1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng tcmn sang thị trường mỹ của công ty tnhh mây tre xuất khẩu ngọc động hà nam

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng TCMN Sang Thị Trường Mỹ Của Công Ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Ngọc Động Hà Nam
Tác giả Hoàng Văn Cường
Người hướng dẫn TS. Tạ Văn Lợi
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 194,22 KB

Nội dung

Chuyờn thc tt nghip Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG TCMN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU NGỌC ĐỘNG HÀ NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Khố: Hệ: TS TẠ VĂN LỢI HỒNG VĂN CƯỜNG KDQT A 46 CHÍNH QUY Hµ Néi - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm thực đổi kinh tế, kinh tế Việt Nam có chuyển đạt thành cơng rõ rệt Bên cạnh lĩnh vực đạt tăng trưởng cao công nghiệp, dịch vụ, ngành sản xuất hàng TCMN xuất Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việt Nam thu kết đáng kể Với lợi so sánh đầu vào như: nguồn nguyên liệu rẻ, sức lao động dồi dào, khéo léo… nên kim ngạch xuất ngành hàng TCMN đạt mức tăng trưởng cao, tăng từ 235 triệu USD (năm 2000) lên 630,4 triệu USD ( năm 2006) Đây mặt hàng mang lại giá trị gia tăng lớn, coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất Từ năm 2000, sau Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết, Mỹ trở thành ba thị trường xuất lớn ngành hàng TCMN Việt Nam Kim ngạch vào thị trường tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2006 từ 1,7 triệu USD lên 76, triệu USD Tuy nhiên, tỷ trọng hàng TCMN Việt Nam thị trường Mỹ khiêm tốn, chưa vượt qua số 2% kim ngạch nhập hàng TCMN Mỹ Một số nguyên nhân tượng khả mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Cơng ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam cơng ty có lịch sử lâu năm lĩnh vực xuất hàng TCMN Tuy nhiên thị trường xuất hàng TCMN cơng ty cịn hạn hẹp, hiệu sản xuất chưa lớn Để đáp ứng yêu cầu phát triển, phù hợp với chiến lược phát triển công ty nắm bắt hội thị trường giới việc cơng ty tiến hành mở rộng xuất hàng TCMN vào thị trường Mỹ quan trọng cần thiết Chính vậy, q trình thực tập cơng ty em chọn đề tài “……………………… ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chuyên đề: Phân tích đánh giá hoạt động xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ Công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam, tìm nguyên nhân tồn hoạt động xuất đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, chuyên đề có nhiệm vụ: + Hệ thống hố lý luận xuất hàng hóa làm rõ phương pháp luận đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam năm qua Phạm vi nghiên cứu: - Nhóm hàng: Mặt hàng TCMN công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam - Không gian: thị trường Mỹ - Thời gian: Sử dụng số liệu để phân tích từ năm 2003 đến năm 2007 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung khoá luận chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung xuất hàng hóa cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng TCMN sang thị trường Mỹ công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động Hà Nam Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG TCMN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU NGỌC ĐỘNG HÀ NAM 1.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Mỗi giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế người ta đưa khái niệm xuất khác cho phản ánh cách toàn diện nhận thức giai đoạn trình độ phát triển Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận đến khái niệm xuất cách tiếp cận lại có cách hiểu cách đánh giá khác Quan điểm Marketing “Xuất hoạt động tiêu thụ hàng hố, dịch vụ sản xuất nước thị trường nước ngoài” Quan điểm rõ đối tượng xuất hàng hoá dịch vụ giới hạn hàng hoá dịch vụ sản xuất nước Theo nhà quản trị kinh doanh quốc tế “Xuất hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác” Ở đây, hàng hoá dịch vụ không bị giới hạn phải sản xuất nước mà bao gồm hàng hố, dịch vụ nhập từ nước khác (tái xuất) Tóm lại, xuất chính trình trao đổi hàng hố, dịch vụ nước thơng qua mua bán, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Xuất lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có thể nói, xuất hình thức trình thâm nhập thị trường quốc tế Phần lớn công ty bắt đầu hoạt động mở rộng thị trường giới với tư cách nhà xuất sau chuyển sang hình thức thâm nhập khác Xuất coi hình thức ít rủi ro chi phí thấp, áp dụng phổ biến công ty thâm nhập thị trường giai đoạn Với việc thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức xuất giúp công ty tăng doanh số bán hàng, tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, tận dụng lợi so sánh doanh nghiệp đất nước, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Do đó, xuất hình thức áp dụng phổ biến mang lại hiệu cao 