Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố hà nội

71 3 0
Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1 1 1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội có ảnh hươ[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách 1.1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội .1 1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến hoạt động đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội 10 1.2.1 Vốn cấu nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 10 1.2.2.Cơ cấu vốn đầu tư phát triển từ nguồn NSNN thành phố Hà Nội theo lĩnh vực 12 1.2.3 Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách theo ngành .14 1.3 Công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách .17 1.4 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách 21 1.4.1 Những kết quả đạt được .21 1.4.2 Những hạn chế .25 1.4.3 Nguyên nhân 33 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .37 2.1 Định hướng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 .37 2.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội bằng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến năm 2020 .37 2.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 40 SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên 2.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn ngân sách thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Kiện toàn máy quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước 43 2.2.2 Hoàn thiện chiến lược quy hoạch công tác quản lý đầu tư .48 2.2.3 Nâng cao chất lượng công tác cấp phát vốn, toán ngân sách 54 2.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát đánh giá đầu tư xây dựng các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 1.1: Bảng so sánh vốn đầu tư ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội 10 Bảng 1.2: Hoạt động thu ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội 11 Bảng 1.3: Bảng cấu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội theo lĩnh vực 12 Bảng 1.4: Bảng cấu vốn đầu tư từ nguồn NSNN thành phố Hà Nội theo ngành kinh tế 14 Bảng 1.5: Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm từ vốn ngân sách phân theo ngành kinh tế thành phố Hà Nội 21 Biểu: Biểu 1.1 : Biểu đồ so sánh vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội thành phố Hà Nội 10 Biểu 1.2: Biều đồ cấu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội theo lĩnh vực .13 SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết tắt NSNN CNTT TMCP TP GDP CT-XH UBND TCTD XDCB ND-CP SV: Phạm Hồng Hải Nghĩa Ngân sách nhà nước Công nghệ thông tin Thương mại cổ phần Thành phố Tổng sản phẩm quốc nội Chính trị- xã hội Uỷ ban nhân dân Tổ chức tín dụng Xây dựng bản Nghị định- phủ Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên LỜI MỞ ĐẦU Trong công công nghiệp hoá đại hoá đất nước thành phố Hà Nội, hàng năm Nhà nước phải dùng hàng ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào các ngành các lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Cho nên việc quản lý sử dụng nguồn vốn cho có hiệu quả, giảm thiểu lãng phí thất thoát, chống tiêu cực tham nhũng vấn đề cấp thiết được Đảng Nhà nước công dân đặt lên hàng đẩu Quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm, đặc biệt điều kiện môi trường pháp lý các chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng thay đổi ở nước ta Thành phố Hà Nội có diện tích dân số tương đối cao, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng chưa đáp ứng tốt, phát triển cịn chưa đờng Lượng vốn cần thiết để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển hàng năm tương đối lớn Cho nên việc nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội toàn thành phố bước chiến lược, toàn diện vững Xuất phát từ thực tế đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội em định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển nguốn vốn ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp” Đề tài gồm chương: Chương I - Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội Chương II - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách cảu thành phố Hà Nội Do thiếu kinh nghiệm thực tế kiến thức lĩnh vực đầu tư hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được góp ý thầy cô giáo các cán Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Thị Ái Liên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thực đề tài SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nguồn vốn ngân sách 1.1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội 1.1.1.1.Điều kiện tự nhiên +Vị trí địa lý Hà Nội thành phố lớn Việt Nam diện tích với 3328,9 km2, đờng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với 6,84 triệu người Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km.Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn, các mạch núi Tây Bắc Đông Bắc hội tụ đó các dịng sơng tụ Thủy Hà Nội để rồi phân tỏa phía Biển Đơng (sơng Đà, Thao, Lơ, Chảy, Cầu) Hà Nội có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Hà Nội có vị trí địa lý trị quan trọng, đầu não trị - hành Quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa các vùng khác cả nước quốc tế +Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên Khoáng sản: Trên địa bàn Hà Nội, phát được 82 mỏ điểm quặng với loại khoáng sản Chiếm ưu cả sét các loại, kaolin, sét-kaolin, cát xây dựng than bùn; các khoáng sản khác đá xây dựng, đá ong, sét dung dịch Đây mạnh tiềm phát triển kinh tế thành phố SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên Hiện tại, trữ lượng các loại khoáng sản sau: Than bùn:35,1 triệu tấn; vàng:423,6 kg; Pyrit:16,9 triệu tấn; Kaolin: 22,97 triệu tấn; Asbest:89,8 nghìn tấn; Cát san lấp:151,3 triệu m3; Cuội, sỏi:1,3 triệu m3, sét gạch ngói:253,7 triệu m3; Bột màu:1,3 triệu tấn; Puzolan:27,5 triệu m3; Đá ong:35,5 triệu m3; Đá bazan:60 triệu m3; Đá xi măng: 664,4 triệu m3; Đá xây dựng:620 triệu m3 - Tài nguyên đất: Hà Nội có khoảng 170.307ha đất nơng nghiệp, tương đương 51,16% diện tích đất tựnhiên, hình thành chủ yếu từ phù sa hệ thống sông Hờng sơng Thái Bình.Diện tích đất nơng nghiệp tập trung nhiều ở huyện Sóc Sơn, huyện Đông Anh, Gia Lâm - Tài nguyên rừng Hiện nay, Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp Thành phố 29.160ha; đó diện tích đất có rừng 24.500ha (diện tích rừng đặc dụng 9.380ha; rừng sản xuất 10.400ha; rừng phịng hộ 4.720ha) có nhiều gỡ động vật quý 1.1.1.2.Điều kiện xã hội: + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: - Hệ thống giao thông Về đường bộ: Hiện có 544 tuyến vận tải hành khách liên tỉnh, với 60 triệu lượt hành khách Hiện có 89 tuyến bus với 680 triệu lượt hành khách.Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ đến Hà Giang, quốc lộ đến Cao Bằng; quốc lộ Hải Phòng, quốc lộ 18 Quảng Ninh, quốc lộ quốc lộ 32 các tỉnh Tây Bắc Ngồi ra, Hà Nội cịn có các nhiều tuyến đường cao tốc địa bàn đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Nội Bài-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên quá trình xây dựng Về đường thủy: Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì bến Hàm Tử Quan Phả Lại Hiện tại Hà Nội đầu tư cải tạo các tuyến đường sông: sông Hồng, sông Đáy, sơng Tích, sơng Nhuệ, sơng Đuống; khai thác hiệu quả vận tải thủy Nghiên cứu mở thêm SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên số tuyến vận tải phục vụ du lịch khu vực chùa Hương, Ba Vì, các hờ Quan Sơn, Đồng Mô, Suối Hai Nâng cấp, xây dựng các cảng, bến cảng đồng giao thông đến cảng hệ thống dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa hành khách: cảng Khuyến Lương, Chèm, Sơn Tây, Đá Chông, Phù Đổng, Đức Giang Về đường sắt: Hà Nội đầu mối giao thông năm tuyến đường sắt nước tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, nhiều nước châu Âu, tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc Hiện Hà Nội tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường sắt đô thị: Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đơng, Nam Thăng Long – Thượng Đình; đó, tuyến Cát Linh – Hà Đông đưa vào sử dụng năm 2014 tuyến Nhổn – ga Hà Nội đưa vào sử dụng năm 2017 Phấn đấu đến năm 2020 có tuyến đường sắt thị được đưa vào vận hành Triển khai chuẩn bị đầu tư để xây dựng số ga thuộc đường sắt đô thị có gắn kết với phát triển đô thị xung quanh: ga Hà Nội, ga Hàng Đậu, ga Trần Hưng Đạo - Hệ thống điện Trong năm trở lại việc hạ ngầm được Thành phố Hà Nội quan tâm, theo đó, ngân sách Thành phố bố trí để hạ ngầm tuyến dây số tuyến phố chính, tuyến phố văn minh thương mại thuộc địa bàn quận nội thành; yêu cầu hạ ngầm bắt buộc các tuyến đường dây đối với các dự án khu đô thị mới, tuyến đường mới; tận dụng khai thác tối đa các nen hào kỹ thuật thực hạ ngầm Thành phố thực chế xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia hạ ngầm đường dây địa bàn xây dựng mỹ quan đô thị Thủ - Hệ thống cấp nước Hà Nội thường xuyên đầu tư nâng cấp hệ thống cấp thoát nước thành phố để đảm bảo cho phát triển bền vững đồng thời đảm bảo đời sống cho nhân dân đảm bảo vệ sinh môi trường Mục tiêu từ đến năm 2020 thành phố: xây dựng hệ thống thoát nước lưu vực sông Nhuệ khu vực phát triển đô thị giữa lưu vực hữu Nhuệ tả Đáy; Bắc sông Hồng, các đô thị vệ tinh Tập trung xây mới trạm bơm tiêu Yên Nghĩa, Liên Mạc, Đông Mỹ Đầu tư hệ thống thoát nước khu vực quận Long Biên, Hà Đông, Sơn Tây, Đông Anh SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên + Cơ sở hạ tầng xã hội: - Y tế Thành phố tiến hành cải tạo, nâng cấp, trì chuẩn hệ thống sở y