Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
254,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHẬP SIÊU .8 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XK 2.1.1 Khái niệm XK 2.1.2 Phân loại XK 2.1.3 Vai trò hoạt động XK 11 2.1.4 Tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 14 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NK 18 2.2.1 Khái niệm NK 18 2.2.2 Phân loại NK 19 2.2.3 Các đặc trưng chức NK 22 2.3 LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 23 2.4 NHẬP SIÊU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NHẬP SIÊU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 25 2.4.1 Nhập siêu 25 2.4.2 Những tác động nhập siêu tới tăng trưởng kinh tế 26 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XNK VÀ NHẬP SIÊU Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 28 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin 28 3.1.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.1.3 Phương pháp phân tích liệu 29 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XNK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 .29 3.2.1 Hoạt động XNK giai đoạn 2001 – 2005 29 3.2.2 Hoạt động XNK giai đoạn 2006 – 2010 30 3.2.3 Mối quan hệ XNK tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 31 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA NHẬP SIÊU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 32 3.3.1 Nhập siêu nguyên nhân nhập siêu 32 3.3.2 Những tác động nhập siêu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 41 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ NHẬP SIÊU THỜI GIAN QUA 44 3.4.1 Những thuận lợi 44 3.4.2 Những khó khăn 45 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ NHẬP SIÊU ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 46 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG XK VÀ NK CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 46 4.1.1 Phương hướng XNK 46 4.1.2 Triển vọng xuất hàng hoá giai đoạn 2011 – 2020 48 4.1.3 Triển vọng nhập hàng hoá giai đoạn 2011 – 2020 54 4.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XNK GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 56 4.2.1 Mục tiêu chiến lược 56 4.2.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển xuất nhập 57 4.3 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ NHẬP SIÊU 61 4.3.1 Các giải pháp đẩy mạnh xuất để hạn chế nhập siêu 61 4.3.2 Tăng cường hiệu lực sách quản lý nhập 67 4.3.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ để hạn chế nhập siêu .68 4.3.4 Trách nhiệm kiểm soát hạn chế NK quan quản lý nhà nước 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á CCN Cụm công nghiệp ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng ĐTNN Đầu tư nước ngồi GDP Tởng sản phẩm quốc nội GNP Tởng sản phẩm quốc dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế – xã hội LHQ Liên Hợp Quốc NK Nhập khẩu OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OLS Ước lượng bình phương nhỏ nhất thơng thường QLNN Quản lý Nhà nước UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc PTKT Phát triển kinh tế WTO Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong những năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục xếp vào nhóm nền kinh tế tăng trưởng nhanh của châu Á giới, cho dù thời điểm kinh tế giới rơi vào suy thối nặng Thành tựu đó nhờ những nỡ lực mở cửa nền kinh tế đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước tăng nhanh kim ngạch XNK Ngoài ra, Chính phủ cũng rất nỗ lực theo đuổi chiến lược thay NK nhằm giảm dần việc XK sản phẩm thô kém hiệu quả lãng phí tài nguyên, tăng đầu tư phát triển sản xuất nước bằng nhiều nguồn khác đó chú trọng tiết kiệm nền kinh tế, vay từ bên đến kêu gọi đầu tư nước Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục gia tăng chưa có dấu hiệu giảm NK mặt đó nó có tác động tích cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế như: NK công nghệ - kỹ tiên tiến, đại, NK nhiều loại hàng hóa mà nước không thể sản xuất được, Tuy nhiên, nhập siêu tăng nhanh có thể gây bất ởn cán cân tốn tởng thể, từ đó tạo áp lực tới cung – cầu ngoại tệ tỷ giá; nhập siêu tạo áp lực suy giảm dữ trữ ngoại hối; nhập siêu làm cơng tác kiểm sốt, dự