1.1.1.2 Đặc điểm xuất Như đề câp, xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định nâng cao mức sống nhân dân Do đó, xuất hoạt động dễ đem lại kết đột biến cao gây thiệt hại lớn, phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động xuất đem lại nhiều lợi ích, song có điểm bất lợi Để đạt hiệu cao hoạt động thương mại đất nước cần phải khai thác tốt điểm tích hạn chế điểm bất lợi Những điểm lợi xuất kinh tế nhiều thành phần là: + Xuất giúp phát huy cao độ tính động, sáng tạo người, đơn vị, tổ chức, ngành nghề, địa phương xã hội, xuất tạo thị trường đầu cho sản phẩm, dễ thu hiệu lớn Khả phát chính xác mặt hàng xuất có hiệu cao, có ý nghĩa vơ quan trọng hút nhiều cá nhân tổ chức thực hiện, luồng thông tin khai thông, mối quan hệ sử dụng tích Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cực Nó buộc chủ thể tham gia xuất có phản ứng nhanh chóng chuẩn xác + Xuất kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn tới cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn chặt trẽ chủ thể tham gia xuất Chính cạnh tranh làm cho chất lượng hoạt động kinh tế nước nâng cao, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật thường xuyên có ý thức + Hoạt động xuất dẫn tới việc hình thành liên doanh, liên kết chủ thể nước nước cách tự giác, nhằm tạo sức mạnh phát triển cho chủ thể cách thiết thực Đồng thời xố bỏ chủ thể kinh doanh khơng hiệu quả, dần hồn thiện chế quản lý xuất nhà nước + Hoạt động xuất tạo liên kết chặt chẽ nhà sản xuất với nhà khoa học cách thiết thực có hiệu từ phía nhà sản xuất, khơi thơng nhiều nguồn chất xám nước nước Tuy nhiên xuất có điểm bất lợi sau: + Việc tồn cạnh tranh tất yếu dẫn tới rối ren tranh chấp mua bán (tranh mua, tranh bán) Nếu khơng có kiểm sốt, quản lý nghiêm túc, kịp thời gây thiệt hại kinh tế quan hệ với nước Đồng thời xuất dễ dẫn tới tượng tiêu cực xã hội buôn lậu, trốn thuế, tha hoá cán máy quản lý + Tồn cạnh tranh dẫn tới thôn tính lẫn chủ thể kinh doanh biện pháp phi cạnh tranh phá hoại công việc kinh doanh Vì lợi nhuận người ta sẵn sàng gạt bỏ đối thủ biện pháp chính đáng không chính đáng, thực tế không ít trường hợp nâng giá dìm giá, chịu chi phí để nẫng hợp đồng nhau, tung tin thất thiệt gây dối, xâm hại uy tín + Nếu so với việc mua bán thị trường nội địa hoạt động xuất phức tạp nhiều phải giao dịch với người nước ngồi có ngơn ngữ tập qn khác nhau, môi trường kinh doanh chế quản lý khác, thị Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường rộng lớn khó kiểm sốt, đồng tiền tốn ngoại tệ mạnh giao động thất thường khó tính đến biến động tỷ giá Mặt khác tỷ giá lại chịu ảnh hưởng từ nhân tố không kiểm soát Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế địa phương, hoạt động tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, từ điều tra nghiên cứu thị trường, lựa chọn hàng hoá xuất thương nhân giao dịch đàm phám ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành thủ tục toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng, đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nước 1.1.1.3 Vai trò hoạt động xuất hàng hóa  Đối với kinh tế giới Kinh doanh xuất nhập ngày trọng, trở thành hoạt động cần thiết quốc gia Mỗi quốc gia muốn phát triển phải tham gia vào hoạt động Bởi quốc gia khác điều kiện tự nhiên có điều kiện thuận lợi mặt lại khó khăn mặt hàng Vì để tạo cân phát triển, quốc gia tiến hành xuất mặt hàng mà có lợi nhập mặt hàng mà khơng có có chi phí sản xuất cao… Nói khơng phải nước có lợi tham gia hoạt động xuất khẩu, mà quốc gia có bất lợi sản xuất hàng hố chọn sản xuất mặt hàng bất lợi nhỏ trao đổi hàng hóa Qua hoạt động xuất quốc gia hạn chế khó khăn mình, từ thúc đẩy sản xuất nước phát triển Cũng thông qua hoạt động nước nhanh chóng tiếp thu trình độ kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến, từ phát triển kinh tế giải mâu thuẫn nước tăng nguồn thu nhập góp phần vào q trình tồn cầu hố kinh tế giới Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với kinh tế thị trường Hoạt động xuất tạo nguồn vốn cho nhập hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, phương pháp để phát triển kinh tế Xuất tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng  Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước Cơng cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển nước ta Để công nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ vốn đầu tư nước ngồi, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu hút hoạt động dịch vụ, du lịch, xuất sức lao động Các nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ, việc trợ , quan trọng phải trả cách hay cách khác Vì thế, để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng từ xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập  Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại Sự chuyển