Câu 1 Trình bày thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới (1986 nay) Bài làm 1 1 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Trước năm 1986 tình hình ki[.]
Câu 1: Trình bày thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới (1986 - nay) Bài làm 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Trước năm 1986 tình hình kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng do: + Hậu chiến tranh + Mất nguồn viện trợ kinh tế từ nước xã hội chủ nghĩa yếu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung - Nhà nước Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 + Chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế => Giúp cho Việt Nam giảm nhanh tình trạng đói nghèo, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công xã hội 1.1.2 Nền kinh tế Việt Nam có tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Trong suốt thời gian dài sau đổi mới, so với thời kỳ 1976-1985 (đạt khoảng 2%/năm), 1986-1990 (đạt xấp xỉ 3,9%/năm), tốc độ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 1991-1995 (8,18%), 1996-2000 (6.95%) 2001-2006 (7,62%) ấn tượng Tính bình qn giai đoạn 1991-2006 tốc độ tang trưởng kinh tế đạt 7,59%/năm, Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% năm 2010 ước tính đạt 6,78% Bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm, bình qn giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 6,14%, bình quân giai đoạn 20111 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%, thấp so với giai đoạn 2006-2010, đặt bối cảnh kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế giới thường xuyên xuất nhiều nhân tố bất lợi mức tăng tương đối tốt Hơn nữa, xu hướng phục hồi kinh tế ngày rõ nét kể từ năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước Tăng trưởng năm 2015 đạt 6,68%, vượt mục tiêu đề 6,2% mức cao giai đoạn 2011-2015; đó, cơng nghiệp xây dựng với tốc độ tăng 9,64% ngành đóng góp nhiều vào tăng trưởng năm 2015 Đó tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ giới, thấp tốc độ tăng trưởng bình quân năm Trung Quốc thời gian tương ứng Hơn thế, thời gian tăng tưởng kinh tế liên tục Việt Nam đạt 28 năm, vượt kỷ lục 23 năm Hàn Quốc, thua kỷ lục 30 năm Trung Quốc nắm giữ - Từ năm 1991 đến nay, kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ tăng trưởng khác Thời kỳ 1991-1995 thể bước chuyển kinh tế sang chế thị trường, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, đạt đỉnh điểm vào năm 1995 (9,54%) Giai đoạn chuyển đổi xây dựng móng sở cho chế thị trường phát triển năm sau - Thời kì 1996-1999 khoảng thời gian tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều xuống Tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể giai đoạn này, từ 8,2% năm 1997 xuống 4,8% năm 1999, bình quân thời kỳ, tốc độ tăng trưởng đạt 7%, không đảm bảo kế hoạch năm đề - Thời kỳ 2001-2007 chứng kiến đà tăng trưởng trở lại kinh tế Từ năm 2002 trở lại đưa kinh tế trở lại đà tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lên 8,4% năm 2005, 8,46% năm 2007 Tính chung tốc độ tang trưởng bình qn năm đạt 7,7%, GDP năm 2006 gấp 3,2 lần năm 1990 -Từ năm 2008 đến nay, kinh tế bắt đầu chu kỳ suy giảm tăng trưởng chịu tác động suy thối tồn cầu Tốc độ tăng trưởng năm 2008 giảm 6,31% so với 8,64% năm 2007, năm 2009 đạt 5,32% 1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế chương trình phát triển lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dung hàng xuất đánh giá thành cơng bước đầu nhằm cụ thể hóa nội dung CNH XHCN 1.2.1 Nông nghiệp Năm 1988, nhập 450 nghìn lương thực đến năm 1989 Việt Nam nước xuất gạo thứ giới với sản lượng 1,5 triệu Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam tăng trưởng liên tục giai đoạn 1991-2008, với tốc độ bình quân 4%/năm Giá trị sản xuất ngành tăng vượt mức đặt ratrong kế hoạch năm 1991-1995 1996-2000 Trong thời kỳ 2001-2008, nông nghiệp gặp khó khăn (do hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm lan rộng, bão lụt xảy liên tụ,…) nhờ thủy sản tăng (trung bình 11,4%/năm), nên