TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Môn KINH TẾ VIỆT NAM Đề bài Câu 1 Trình bày về thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mớ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Môn: KINH TẾ VIỆT NAM Đề bài: Câu 1: Trình bày về thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới Câu 2: Những vấn đề giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay? Giải pháp thực Họ và tên : Bùi Lê Tiến Dũng MSV : 11161006 Lớp : Kinh tế Việt Nam_4 Hà Nội, ngày 11, tháng 11, năm 2017 Mục lục Thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 1.1 :Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 1.2 :Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành nền kinh tế 1.3 :Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 1.3.1 : Đầu tư và tích lũy vốn 1.3.2 : Yếu tố lao động 1.4 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1 :Tiêu dùng cuối cùng 1.4.2 : Chi tiêu chính phủ 1.4.3 : Xuất khẩu ròng 1.5 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới 1.5.1 : Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.1 : Cơ cấu nhóm ngành kinh tế 1.5.1.2 : Cơ cấu thành phần kinh tế 1.5.2 : Đánh giá hiệu quả kinh tế 1.5.2.1 : Năng suất lao động của nền kinh tế 1.5.2.2 : Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế 1.5.2.3 : Tỷ lệ chi phí trung gian 1.5.3 : Đánh giá sức cạnh tranh của nền kinh tế 1.5.3.1 : Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước 1.5.3.2 : Năng lực cạnh tranh của hành hó nước 1.5.3.3 : Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung 1.5.4 : Đánh giá về giải quyết việc làm và nâng thu nhập cho người lao động 1.5.5 : Đánh giá về xóa đói giảm nghèo 1.5.6 : Đánh giá về nâng cao phúc lợi lao động 1.5.6.1 : Về giáo dục – đào tạo 1.5.6.2 : Những tiến bộ về y tế và chăm sóc sức khỏe 1.5.6.3 : Chỉ số đanh giá mức phát triển người 1.5.7 : Thực trạng tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 1.5.8 : Thực hiện tăng trưởng kinh tế và môi trường 2 Những vấn đề đặt giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Giải pháp thực Lời mở đầu Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước Đây kinh tế lớn thứ Đông Nam Á số 11 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa lớn thứ 34 xét GDP theo sức mua tương đương (năm 2016), đứng thứ 127 xét theo GDP danh nghĩa bình quân đầu người đứng thứ 117 tính GDP bình qn đầu người theo sức mua tương đương Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2016 202 tỷ USD theo danh nghĩa 595 tỷ USD theo sức mua tương đương Từ năm 1986 kinh tế Việt Nam có bước chuyển rõ rệt Những vấn đề đặt cho giáo dục thời buổi ngày nhiều đâu giải pháp đưa cho vấn đề Đó điều đưa tiểu luận môn Kinh tế Việt Nam em Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế 10 8.7 7.8 5.1 9.5 9.3 GDP(%) 8.2 7.1 7.3 6.8 6.9 8.1 8.8 5.8 5.8 7.8 8.4 8.2 8.5 6.23 6.78 5.32 4.8 6.68 5.98 6.21 5.42 5.03 5.89 3.4 2.5 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 GDP(%) Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 1986-2016 Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Với cải cách này, Việt Nam đưa GDP tăng trưởng liên tục từ năm 1986 đến 1996 với mức tăng trưởng bình quân 6,6%/năm Lạm phát từ số đưa 12,7% năm 1995 4,5% năm 1996 Một thành tựu ln nhắc đến nói giai đoạn Việt Nam từ nước thiếu ăn có dư gạo để xuất Năm 1997, khủng hoảng tài châu Á nổ khiến cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại Từ năm 1997 – 2006, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,1%, tức mức cao so với nước khác Trong đó, lạm phát giữ mức thấp với mức tăng trưởng CPI bình quân 4,5%/năm Năm 1999 2001, CPI tăng không đáng kể Đặc biệt vào năm 2000, kinh tế cịn tình trạng giảm phát Thời kỳ 2001-2007 là thời kỳ tăng trưởng trở lại của nền kinh tế Thời kỳ này chúng ta