triển sản xuất trong nước Vì vậy, chính phủ các nước thường dùng chính sách nâng cao tý giá, tức phá gia đồng nội tệ đề hạn chế hàng nhập khâu nhằm khuyên khích phát triển
sản xuất trong nước
giai đoạn hiện nay
2.2.1 Giai đoạn 1992 — 1999
2.2.1.1 Chính sách tỷ giá
Tiếp tục những bước thay đổi trong chính sách điều hành tỷ giá, ngày 20/10/1994, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng được thành lập với quy mô lớn hơn, hoạt động linh hoạt hơn Do đó, ty gia hoi đoái ngày cảng phản ánh đầy đủ hơn quan
Trang 11hệ cung cầu thị trường Qua thị trường liên ngân hàng, NHNN nắm bắt dấu hiệu thị trường về tỷ giá hồi đoái, công bố tỷ giá chính thức hàng ngày và biên độ giao dịch cho các ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhà nước đã áp dụng chế độ neo
tỷ giá có điều chỉnh, nghĩa là thường neo tỷ giá ở một giá trị, đồng thời cho phép tý giá được dao động hàng ngày trong một biên độ nhất định Khi thị trường ngoại hồi thé giới có biến động lớn và kéo đài, ngân hàng trung ương sẽ cân nhắc đề điều chỉnh
ty gia
Từ tháng 7/1997, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu A, dong Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh đã khiến cho thị trường ngoại hỗi rơi vào tỉnh trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung Trong hai
năm 1997-1998, nhà nước đã ba lần chủ động điều chỉnh tý giá VND/USD, đồng thời
nới rộng biên độ giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với các khách hàng trên thị
trường ngoại tệ
2.2.1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu
Nhìn vào báng trên có thê thấy trong các năm từ 1992 — 1999, duy chỉ có năm
1992 là Việt Nam đạt xuất siêu Tuy nhiên, thành tích xuất siêu kéo đài không được bao lâu Ngay trong năm 1992, trong khi 6 tháng đầu năm xuất siêu do tỷ giá dién biến có lợi cho xuất khẩu thì 6 tháng cuối năm, nhập siêu liên tục diễn ra
Những năm 90, có ý kiến cho răng tý giá không hề ảnh hưởng gì đến hoạt động xuất-nhập khẩu nói riêng cũng như ngoại thương nói chung, rằng hoạt động này chịu sự chỉ phối hoàn toàn của các chiến lược phát triển ngoại thương, cách quản lý hạn ngạch, cách áp đặt thuế suất và nhất là chất lượng sản phẩm Song thực tế cho thấy trong khi Bộ Thương Mại cùng các cơ quan chức năng đang ra sức củng cố, mở rộng thị trường xuất khẩu, đầu tư mới dây chuyèn-công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khâu thì mức tăng kim ngạch xuất khâu lại sụt giảm Năm
1994, nêu mức tăng kim ngạch xuất khâu đạt khoảng 36% ở mức giảm giá danh nghĩa
noi té
2,96% thi sang năm 1995, mức tăng xuất khâu chỉ đạt khoảng 34% bởi tỷ giá giảm rat
thấp, ở mức 0,14%
Căn cứ vào số liệu ở bảng 2.1, co thê thấy việc tý giá luận quân quanh biên độ
đao động +/- 0,5% giai đoạn 93 - 96 đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
nhập khâu Nhập siêu tăng gần gấp đôi trong năm 93, 94 Đặc biệt năm 1996, khi ty
giá danh nghĩa bị ấn định so với tỷ giá thực ở mức cao nhất 28% thì nhập siêu cũng đạt mức kỷ lục: 3,8 tỷ đô la Trung bình giai đoạn 94 - 96, cứ I đồng tăng giá nội tệ kéo theo hàng nhập khâu rẻ đi 1,4 đồng trong khi xuất khâu sụt giảm 1,3 đồng Điều này cho thấy tác động của tỷ giá hối đoái lên ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh
ty gia hỗi đoái nội tệ bị định cao hơn so với giá trị thực của nó vận động rất đúng theo
xu thé lí luận chung Tỷ giá tăng đã kéo lùi tốc độ tăng xuất khâu, đây nhanh tốc độ
nhập siêu và thực sự gây tôn hại đến sản xuất trong nước
Trang 12(Nguén: Tinh todn theo sé liéu WB, Téng Cuc thong ké Vu ngoai héi-Ngdn hang nhi- mode)
Đối với cơ cầu mặt hàng xuất nhập khẩu, việc tăng tỷ giá dường như ưu ái cho các mặt hàng nhập khâu hơn Tỷ giá danh nghĩa được định cao hơn tỷ giá thực bao nhiêu thì giá hàng nhập khâu cũng được rẻ đi bấy nhiêu Giá đô la hạ xuống 12,5% từ
khoảng 12.000 tháng 1/1993 xuống 10.600 cuối năm khiến hàng nhập theo giá đô la
cũng được rẻ đi 12,5% Nếu lấy năm 1992 làm mốc, đồng Việt Nam đã lên giá 24%
trong 3 năm 1993 — 1995 và theo đó giá hàng xuất khâu cũng bị đây đắt lên 24% trên các thị trường ngoại quốc
Hình 21 : Diễn bến tỷ giá USD/VND giai doan 1992 -1999
8
Trang 13do công tác xúc tiễn thị trường giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại thị trường nước ngoài bắt đầu được tiền hành rầm rộ nên qui mô thị trường không những không bị thu hẹp mà ngày càng được mở rộng hay nói cách khác, thời kỳ này tý giá không ảnh hưởng mây đến vấn đề thị trường xuất-nhập khâu