tính chung tăng trưởng nhóm ngành nơng-lâm nghiệp thủy sản đạt bình quân 4%/năm Năm 2009, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2010 gặp số khó khăn nên tốc độ tăng trưởng nhóm ngành sụt giảm cịn 1,82% Năm 2010, phận có phục hồi tốc độ tăng trưởng, tăng 2,78% so với năm 2009 Giai đoạn 2011 – 2016, so với nước khu vực, ngành Nơng nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thất thường có xu hướng giảm đi, từ mức 4,02% năm 2011 1,36% năm 2016, mức thấp từ trước đến Điểm % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế điểm % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngành Nông nghiệp giảm nhanh thời gian gần Đến năm 2016, điểm % đóng góp vào kinh tế 0,22 , giảm 50% so với năm 2015 lần so với năm 2011; % đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mức 3,5% năm 2016, giảm 60% so với năm 2015 giảm lần so với năm 2011 Đây mức thấp kỷ lục vòng 30 năm qua Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp làm giảm tốc độ tăng trưởng chung kinh tế, năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,21 % (không đạt mục tiêu kế hoạch đề 6,7%). 1.2.2 Công nghiệp xây dựng Từ năm 1991 tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng cao tốc độ tăng GDP kinh tế, bình quân kỳ đạt 10,9 %/năm Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp xây dựng qua16 năm gần tăng trưởng đạt chữ số, nhờ quy mơ giá trị sản xuất ngành năm 2006 xấp xỉ lần so với năm 1991 Năm 2008 bắt đầu chịu ảnh hưởng suy thối tồn cầu tốc độ tăng trưởng ngành giảm mạnh 5,98 % năm 2009 đạt 5,52% Năm 2010, tốc độ tăng trưởng nhóm cải thiện, đạt 7,7 % Tăng trưởng cao ngành công nghiệp xây dựng đạt khu vực (khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vữ ngồi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp thời kỳ 1991-2008 đạt mức cao số ngành chủ yếu than, hóa chất, da, gỗ, kim loại,… đặc biệt năm gần có phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị máy tính, điện đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tồn ngành Năm 2015, với mức tăng trưởng ấn tượng 9,8% so với năm 2014 cao nhiều mức tăng 5,9% năm 2013 7,6% năm 2014, sản xuất cơng nghiệp góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung toàn kinh tế đất nước GDP tháng đầu năm 2016 ước tính tăng 5,52 % so với kỳ năm trước Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,12 %, thấp so với mức tăng 9, 36% kỳ năm ngoái Nguyên nhân khu vực này, ngành công nghiệp tăng 6,82% thấp nhiều mức tăng 9,66% kỳ năm trước, chủ yếu ngành khai khoáng giảm 2,2% Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,1%, tương đương mức tăng kỳ 2015. Năm 2016, Bộ Cơng Thương cho biết nhiều ngành cơng nghiệp gặp khó khăn, ảm đạm 1.2.3 Dịch vụ Dịch vụ phải ánh rõ nét thăng trầm tăng trưởng kinh tế VN Trong thời kỳ 1991-1995, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 8,6%/năm Tốc độ tăng trưởng giảm sút năm 1996-2000 5,7%/năm, trở lại đà tăng trưởng từ năm 2001 đến Trong năm 2005-2006, GDP nhóm ngành dịch vụ tạo tăng mức 8%, cao tính từ vụ khủng hoảng kinh tế-tài châu Á xảy - Bảng 1: Tăng trưởng GDP quý năm giai đoạn 2011-2016 (%) Tốc độ tăng trưởng GDP Trong -Nơng-lâmthủy sản -CN -DV Cấu trúc vào tăng trưởng theo ngành -N-L-TS - CN -DV 2011 2012 5,90 4,75 2013 4,76 2014 4,96 2015 6,03 2016 5,46 3,35 2,81 2,34 2,68 2,25 -1,23 6,66 6,04 100 5,15 6,99 100 5,59 4,66 100 4,42 5,90 100 8,74 5,68 100 6,72 6,13 100 8,5 8,4 7,4 6,5 8,7 -2,9 44,5 47,0 43,4 48,2 38,0 54,6 38,0 55,5 43,6 47,7 42,7 49,7 Nguồn: Tổng cục thống kê 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc đợ tăng trưởng GDP =>Có thể thấy rõ tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản GDP VN giảm dần theo thời gian, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - Bảng 2: Cơ cấu GDP theo nhóm ngành qua số năm (%) – Nguồn: Tổng cục thống kê NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ 2005 19,3 38,13 42,57 2010 18,89 38,23 42,88 2013 18,38 38,31 43,31 1.3 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 1.3.1 Đầu tư