tăng trưởng chủ yếu vào nguồn vốn Những năm 2000, Việt Nam nhận dòng vốn cao kỷ lục Trong giai đoạn này, năng suất đóng góp 15% tăng trưởng, phần cịn lại tích lũy vốn vật chất nguồn vốn người Tốc độ tăng trưởng bình quân của thời kỳ này là 7,7%, nhịp độ tăng trưởng cao và khá ổn định với mức tăng trưởng cao nhất là 8,46% năm 2007 Tuy nhiên, lệ thuộc thái vào vốn hay yếu tố đầu vào tạo nên tăng trưởng không bền vững Năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, đã hội nhập sâu rộng, Việt Nam chịu tác động mạnh khiến tăng trưởng kinh tế giảm còn 6,23% năm 2008, 5,32% năm 2009 Với gói kích cầu trị giá tỷ USD nền kinh tế dần hồi phục với mức tăng trưởng 6,78% vào 2010 Năm 2011-2012, khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủng hoảng nợ công ở châu Âu khiến hoạt động thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp, giá cả tăng mạnh, số nước khối nước lớn có vị trí quan trọng quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm khiến điều kiện kinh tế xã hội nước ta gặp khó khăn, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Với chủ trương ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng mức hợp lý, mức tăng trưởng GDP giảm liên tiếp năm 5,89% năm 2011 và 5,03% năm 2012 Tuy nhiên là mức tăng trưởng hợp lý Kinh thế giới năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp, khủng hoảng tài chính chưa hoàn toàn chấm dứt Mặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau suy thoái triển vọng kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa vững chắc, tốc độ ăng trưởng kinh tế của ta đạt 5,42% dù không đạt chỉ tiêu 5,5% nhìn chung đã là tín hiệu tốt cho Năm 2014, nền kinh tế phục hồi chậm sau khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế ước ta đạt 5,98%, tiếp tục tăng so với năm 2013 Kinh tế-xã hội năm 2015 diễn bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn, đối mặt với nhiều rủi ro lớn và các nhân tố khó lường Kinh tế thế giới chưa lấy được đà tăng trưởng và phúc hồi chậm “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, tập trung tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng cao năm 2014, tăng trưởng nước ta đạt 6,68% đạt mục tiếu đề Năm 2016,kinh té thế giới phục hồi chậm dự báo,tăng trưởng thương mại toàn caafu giảm mạnh, nước ta chịu tác động của thiên tai, diễn biến phúc tạp cura biến đổi khí hậunê mặc dù mức tăng trưởng 6,21% không đạt mục tiêu 6,7% đề bối cảnh kinh tế giới không thuận, nước gặp nhiều khó khăn mức thành cơng 1.2, Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế - Đối với nhóm ngành cơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành Cơng nghiệp xây dựng năm 1991-2010 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 19 99 99 99 99 99 99 99 99 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Sản xuất hàng tiêu dùng tiến hành với tinh thần chương trình trọng điểm sản xuất công nghiệp Giá trị sản lượng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng năm 1990 tăng khoảng 60% so với năm 1985 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất khoảng 350 triệu mét vải, 150 triệu sản phẩm may mặc, 30 triệu sản phẩm dệt kim, 10 triệu đôi giày vải, 200 triệu sản phẩm sứ, 13 triệu sản phẩm sành, 50.000 thuỷ tinh, triệu phích nước, 20 triệu đơi chiếu cói, 1.000 sản phẩm nhơm, 10.000 sản phẩm kim loại, 25 - 30 vạn xe đạp, 100.000 giấy… Thực chương trình lương thực thực phẩm, giá trị sản lượng công nghiệp thực phẩm từ 25 tỷ đồng năm 1985 tăng lên 35 tỷ đồng năm 1990 Giá trị xuất năm 1990 đạt khoảng 130 triệu Rúp/USD, 150% năm 1985 Công nghiệp nặng tiếp tục phát triển để phục vụ cho ba chương trình kinh tế Đến năm 1990, cơng suất lắp đặt điện 3.000 MW Sản lượng điện đạt tỷ kWh Từ năm 1988, ngành công nghiệp dầu khí bắt đầu khai thác dầu đầu tiên; từ 1988-1990 sản lượng