Khủng hoảng tài chính-tiền tệ giai đoạn 1997 — 1998 đã thay đổi toàn bộ quan điểm điều hành tỷ giá của Việt Nam Xét thấy việc có định tỷ giá ở mức cao là không thê được, ngân hàng Trung Ương đã tiễn hành điều chỉnh ngay tỷ giá đồng Việt Nam
Cơ chế điều hành tý giá tỏ ra hoạt động có hiệu quả khi chỉ trong vòng l năm (1997
so với 1996) đồng Việt Nam đã giảm giá 16%, khoảng cách giữa tỷ giá thực và tỷ giá
danh nghĩa được thu hẹp, tác động tích cực đến ngoại thương Việt Nam Rõ nét nhất
là kim ngạch nhập khẩu tăng chậm, chỉ dừng ở mức 4%, đưa mức nhập siêu xuống
2,4 tỷ so với 3,8 ty năm 1997 so voi 1996 Va dac biệt năm 1999, mức nhập siêu chỉ còn khoảng 200 triệu đô la
Mặc dù vậy, khi đặt đồng Việt Nam trong tương quan với giá tiền tệ các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nè bởi khủng hoảng thì giá đồng Việt Nam vẫn còn ở mức cao Trung bình, tỷ lệ mất giá so với đô la của các đồng tiền thuộc khu vực khủng hoảng là 30-40%, cao nhất là đồng Rupiah của Indonesia với độ mất giá đến hơn 80%, ngay cả đồng đô la Singapore cũng bị sụt giá 16% trong khi đó đồng Việt Nam
chỉ được giảm giá trung bình 8,25% Thực tế này đã không mang lại điều kiện về giá
cho hàng hóa Việt Nam để có thê cạnh tranh được trên thi trường các nước Đông
Nam Á
Đây cũng là nguyên nhân giải thích tại sao lượng xuất khâu của Việt Nam không tăng mây trong năm 1998, kéo theo kim ngạch xuất khâu, tốc độ tăng xuất khâu đứng ở mức thấp 1,9%
Tóm lại, có thể nói tác động bao trùm của tỷ giá lên hoạt động ngoại thương thời kỳ này mang tính tích cực Lần đầu tiên chúng ta đã dung hòa được môi quan hệ
vốn mâu thuẫn giữa xuất khau-ty gia-nhap khau Nhập khâu được kiểm soát còn xuất
khẩu trở nên chủ động hơn trên những thị trường mới và thời kỳ 1997-1999 có thể
xem là thời kỳ thành công trong điều hành tỷ giá ở Việt Nam
2.2.2 Thời kỳ 2000-2010
Trong 10 năm từ 2000 đến 2010, nền kinh tế Việt Nam vượt qua được khủng
hoảng tài chính tiền tệ tại châu A, từng bước hội nhập sau hơn vào nền kinh tế thế
giới Đặc biệt với sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tô chức
thương mại quốc tế WTO năm 2005, nền kinh tế Việt Nam mới có cơ hội thử sức
mình tại sân chơi cởi mở hơn Cùng với những cam kết về tự do hóa thương mại mà chính phủ Việt Nam đã kí trong các vòng đàm phán, các rào cản đôi với hàng nhập khâu dẫn dỡ bỏ, hàng hóa 150 nước thành viên vào thị trường Việt Nam thuận lợi hơn
và hàng xuất
khâu của Việt Nam cũng có nhiều cơ hội xuất ra thị trường rộng lớn
2.2.2.1 Chính sách tỷ giá
Trang 14Việt Nam thi hành chính sách quản lý tỷ giá “thả nổi có sự điều tiết của nhà
nước” Theo đó, nhà nước sẽ quản lý thông qua “tý giá bình quân thị trường liên ngân hàng và biên độ đao động được phép” Vào đầu mỗi ngày giao dịch, Ngân hàng nhà nước sẽ ấn định một mức tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng và theo đó, các ngân hàng thương mại niêm yết tỷ giả mua và bán ngoại tệ của mình trong phạm vi biên độ dao động được phép Sự tăng và giảm giá đồng Việt Nam được đánh giá đựa vào mức tý giá bình quân mà ngân hàng nhà nước ấn định và biên độ đao động được phép thê hiện sự “quán lý” của nhà nước đối với tỷ giá giao dịch của đồng Việt Nam
Hình 22: Biếi động tỷ giá 2000-2010
Tiếp tục những bước quản lý từ năm 1999, sang năm 2000, ngân hàng nhà
nước Việt Nam vẫn duy trì mức biên độ đao động được phép trong khoảng 1% tuy nhiên đến tháng 3/2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính M ÿ, nên kinh
tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng, tỷ giá bán ra niêm yết tại các ngân hàng thương mại luôn ở mức trần Đến tháng 3 năm 2008, ngân hàng nhà nước quyết định tăng biên bộ giao động được phép từ I% lên 3%, tuy nhiên, động thái này của chính phủ cũng chỉ giúp thị trường ngoại tệ tại các ngân hàng bớt căng thăng đến tháng 3 năm 2009, thêm
hàng thương mại đạt mức kịch trần và liêp tiếp trong năm 2009 và năm 2010, nhà
nước hạ biên độ giao động và tăng tỷ giá liên ngân hàng và hiện nay, biên độ dao động được phép đang ở mức 1%
Lý giải cho điều này, nguyên nhân chính là từ cơ cầu hàng xuất khâu của Việt Nam mắt cân đối, hàm lượng chế biến trong hàng xuất khâu thấp trong khi lại nhập
khẩu nhiều hàng hóa tiêu dùng mà chưa chú trọng đến việc nhập khẩu đề sản xuất
10