tích lũy vốn 1.3.1.1 Vai trò yếu tố đầu vào - Cơng thức g =A.K^a.L^b Trong g: Tăng trưởng kinh tế năm K: Vốn đầu tư L: Lao động A: Hiệu sản xuất, yếu tố suất nhân tố tổng hợp TFP a: Hệ số co giãn vốn b: Hệ số co giãn lao động Hai nhân tố vốn lao động kết hợp với theo tỷ lệ bất kỳ, gắn với việc nghiên cứu hệ số co giãn a b hệ số cho phép tính tốn đo lường tỷ lệ phần tăm đóng góp nguồn lực vào trình thúc đẩy kinh tế, xác định nhân tố đầu vào cần thiết điều chỉnh chiến lược tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn lực vốn lao động 1.3.1.2 Yếu tố vốn a, Vai trò vốn phát triển - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào tốc độ tích lũy vốn vốn làm tăng thêm đầu vào tăng thêm đầu trình sản xuất làm tăng thu nhập - Vốn tiền đề để đạt mục tiêu kinh tế tăng trưởng, việc làm đầy đủ phân phối công hợp lý - Vốn yếu tố tạo lãi Lãi = Vốn + Thị trường + Chất xám 1.3.2 Yếu tố lao động a, Vai trị lao động q trình phát triển kinh tế - Lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất Lao động phận dân số, lực lượng tiêu dung đông đảo động lực thúc đẩy q trình tang trưởng kinh tế Thơng qua tiêu dung, người hưởng lợi ích từ phát triển - Lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác b, Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn lao động - Nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động + Thứ nhất, dân số tỷ lệ dân sô + Thứ hai, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động + Thứ ba, thời gian lao động - Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động + Thứ nhất, giáo dục đào tạo + Thứ hai, sức khỏe dinh dưỡng + Thứ ba, tác phong làm việc, tính lỷ luật người lao động 1.3.3 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế - TFP quan hệ đầu với tổng hợp đầu vào gồm yếu tố không định lượng quản lý, khoa học công nghệ - TFP tỷ số số lượng tất đầu với số lượng tất đầu vào - TFP = Y/X , Y tổng đầu ra, X tổng đầu vào Như vật TFP tiêu phản ánh tổng hợp hiệu nhân tố tham gia vào trình sản xuất đo lường tỷ số đầu với mức kết hợp có quyền số đầu vào Giai đoạn 2006 – 2010, có lúc vốn đầu tư đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên tới 78%, lao động khoảng 20%, lại yếu tố TFP Tuy nhiên, có thay đổi lớn giai đoạn 2011 – 2014, tốc độ tăng TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tăng lên khoảng 27%, yếu tố vốn giảm xuống 53%, Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Điều chứng tỏ, vai trò TFP ngày trọng phát triển kinh tế Việt Nam, dần đưa kinh tế Việt Nam theo hướng tăng trưởng chất lượng lẫn chiều sâu Nhưng lạ thay Việt Nam, yếu tố TFP dường đánh đồng với hiệu đầu tư, cụ thể số ICOR khu vực nhà nước, mà quên TFP yếu tố suất nhân tố tổng hợp Nghĩa là, TFP phải thể kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn (khu vực nhà nước, khu vực tư nhân) lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động nhân viên… Vì dễ dàng nhận thấy, yếu tố TFP dừng lại cải thiện ICOR phương pháp học, mà chưa thật dựa vào cải tiến khoa học cơng nghệ - kỹ thuật,nâng cao cao trình độ quản lý, gia tăng suất lao động (Năng suất lao động Việt Nam nằm top cuối bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á, 2015) Do đó, cải thiện suất lao động, đổi khoa học công nghệ - kỹ thuật, nâng cao trình độ quản trị/quản lý phải liệt, ưu tiên để hướng kinh tế tăng trưởng bền vững hơn, dần khỏi bẫy thu nhập trung bình Bảng 1.4 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1 Tiêu dùng cuối Còn tăng trưởng kinh tế xét yếu tố đầu gồm đóng góp của: tiêu dùng tư nhân, tiêu dùng phủ, tổng đầu tư tài sản cố định, xuất ròng… Theo số liệu Worldbank, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu tiêu dùng cuối Trong đó, dấu hiệu đáng mừng tăng lên đặn tiêu dùng tư nhân suy giảm có chủ đích tiêu dùng phủ Một điểm sáng thống kê Worldbank tiêu dùng tư nhân gia tăng nhanh ngày thông qua mua bán thị trường Đây động lực tăng trưởng kinh tế hấp dẫn với thị trường bán lẻ đầy tiềm thời gian tới Tuy nhiên, tiêu dùng cuối đóng góp nhiều tăng trưởng