dịch cấu xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ, thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Việc tổ chức sản xuất xuất sản phẩm phải xuất phát từ nhu cầu thị trường giới, khả sản xuất nước với tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Hoạt động xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Ví dụ phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm (gạo, dầu thực vật ) kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thiết bị phục vụ cho Hoạt động xuất tạo ta khả mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất nước Hay nói cách khác, xuất biện Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp pháp quan trọng để tạo vốn, kỹ thuật công nghệ giới vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nước, tạo khả sản xuất Hoạt động xuất cho ta hội tham gia vào thương trường giới Giá cả, chất lượng, mẫu mã… cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức sản xuất, hình thành cấu sản xuất cơng nghệ thích nghi với thị trường, doanh nghiệp phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành  Xuất tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Việc sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Sản xuất hàng hoá xuất lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, chính mang lại mức lương cao cho người lao động làm việc lĩnh vực này, nâng cao mức sống cho người lao động  Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Quan hệ xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng hoá xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng đầu tư, vận tải quốc tế đến lượt nó, chính quan hệ kinh tế đối ngoại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước  Đối với doanh nghiệp Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp xuất phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Các hội thách thức đặt cho doanh nghiệp nhiều, sống cịn nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp thu, tìm nhiều bạn hàng xuất nhiều hàng hố thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho chính doanh nghiệp để đầu tư phát triển Thông qua xuất doanh nghiệp nhanh chóng tiếp thu khoa học kĩ thuật, từ có khả củng cố tổ chức sản xuất, nâng cao mẫu mã, chất lượng, uy địa vị doanh nghiệp thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhanh chóng hồn thiện sản phẩm củng cố đội ngũ cán cơng nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên sản xuất xuất khẩu, mục đích để tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ khác thị trường giới 1.1.2 Các hình thức xuất hàng hóa doanh nghiệp 1.1.2.1 Xuất hàng hóa trực tiếp (kể thiết bị toàn dịch vụ) Khái niệm: Xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hố, dịch vụ chính doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức  Ưu điểm xuất trực tiếp - Giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp với thị trường khách hàng nước biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trường hợp cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường  Nhược điểm xuất trực tiếp - Rủi ro kinh doanh cao - Yêu cầu nghiệp vụ cán lĩnh vực kinh doanh xuất nhập cao 1.1.2.2 Gia công quốc tế Khái niệm: Gia công quốc tế hình thức kinh doanh, bên đặt gia cơng nước ngồi cung cấp máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu bán thành phẩm để bên nhận gia cơng tổ chức q trình sản xuất thành phẩm theo u cầu bên đặt gia cơng Tồn sản phẩm làm bên nhân gia công giao lại cho bên đặt gia công để nhận khoản thù lao (gọi phí gia công) theo thoả thuận Ngày nay, hình thức gia cơng quốc tế vận dụng phổ biến thị trường thị trường chiều, bên đặt gia công thường Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Cường – Lớp KDQT46 A

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thị Hường (2001), “Kinh doanh quốc tế ”, Tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2001
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Hường (2003), “Kinh doanh quốc tế”, Tập 2, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXBLao động – Xã hội
Năm: 2003
3. PGS.TS. Nguyễn Thành Độ – TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), “Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thành Độ – TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Lao động– Xã hội
Năm: 2002
4. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải – ThS. Đào Ngọc Tiến (2006), “Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệuhàng thủ công mỹ nghệ truyền thống
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải – ThS. Đào Ngọc Tiến
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
5. PGS.TS Võ Thanh Thu (2001), “Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ ”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ
Tác giả: PGS.TS Võ Thanh Thu
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w