báo tiền tệ, tín dụng gặp khó khăn hơn,… Hơn thập kỷ qua, nền kinh tế nước ta thường xuyên tình trạng nhập siêu hàng hóa Nhập siêu gia tăng cả về giá trị tuyệt đội lẫn tỷ lệ so sánh với kim ngạch XK Tình trung bình, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm thời kỳ 1991-1995, tăng lên gần tỷ USD/năm thời kỳ 1996-2000 tỷ USD/năm thời kỳ 2001-2005 Trong những năm gần đây, nhập siêu tiếp tục tăng mạnh từ tỷ USD năm 2006 lên 14 tỷ USD năm 2007, 18 tỷ USD năm 2008, giảm xuống gân 13 tỷ USD năm 2009 Tính đến hết tháng 8/2010 nhập siêu khoảng 8,2 tỷ USD, cao so với mức 5,1 tỷ USD cùng kỳ năm 2009 Như vậy, nhập siêu đã vấn đề phức tạp kéo dài của nền kinh tế nước ta Tính trung bình, tỷ lệ nhập siêu/XK thời kỳ 2001-2005 17,3% Tỷ lệ tăng mạnh vượt ngưỡng 20% những năm gần đây: 29,3% năm 2007, 28,8% năm 2008 21,6% năm 2009 Trong năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu kiểm sốt nhập siêu khơng q 20% XK, tháng đầu năm 2010, tỷ lệ nhập siêu/XK khoảng 18,3%, cao mức 13,7% cùng kỳ năm 2009 Trong năm tới, kiểm soát tỷ lệ nhập siêu/XK ở mức thấp vẫn mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô Q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng Tuy nhiên, bên cạnh những hội mà quốc gia có nguy của khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng ngày gia tăng mức độ ảnh hưởng ngày trầm trọng Thế giới cũng đã phải đối diện với khủng hoảng kinh tế, có thể nói lớn nhất từ trước tới giờ (cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009), mà ảnh hưởng của nó vươn tới hầu hết quốc gia Là phận cấu thành nền kinh tế giới, đặc biệt từ trở thành thành viên chính thức của WTO - đánh dấu bước tiến trình hội nhập, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, tiềm ẩn nhiều rủi ro Thách thức nữa việc Việt Nam hội nhập điều kiên hệ thống kinh tế - tài chính của chúng ta lỏng lẻo yếu kém Chính vậy, có thể nói nền kinh tế đứng trước nguy khủng hoảng từ nội tại cũng từ tác động bên Để hạn chế điều này, Nhà nước cộng đờng xã hội đã rất nỡ lực để tìm phương hướng, cách thức nhằm vực nền kinh tế thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hạn chế suy giảm kinh tế Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát hạn chế nhập siêu công việc quan trọng cho mỗi quốc gia, đó có Việt Nam Có thể nói, đề tài “Giải pháp kiểm soát và hạn chế nhập siêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới” vấn đề nghiên cứu mới có tính thời Điều đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày gay gắt, nguy khủng hoảng kinh tế nước ngày cao, nhập siêu nước có xu hướng ngày gia tăng 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ tính tất yếu của vấn đề nghiên cứu về kiểm soát hạn chế nhập siêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, nhập siêu tác động của nó tới tăng trưởng kinh tế - Từ những sở lý luận đã phân tích, nhóm tác giả nghiên cứu cụ thể vào thực trạng nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 những tác động của nhập siêu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm qua - Trên sở phân tích thực trạng vấn đề trên, nhóm tác giả đưa số kết luận giải pháp, kiến nghị nhằm kiểm soát hạn chế nhập siêu để thức đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Những vấn đề trả lời cho các câu hỏi sau: - Xuất khẩu gì? Các hình thức x́t khẩu? Vai trị xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế? Nhập khẩu gì? Các hình thức nhập khẩu? Đặc điểm chức của nhập khẩu? - Tăng trưởng kinh tế gì? Các tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nền kinh tế? - Nhập siêu gì? Tác động của nhập siêu tới tăng trưởng kinh tế? - Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 nào? Tình trạng nhập siêu giai đoạn tác động tới tăng trưởng kinh tế? Những thuận lợi khó khăn việc kiểm soát nhập siêu giai đoạn vừa qua của Việt Nam? - Những giải pháp nhằm kiểm soát hạn chế nhập siêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: kiểm soát hạn chế nhập siêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Để thực mục tiêu tởng qt nhóm tác giả đã phân tích mục tiêu cụ thể sau: Phân tích sở lý luận, làm rõ bản chất của NK, XK, tăng trưởng kinh tế, nhập siêu, chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến nhập siêu Đánh giá thực trạng phân tích tác động của nhập siêu những năm qua đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Hệ thống hóa đưa phương hướng kiểm soát hạn chế nhập siêu ở Việt Nam từ đến năm 2005 Hệ thống hóa giải pháp, đưa kiến nghị, để xuất nhằm kiểm soát hạn chế nhập siêu ở Việt Nam thời gian tới 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất nhập khẩu tình trạng nhập siêu tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian vừa qua - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình xuất nhập khẩu nhập siêu tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ 2001 – 2010 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Phân tích thực trạng tác động của nhập siêu đến tăng trưởng kinh tế nhằm tìm những giải pháp ngăn chặn nhập siêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Những giải pháp mà nhóm tác giả đưa có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào điều kiện thực tế của nền kinh tế Việt Nam 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Ngoài phần tóm lược, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài thiết kế thành chương: o Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài o Chương 2: Cơ sở lý luận về XNK nhập siêu o Chương 3: Đánh giá hoạt động XNK nhập siêu ở Việt Nam những năm qua o Chương 4: Giải pháp kiểm soát hạn chế nhập siêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHẬP SIÊU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XK 2.1.1 Khái niệm XK Xuất khẩu hay xuất cảng, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước Theo điều 28, mục 1, chương Luật Thương mại Việt Nam 20051 xuất khẩu hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, không quốc gia có thể tách rời, cô lập mà vẫn phát triển Học thuyết bản về lợi so sánh phát triển bởi David Ricardo (1772-1823) cho rằng lợi so sánh tồn tại quốc gia có ưu quốc gia khác việc sản xuất hàng hoá hay dịch vụ đó, đó chi phí hội của quốc gia đó cho việc sản xuất sản phẩm hay dịch vụ đó thấp Theo số giả thuyết, mỗi quốc gia đều chun mơn hố sản x́t XK sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà họ có lợi đó tởng sản lượng lợi ích kinh tế có thể tăng lên Các quốc gia đều lợi dụng lợi so sánh của để tăng cường khả cạnh tranh tham gia vào nền kinh tế khu vực giới nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Trong kinh tế học, xuất khẩu bất loại hàng hoá vận chuyển bằng bất phương thức khỏi quốc gia, tỉnh hay thành phố sang khu vực khác của giới, điển hình để sử dụng thương mại buôn bán Xuất khẩu phận của hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất khẩu hoạt động bán hàng hoá dịch vụ của quốc gia cho quốc gia khác giới dùng ngoại tệ làm phương tiện toán Xuất khẩu hàng hoá mặt của quan hệ quốc tế Đẩy mạnh hàng hố x́t khẩu đem lại ng̀n thu lớn cho đất nước để tạo động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Xuất khẩu sở của nhập khẩu hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất khẩu ng̀n chính thu ngoại tệ thơng qua việc tốn của hàng hoá xuất khẩu Ngoại tệ thu từ q trình x́t khẩu ng̀n chi cho nhập khẩu bởi ngoại tệ cũng phương tiện tốn của q trình nhập khẩu để phục vụ cho nhu Luật Thương mại - 2005 cầu nước về đời sống dân sinh, xây dựng phát triển sở hạ tầng,… Trong hoạt động ngoại thương của mình, mỡi quốc gia đều quan tâm đến việc tăng kim ngạch xuất khẩu cao kim ngạch nhập khẩu để khơng bị thâm hụt cán cân tốn Xuất khẩu hoạt động vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ 2.1.2 Phân loại XK Xuất khẩu có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác phụ thuộc vào số lượng loại hình trung gian thương mại Mỡi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiến hành riêng Thơng thường có loại hình x́t khẩu chủ yếu sau: - Xuất khẩu trực tiếp: Giống hoạt động mua bán thông thường trực tiếp ở nước, phương thức xuất khẩu trực tiếp kinh doanh TMQT có thể thực ở mọi lúc, mọi nơi đó người mua người bán trực tiếp gặp mặt ( thông qua thư từ, điện tín, ) để bàn bạc thoả thuận với về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức tốn mà khơng qua người trung gian Những nội dung thoả thuận cách tự nguyện, việc mua không nhất thiết gắn liền với việc