dầu thô đạt 4,5 triệu tấn, riêng năm 1990 đạt 2,6 triệu Ngành Cơ khí Điện tử xếp lại sản xuất, ưu tiên dành vật tư nguyên liệu cho sở sản xuất trọng điểm Đến năm 1990, sản xuất khoảng 3.000 máy kéo nhỏ, 4.000 máy nông nghiệp, 30.000 động điện điêdel, 1.000 máy biến áp, 4.500 bơm thuỷ lợi, 1.500 máy cắt gọt kim loại, 1.000 máy xay xát, 150 toa xe, 3.000 phụ tùng ô tô, máy kéo, 50.000 máy thu hình, 150.000 rađiơ Đến năm 1990, ngành Luyện kim sản xuất khoảng 90.000 thép cán 600 thiếc thỏi Ngành Hố chất sản xuất khoảng 600 nghìn phân lân, - vạn phân đạm urê, 360 nghìn apatit, 10.000 xút, 20 triệu lốp săm xe đạp… Năm 2016, tính chung tháng đầu năm, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 7,4% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 9,9% kỳ năm 2015, chủ yếu ngành khai khoáng giảm mạnh so với kỳ năm trước Trong ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4%, đóng góp 7,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 12,1%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý nước thải, rác thải tăng 6,9%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 4,1%, làm giảm 0,9 điểm phần trăm mức tăng chung - Đối với nhóm ngành nơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành Nơng, lâm nghiệp thủy sản 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 19 99 99 99 99 99 99 99 99 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập 45 vạn gạo), đến năm 1990, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Đó kết tổng hợp việc phát triển sản xuất, thực sách khốn nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự lưu thơng điều hịa cung cầu lương thực thực phẩm phạm vi nước Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho tăng lên tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, cịn khu vực dịch vụ trì mức gần không thay đổi: 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005.Trong khu vực nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần lại tỷ trọng ngày tăng ngành thủy sản tháng đầu năm 2016 nông nghiệp tăng trưởng âm Đây nguyên nhân khiến GDP nửa đầu năm bị chững lại Nguyên nhân khiến cho nông nghiệp sụt giảm tình hình thời tiết khắc nghiệt xâm nhập mặn xảy nghiêm trọng tỉnh Đồng sông Cửu Long, hạn hán gay gắt xảy diện rộng, tỉnh miền Trung, Tây Ngun làm nhiều diện tích gieo trồng khơng thể sản xuất thiếu nước Tính đến trung tuần tháng Chín, nước gieo cấy 1691,3 nghìn lúa mùa, 98,2% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc kết thúc gieo cấy với diện tích đạt 1151,6 nghìn ha, 98,7%; địa phương phía Nam gieo cấy 539,7 nghìn ha, 97,2% Tính đến giữa tháng Chín, nước gieo trồng 1047,5 nghìn ngơ, 99,1% kỳ năm trước; 111,2 nghìn khoai lang, 90,3%; 188,2 nghìn lạc, bằng 97,1%; 85,8 nghìn đậu tương, 86,8% 952,6 nghìn rau đậu, 102,8% - Đối với nhóm ngành dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành Dịch vụ năm 1991-2010 10% 9% 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 19 99 99 99 99 99 99 99 99 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thơng tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước vốn, giá vật tư, tiền lương giảm đáng kể Đó kết chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đối nhiều sách sản xuất lưu thơng hàng hóa Từ 1990-2005, khu vực dịch vụ trì mức gần không thay đổi: 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005.Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 1.3, Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào Kể từ thực chế kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập, Việt Nam (VN) đạt thành tựu lớn lao kinh tế Giai đoạn 1991-95 tốc độ TTKT đạt trung bình 8,2%/năm; 1996-2000: 6,7%; 2001-05: 7,5%; năm 2006: 8,17%; 2007: 8,48%; 2008: 6,23%; dự kiến 2009 6,5% Đây tốc độ tăng thuộc loại cao so với nước khu vực giới khoảng thời gian Năm 2008, tốc độ TTKT VN thấp so với năm trước, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế-tài lại mức tăng trưởng cao Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009 VN có đủ sở để đạt tốc độ tăng trưởng 6,5% bối cảnh tốc độ chung giới 0,5% Nhờ tốc độ TTKT cao, quy mô GDP VN tăng lên nhanh chóng, năm 2005 gấp lần năm 1990 Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 195 USD năm 1990 lên 729 USD năm 2006, năm 2007 đạt 820 USD TTKT tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Tỷ lệ dân sống mức USD/ngày USD/ngày (tính theo PPP) giảm từ 50,8% 87,0% vào năm 1990 xuống 10,6% 53,4% vào năm 2004 WB khẳng định tỷ lệ TTKT tăng thêm 1% kéo theo giảm 1,3% số hộ nghèo VN ấn tượng Ngoài ra, vấn đề xã hội khác giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường đạt nhiều thành tựu mà nước có trình độ phát triển kinh tế VN khó đạt Có tốc độ tăng tưởng kinh tế cao nhờ VN huy động lượng vốn đầu tư lớn Tỷ trọng vốn đầu tư GDP liên tục gia tăng, năm 1990 đạt 17,3%, khoảng 40-45% Trong 10 năm 1996-06 tổng vốn đầu tư xã hội tăng trung bình 12,7%/năm, giai đoạn 1996-2000 tăng 12,4%, giai đoạn 2001-05 tăng 13% So với nước khu vực nước phát triển giới VN xếp vào loại nước có tỷ trọng vốn đầu tư GDP cao Đóng góp vốn vào tăng trưởng GDP giảm năm gần vị trí chủ đạo Nếu tính theo tỷ lệ, giai đoạn 2003 đến nhân tố vốn đóng góp trung bình khoảng 52,73% vào tăng trưởng GDP Cùng với nhân tố vốn, lao động có đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy TTKT VN Với kết cấu dân số trẻ, lực lượng lao động dồi (khoảng 45 triệu người độ tuổi lao động), hàng năm bổ sung thêm 1,2-1,5 triệu người, lao động đóng góp 19,07% vào tăng trưởng VN 1.4, Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu Ở phương diện này, tăng trưởng kinh tế tạo nên đóng góp yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng; tích lũy tài sản; xuất rịng Có số nhận xét 10 chuẩn khu vực quý I-2015 giảm xuống mức 6,4% so với kỳ năm ngoái (quý I-2014 tăng 12,7%) Ngành du lịch suy yếu Trong quý I- 2015 lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm 13,7% so với năm ngoái đạt mức triệu khách Ngoại trừ khách du lịch đến từ Hàn Quốc, số lượng khách từ nước giảm đều, chủ yếu khách du lịch đến từ Úc, Trung Quốc Nhật Bản.Xét mặt tỷ giá hối đối thực hữu dụng, tiền đồng Việt Nam tăng giá khoảng 8% kể từ cuối năm 2014 Tỷ lệ chi phí/chất lượng giúp hàng hố Việt Nam có tính cạnh tranh Các lơ hàng doanh nghiệp sản xuất thiên lao động phát triển mạnh mẽ Ví dụ, quý I-2015 xuất giày dép điện tử tăng tương ứng 18,4% 64,4% Chỉ số PMI ngành sản xuất thể điều Mặc dù mơi trường bên ngồi cịn nhiều khó khăn ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng kể từ tháng 9-2013 C,Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung Nền kinh tế nước ta từ sau đổi khởi sắc,ổn định kinh tế vĩ mô,đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục.Từ tạo đà cho kinh tế phát triển có hiệu suất cao hơn.Tuy nhiên sức cạnh tranh nước ta nhiều yếu kém: -Mức độ cạnh tranh kinh tế nước ta thấp,nhiều hành vi cạnh tranh chưa phù hợp với kinh tế khách quan -Những chủ thể kinh doanh tham gia mơi trưịng cạnh tranh cịn nhỏ bé,phân tán.Hơn nữa,tính độc quyền phận doanh nghiệp Nhà nước cao,hạn chế tham gia cạnh tranh chủ thể kinh doanh khác, làm thu hẹp sức cạnh tranh hàng hoá thị trường -Mơi trường cạnh tranh chưa thơng thống,thuận lợi,thể là:chính sách quản lý vĩ mơ nhiều lúc tỏ bất cập,cản trở hoạt động kinh doanh Xét lực cạnh tranh kinh tế nói chung,Việt Nam có số lợi lao động, tài ngun nơng lâm khống sản.Tuy nhiên yếu tố khác cơng nghệ ,trình độ quản lý,cơ sở hạ tầng,độ ổn định sách hệ thống tài ngân hàng cịn nhiều hạn chế,nên xét mặt tổng thể,năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vào loại yếu.Kể từ năm 1997,khi lần diễn đàn kinh tế giới(WEF) đưa Việt Nam vào danh sách nước đựoc xếp hạng 18 lực cạnh tranh quốc gia nay,vị trí Việt Nam chưa khỏi nhóm 20 nước cuối bảng Ta thấy năm 1997, Việt Nam nước có sức cạnh tranh thấp bảng.Năm 1998,Việt Nam vươn lên vị trí 43/53 nỗ lực mà nhiều nước khu vực giới lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ Từ tới năm 2001, vị trí liên tục giảm kinh tế bị khủng hoảng trước nhanh chóng hồi phục,khiến lực cạnh tranh Việt Nam liên tục suy thoái tương quan so sánh:năm 1999 tụt bậc,năm 2000 tụt bậc bị loại khỏi tốp 50 nước.Năm 2002,Việt Nam giữ vững vị trí 16 tính từ cuối bảng xếp hạng(65/80) Năm 2004 xếp loại 77/104 kinh tế Năm 2004,năng lực cạnh tranh tầm kinh doanh doanh nghiệp bị tụt hạng,xếp 79/103 nước(so với 50/95 kinh tế năm 2003).Mức tụt bậc Việt Nam nhiều so với kinh tế khu vực,như Thái Lan tụt bậc,Hàn Quốc giảm 11 bậc Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam (1999-2009) 1999 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Số nước xếp 53 hạng 75 102 104 117 125 131 134 133 Thứ Nam 60 60 77 81 77 68 70 75 15 42 27 36 48 48 64 58 hạng 48 Việt Đứng (nước) Theo điều tra phịngThương Mại & Cơng nghiệp Việt Nam lực xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,chỉ có 23,8% doanh nghiệp có hàng xuất khẩu;13,7% DN có triển vọng xuất 62,5% DN hồn tồn chưa có khả tham gia xuất khẩu.Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu gần lực cạnh tranh doanh 19 nghiệp VN tăng lên nhiều ngành nhìn chung cịn thấp,thể qua khía cạnh: -Năng suất lao động chưa cao -Chất lượng tính độc đáo sản phẩm cịn thấp -Trình độ cơng nghệ cịn hạn chế -Thị trường đầu cho sản phẩm chưa ổn định -Chi phí đầu vào cao,do có trường hợp giá hàng hoá chưa cạnh tranh với hàng nhập 1.5.4,Đánh giá giải pháp việc làm, nâng cao thu nhập người lao động Đang đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam điểm sáng thu hút nhà đầu tư nước Hàn Quốc, Đài Loan, đặc biệt Nhật Bản Là phận trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất mà việc phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Viện Khoa học Lao động xã hội, tỉ lệ thất nghiệp nước tính đến hết tháng – 2014 khoảng 1,84%, nằm top nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp giới Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Việt Nam có tình trạng việc làm ổn định cho người dân Theo đánh giá Ngân hàng giới ( World Bank), nước ta thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kĩ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp nhiều so với nước khác Trong tồn nghịch lý cử nhân, thạc sĩ trường khơng có việc làm cịn mức báo động Từ số 72.000 người việc làm tăng lên đến 162.000 người đầu năm nay, đó, nhóm người khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có đại học đại học chiếm gần 17% Như vậy, so với giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ thất nghiệp thấp tình hình lao động việc làm nước tỉ lệ thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao Trong đó, dự án đầu tư trực tiếp cịn hiệu lực doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam 16.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư thực tế khoảng 238 tỷ USD tạo khơng việc làm cho người lao động 20 ... lục Thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 1.1 :Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 1.2 :Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành nền kinh. .. giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới 1.5.1 : Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.1 : Cơ cấu nhóm ngành kinh tế 1.5.1.2 : Cơ cấu thành phần kinh. .. bộ về y tế và chăm sóc sức khỏe 1.5.6.3 : Chỉ số đanh giá mức phát triển người 1.5.7 : Thực trạng tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 1.5.8 : Thực hiện tăng