khơng có nghĩa người dân giàu có kinh tế Việt nam chuyển từ đầu tư sang tiêu dùng nhiều quốc gia phát triển Mà lý giải quy mơ GDP Việt Nam nhỏ, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối phải chiếm tỷ trọng lớn GDP; ngồi ra, mức tiêu dùng bình qn đầu người nhiều năm thấp nên nhu cầu tốc độ tăng trưởng thường cao Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến từ đầu tư tài sản cố định, trung bình khoảng 6,6% cho giai đoạn 2015 – 2017 Khoản đầu tư bao gồm đầu tư phi nhà - việc mua/xây nhà máy mới, máy móc cơng ty; đầu tư nhà - việc mua nhà hộ người tiêu dùng Theo thống kê từ Bộ Khoa học Công nghệ, nước có gần 600.000 doanh nghiệp với 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, hầu hết sử dụng cơng nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ – hệ, có đến 76% số máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc hệ năm 60 – 70 kỷ trước, 75% số thiết bị hết khấu hao Chính vậy, thời gian dài, khoản đầu tư tài sản cố định thường chảy vào kênh bất động sản để tìm kiếm lợi nhuận đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Đấy nguyên nhân làm suy giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với nước giới 1.4.2 Chi tiêu Chính phủ 10 Thứ chuyển dịch cấu thành phần kinh tế góp phần huy động nguồn lực (lao động, vốn đầu tư ), đưa đất nước thoát khủng hoảng kinh tế-xã hội; đưa tăng trưởng kinh tế từ năm 1991-2013 đạt (6,06%/năm), thời kỳ 1991-2005 đạt 7,17%/năm, góp phần xố đói giảm nghèo Thứ hai khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, hiệu đầu tư khu vực thấp Nguyên nhân chủ yếu cơng tác cổ phần hóa cịn chậm so với trước (từ 1992-2000: 588 DN; 2001-2002: 506 DN; 2003: 621 DN; 2004: 621 DN; 2005: 813 DN; 2006: 359 DN; 2007: 116 DN; 2008-2011: 117 DN; 2012: 13 DN 2013 chậm, cịn năm 2014 nhanh hơn, chưa đạt so với yêu cầu Chính phủ) Thứ ba khu vực cá thể (cịn gọi khu vực phi thức) cịn rộng lớn, phân tán, làm cho lực sản xuất, suất lao động thấp; việc quy hoạch phát triển, việc quản lý việc đăng ký kinh doanh, mã số thuế khó khăn Thứ tư khu vực FDI chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp (trên 45% giá trị sản xuất); chiếm 2/3 kim ngạch xuất khẩu… 1.5.2 Đánh giá hiệu kinh tế 1.5.2.1 Năng suất lao động kinh tế Báo cáo Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy suất lao động toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 ước tính tăng 5,31% so với năm 2015, đạt 84,5 triệu đồng/lao động (Tương đương khoảng 3853 USD/lao động) Báo cáo cho hay suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng từ năm 2011 mức thấp so với nước khu vực Năm 2015, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 3.660 USD, 4,4% Singapore; 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Phillippines 48,8% Indonesia 16 Nói cách khác, năm 2015, người Singapore có suất làm việc gần 23 người Việt Nam, người Malaysia gần người Việt Nam, người Thái Lan gần ba người Philippines hay Indonesia hai người Việt Nam 1.5.2.2 Hiệu sử dụng vốn kinh tế Xét cấu vốn đầu tư, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước giảm dần từ 59,1% (năm 2000) xuống 33,9% (năm 2008) tăng nhẹ trở lại lên mức 40,4% năm 2013 38% năm 2015 nhằm trì ổn định phát triển kinh tế khu vực đầu tư Nhà nước đầu tư nước gặp nhiều khó khăn, cầu tăng thấp chịu tác động khủng hoảng kinh tế Hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR tiếp tục tăng mức cao. ICOR Việt Nam cao phần Việt Nam giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng sở, bao gồm hạ tầng sở vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Nhưng mặt chủ quan chế quản lý đầu tư xây dựng lỏng lẻo, lãng phí nghiêm trọng, quy 17 hoạch đầu chưa hợp lý… vậy, so với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng Việt Nam hệ số ICOR Việt Nam ngưỡng cao 1.5.2.3 Tỷ lệ chi phí trung gian Chi phí trung gian tăng lên thường xuyên qua năm diễn ngành công nghiệp cấp Đây dấu hiệu trình sản xuất hiệu Sự gia tăng chi phí trung gian thể sử dụng lãng phí vật tư sản xuất Bởi ngày nhiều chi phí vật chất dịch vụ để làm đơn vị sản phẩm Nếu tình trạng tái diễn phá vỡ tính bền vững sản xuất Như nêu tinh thần mục tiêu phát triển bền vững kinh tế phải trì tăng trưởng nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường,… Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo Nếu sử dụng hiệu tương lai khơng cịn ngun liệu để phục vụ cho sản xuất Vì tiết kiệm ngun liệu khơng có khả tái tạo điều vô quan trọng để đảm bảo cho phát triển bền vững tương lai 1.5.3 Đánh giá sức cạnh tranh kinh tế 1.5.3.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam quy mơ cịn nhỏ siêu nhỏ, kèm với trình độ cơng nghệ cịn thấp Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt thấp có xu hướng giảm Số doanh nghiệp bị lỗ có xu hướng giảm sút chiếm tới 27,4% năm 2005 Doanh nghiệp nhà nước chiếm 54,15 nguồn vốn, 51,1% tài sản cố định chiếm 41,2% lợi nhuận khối doanh nghiệp; doanh nghiệp quốc quốc doanh chiếm 26,3% nguồn vốn chiếm 8,8% lợi nhuận 18 1.5.3.2 Năng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Có thể chia sản phẩm Việt Nam thành nhóm: (1) nhóm sản phẩm mạnh xuất khẩu, (2) nhóm sản phẩm cạnh tranh tương lai đợc bảo hộ, (3) nhóm sản phẩm khơng thể cạnh tranh quốc tế Nhóm (1) đa số sản phẩm xuất chủ lực VN bao gồm gạo, cà phê, hạt tiêu,điều, dầu thô, dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ,… Nhóm (2) tình trạng cạnh tranh với hàng nhập cần nhà nước bảo hộ cách hợp lý, không bị phá sản phân bón, bánh kẹo,… Nếu sản phẩm nhà nước hỗ trợ khơng có sức mạnh cạnh tranh nước mà cịn xuất Nhóm (3) sản phẩm khơng phải lợi cạnh tranh VN sắt, thép, giấy, xi măng,… hầu hết sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cung cấp 1.5.3.2 Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung Ngày 26-9 vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố Báo cáo thường niên NLCT tồn cầu (GCR 2017-2018), Việt Nam tăng năm bậc so với năm 2016 Theo báo cáo này, Việt Nam xếp hạng 55 137 quốc gia, thứ hạng cao Việt Nam kể từ WEF đưa số NLCT toàn cầu tổng hợp vào năm 2006 Với thứ hạng này, Việt Nam xếp số nước ASEAN Philippines (56), Campuchia (94), Lào (98), xếp Indonesia (36), Thái Lan (32), Malaysia (23), Singapore (3), hai kinh tế lớn châu Á Trung Quốc (27) Ấn Độ (40) Nhìn lại 10 năm qua (2007-2017), NLCT tồn cầu Việt Nam cải thiện khoảng 15 bậc, từ hạng 70-75 lên 55-60; Việt Nam dịch chuyển từ nửa lên nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu Nhìn kỹ vào giai đoạn năm năm qua (2012-2017), NLCT toàn cầu kinh tế Việt Nam có xu hướng cải thiện rõ nét, từ hạng 75 năm 2012 lên 55 năm 2017 19 1.5.4 Đánh giá giải việc làm nâng cao thu nhập người lao động Trong trình đổi mới, vấn đề việc làm nước ta bước giải Trong năm (2006 - 2010), Việt Nam giải việc làm cho triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm 4,5%, hộ nghèo giảm 9,5% Tuy nhiên, vấn đề việc làm nước ta nhiều bất cập Chi tiêu giải việc làm đặt hàng năm 1,7 triệu lao động, năm khoảng 1,1 - 1,2 triệu người vào độ tuổi lao động, để bảo đảm đủ nhu cầu việc làm số lao động việc hàng năm khoảng 500 - 600 ngàn người, chiếm 30% - 37% tổng số lao động giải việc làm số lao động giải việc làm hàng năm lớn số việc làm lớn Số doanh nghiệp đầu dân số cịn thấp; kinh tế khó khăn bị phá sản hàng loạt nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó với cơng việc Quản lý nhà nước với thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ, tranh chấp lao động diễn phức tạp; cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp, kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Người lao động thất nghiệp, thiếu việc làm, nông nghiệp cịn đơng Chất lượng nguồn lực lao động nước ta cịn thấp; di chuyển lao động tự phát từ nơng thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội “chảy máu chất xám”, buôn bán phụ nữ, trẻ em… 1.5.5 Đánh giá xóa đói giảm nghèo Theo Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 Ngân hàng giới (WB), 30 triệu người Việt Nam khỏi đói nghèo hai thập kỷ qua Nghèo đói Việt Nam giảm nhanh chóng từ 60% hồi đầu năm 20