bán Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phương thức khác với hoạt động nội thương ở chỗ: bên mua bên bán những người có trụ sở ở quốc gia khác nhau, đờng tiền tốn có thể ngoại tệ đối với hai bên, hàng hoá đối tượng của giao dịch di chuyển qua khỏi biên giới của nước Hoạt động xuất khẩu trực tiếp thường có những ưu điểm sau: Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ít xảy những hiểu lầm đáng tiếc Giảm chi phí trung gian Có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót Chủ động việc sản xuất tiêu thụ hàng hoáTuy nhiên hoạt động cũng gặp phải số hạn chế đó là:Đối với thị trường mới nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ép giá mua bán Khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp chi phí: giấy tờ, lại, điều tra tìm hiểu thị trường - Xuất khẩu gián tiếp: Nếu xuất khẩu trực tiếp người bán tìm đến người mua, người mua tìm đến người bán họ trực tiếp thoả thuận quy định những điều kiện mua bán, xuất khẩu gián tiếp, hình thức giao dịch qua trung gian, mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán người mua việc quy định điều kiện mua bán đều phải thông qua người thứ ba Người thứ ba gọi người trung gian buôn bán Người trung gian buôn bán phổ biến thị trường giới đại lý môi giới Đại lý: tự nhiên nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác của người uỷ thác (principal) Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý quan hệ hợp đồng đại lý Môi giới: loại thương nhân trung gian giữa người mua người bán, người bán người mua uỷ thác tiến hành bán mua hàng hoá hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên của chính mà đứng tên của người uỷ thác, khơng chiếm hữu hàng hố khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách hàng không thực hợp đồng Người môi giới không tham gia vào việc thực hợp đồng, trừ trường hợp uỷ quyền Quan hệ giữa người uỷ thác với người môi giới dựa uỷ thác từng lần, không dựa vào hợp đồng dài hạn.Việc sử dụng những người trung gian thương mại (đại lý môi giới) có những lợi ích như: Những người trung gian thường có hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật tập quán địa phương, đó, họ có khả đẩy mạnh việc buôn bán tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác Những người trung gian, nhất đại lý thường có sở vật chất nhất định, đó, sử dụng họ, người uỷ thác đỡ phải đầu tư trực tiếp nước Nhờ dịch vụ của trung gian việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, người uỷ thác có thể giảm bớt chi phí vận tải Tuy nhiên việc sử dụng trung gian có khuyết điểm như: Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất liên hệ trực tiếp với thị trường Công ty cũng thường phải đáp ứng những yêu sách của đại lý môi giới Lợi nhuận bị chia sẻTrước phân tích lợi hại vậy, người ta chỉ thường sử dụng trung gian những trường hợp cần thiết như: thâm nhập vào thị trường mới, mới đưa vào thị trường mới mặt hàng mới, tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, mặt hàng đỏi hỏi chăm sóc đặc biệt hàng tươi sống chẳng hạn - Buôn bán đối lưu: Buôn bán đối lưu (counter - trade) phương thức giao dịch trao đởi hàng hố, đó x́t khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về Ở mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về hàng hố khác có giá trị tương đương.Bn bán đối lưu đã đời lâu lịch sử quan hệ hàng hoá- tiền tệ, đó sớm nhất “ hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ Ngày nay, ngồi hai hình thức trùn thống đó, đã có nhiều loại hình mới đời từ sau Chiến tranh giới thứ hai Các loại hình bn bán đối lưu phải kể đến như: Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): nghiệp vụ hai bên trao đổi trực tiếp với những hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn gần đồng thời Nghiệp vụ bù trừ (compensation): hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối lưu Trong nghiệp vụ hai bên trao đởi hàng hố với sỏ giá trị hàng giao hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận Nếu sau bù trừ tiền hàng thế, mà cịn số dư số tiền đó giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ Nghiệp vụ mua đối lưu (counter - purchase): nghiệp vụ bên giao thiết bị cho khách hàng của để đổi lại mua sản phẩm của công nghiệp chế 10