tế; hình thành mạng lưới khám, chữa bệnh theo các tuyến kỹ thuật từ quận, huyện đến thành phố với chất lượng cao, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Phát triển đồng hệ thống y tế dự phòng, chuyên sâu y tế phổ cập địa bàn Thành phố Hà Nội đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân Thủ đô Mục tiêu phấn đấu thành phố đến năm 2015, khởi công xây mới các bệnh viện như: Bệnh viện đa khoa 1.000 giường tại Mê Linh, đa khoa huyện Mê Linh, đa khoa miền núi Ba Vì, Nhi Hà Nội, Mắt Hà Nội, Truyền nhiễm Hà Nội, đa khoa Xanhpôn (cơ sở 2) Tim Hà Nội (cơ sở 2) bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông (cơ sở 2) Triển khai công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc gia quốc tế tại 05 cửa ngõ Thủ đô Tỷ lệ giường bệnh đạt 20,0/vạn dân (số giường bệnh Hà Nội quản lý) 23,8/vạn dân (số giường bệnh Hà Nội quản lý khoảng 20% số giường bệnh các bệnh viện Trung ương, Bộ, Ngành phục vụ người dân Hà Nội); tỷ lệ bác sỹ đạt 12,5 /vạn dân Bảo đảm 100% xã/phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế xã - Văn hóa, thể dục – thể thao Thành phố chủ trương xây dựng mới nâng cấp các sở vật chất có văn hóa, thể thao nhằm tăng cường hệ thống các thiết chế văn hóa, các trung tâm thể thao đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân Phấn đấu đến 2015 có 100% các quận, huyện, thị xã có nhà văn hóa trung tâm văn hóa thư viện; 100% các quận, huyện, thị xã có nhà văn hoá, thể thao vào năm 2020 Xây dựng số dự án bảo tồn làng cổ; di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; di sản văn hóa giới; di sản tư liệu giới Tu bổ, đầu tư, nâng cấp, bảo tờn khu di tích Hồng thành Thăng long, Cổ Loa Từng bước tu bổ tôn tạo, phục hồi các di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia, di tích có giá trị có nguy bị mât, sập đổ hạng mục di tích gốc…của Thành phố từ ng̀n ngân sách các cấp, tăng cường xã hội hóa các hạng mục cịn lại di tích để phát huy bảo tồn các giá trị văn hoá vô giá di tích mang lại SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên Hoàn thành nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội, hoàn thiện Khu tưởng niệm Chu Văn An, Khu văn hoá lịch sử Nguyễn Trãi, xây mới Cung thiếu nhi, Nhà hát Thăng Long, – khu vui chơi giải trí tập trung Hồn thành đờng khu đào tạo vận động viên cấp cao Mỹ Đình khu thể thao Quần Ngựa để chuẩn bị cho ASIAD 18 vào năm 2019 Đến năm 2020 hoàn thành trung tâm thể thao cấp thành phố tại khu đô thị vệ tinh, xây dựng khu văn hóa ASEAN ở Đông Anh - Giáo dục Hà Nội có quy mô lớn hàng đầu cả nước với 2.486 sở giáo dục, bao gồm 2081 trường cơng lập 405 trường ngồi cơng lập với 1.532.961 học sinh các cấp học Phát triển hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia được coi những điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Số trường đạt chuẩn quốc gia Hà Nội có bước phát triển đáng kể Đến nay, toàn thành phố có 768 trường học được kiểm tra, thẩm định, đủ điều kiện để được công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 32,1% Chất lượng giáo dục được tăng cường, đứng ở top đầu cả nước Trong thời gian tới, mục tiêu Thành phố phát triển hạ tầng giáo dục tiếp tục đảm bảo đủ đồng sở vật chất để trì phổ cập tiểu học, trung học, mầm non, tiến tới phổ cập bậc trung học Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống các trường mầm non cơng lập, hồn thành chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên Cải tạo, nâng cấp, đầu tư trang thiết bị đồng hệ thống trường học công lập có Cải tạo xây dựng số sở đào tạo nghề chất lượng cao đảm bảo nhu cầu nguồn nhân lực cho Thủ đô cung ứng cho thị trường nước quốc tế Hình thành 1-2 trường Đại học chất lượng cao có tầm cỡ quốc tế ở Hịa Lạc, Đơng Anh Cơ bản đảm bảo đủ ký túc xá cho sinh viên, nhà nội trú cho các trường phổ thông nội trú nhà ở công vụ cho cán bộ, giáo viên - Bưu viễn thơng Thành phố đạo các sở, ngành chuyên môn tập trung vào số nội dung trọng tâm: Phát triển hạ tầng mạng CNTT gắn với các yêu cầu quan quyền quản lý đô thị văn minh đại (quản lý, điều hành giao thông, trật tự xã hội, ), đáp ứng nhu cầu người dân sử dụng các dịch vụ công, các dịch vụ viễn thông bằng các công nghệ đại đảm bảo chất lượng Tích hợp các hệ thống thông tin, tạo lập được môi trường mạng rộng khắp phục vụ đa số các hoạt SV: Phạm Hồng Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F ... Hải Lớp: Kinh tế đầu tư 51F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm... I - Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội Chương II - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách cảu... đồ so sánh vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội thành phố Hà Nội 10 Biểu 1.2: Biều đồ cấu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan