1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nghề nón lá tại thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

88 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ KHOA KINH TÊ CHÍNH TRI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN NGHỀ NÓN LÁ TẠI THÀNH PHỐ HUÊ, TỈNH THỪA THIÊN HUÊ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lê Minh Nguyệt Tâm TS Hà Xuân Vấn Lớp: K48 – KTCT Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, tháng năm 2018 SVTH: LÊ MINH NGUYỆT TÂM SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài khóa luận vừa qua, trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế nói chung, q thầy khoa Kinh Tế Chính Trị nói riêng tận tình hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức, giúp đỡ cho q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến T.S Hà Xuân Vấn – Giảng viên hướng dẫn dành thời gian, cơng sức để theo sát, tận tình giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình thực tập hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ của cô chú, anh chị Hội Nón Lá Huế, Hội Phụ Nữ tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND thành phố Huế, chi cục Thống kê thành phố Huế, phòng Kinh tế Thành phố Huế, UBND phường An Hòa, Kim Long, Phước Vĩnh tạo điều kiện, cung cấp số liệu cho để thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ủng hộ tạo điều kiện cho tơi để tơi hồn thành khố luận cách tốt Cuối cùng, mặc dù cố gắng khóa luận chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ của thầy giáo bạn để khóa luận được hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Minh Nguyệt Tâm SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài NỘI DUNG .6 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triền nghề TTCN 1.1 Cơ sở lý luận nghề TTCN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vị trí, vài trị TTCN 1.1.3 Nội dung, đặc điểm TTCN 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến TTCN 12 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển TTCN 16 1.2 Cơ sở thực tiễn nghề TTCN 18 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Huế .26 Chương Thực trạng phát triển nghề nón lá thành phố Huế 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Huế .28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Huế 28 2.1.2 Đặc điểm dân số, lao động thành phố Huế 29 SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn 2.1.3 Tình hình kinh tế, xã hội thành phố Huế .32 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển nghề nón Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế .34 2.2 Phân tích thực trạng phát triển nghề nón thành phố Huế 36 2.2.1 Khái quát phát triển TTCN thành phố Huế 36 2.2.2 Tình hình phát triển nghề nón thành phố Huế 38 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển nghề nón thành phố Huế 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân kết hạn chế .55 Chương Phương hướng giải pháp phát triển nghề nón lá thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 58 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển 58 3.1.1 Phương hướng .58 3.1.2 Mục tiêu 59 3.2 Các giải pháp chủ yếu 60 KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI .66 Kết luận .66 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .70 SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HTX Hợp tác xã CN Cơng nghiệp CDĐL Chỉ dẫn địa lý SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dân số trung bình theo giới thành phố Huế giai đoạn 2011-2016 Bảng 2.2 Dân số 15 tuổi thành phố Huế năm 2016 giai đoạn 2014-2016 phân theo ngành kinh tế Bảng 2.3: Lao động làm việc địa bàn thành phố Huế Bảng 2.4 Tỉ lệ lao động ngành TTCN dân số thành phố Huế giai đoạn 2013-2016 Bảng 2.5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra Bảng 2.6 Số hộ sản xuất phân theo loại nón sản xuất Bảng 2.7 Tình hình sản xuất nón hộ điều tra Bảng 2.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến suất sản xuất nón Bảng 2.9 Các tiêu tiêu thụ nón Bảng 2.10 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tiêu thụ nón Bảng 2.11 Lợi nhuận, tiền cơng theo loại nón Bảng 2.12 Tình hình thu nhập từ nghề nón SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Dân số thành phố Huế theo giới tính giai đoạn 2011-2016 Biều đồ 2.2 Cơ cấu dân số thành phố Huế theo độ tuổi năm 2016 Biều đồ 2.3 Tỉ trọng ngành kinh tế thành phố Huế năm 2015 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu hộ làm nón theo loại nón sản xuất Biểu đồ 2.5 Các tiêu tiêu thụ nón SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu mở cửa hội nhập đất nước, bên cạnh ngành kinh tế chiếm vai trò chủ yếu cơng nghiệp, dịch vụ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) dần lấy lại vị trí đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước mỡi địa phương Các ngành nghề TTCN khơng có vai trò giải việc làm cho lao động địa phương mà cịn cách thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống mang tính sắc đặc thù vùng đất người Những sản phẩm thủ cơng truyền thống góp phần tạo nên di sản phương diện vật thể lẫn phi vật thể, nghề làm nón nghề có từ lâu đời, sống đời sống nhân dân, đặc biệt người dân lao dộng giá trị văn hóa lâu đời mà mang lại Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường nay, để nghề TTCN nói chung nghề nón nói riêng tồn phát triển không vấn đề cấp quyền mà cịn vấn đề cụ thể nguyên liệu đầu vào, nhân công, thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung, nghề TTCN ngày khẳng định vị trí hiệu hoạt động nghề TTCN thành phố Huế cịn thấp Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển nghề TTCN Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế cần thiết, nhằm đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp phát triển nghề, từ khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương phương diện nghề truyền thống Một nghề TTCN tiếng có truyền thống lâu đời Huế nghề nón Hiện nay, bối cảnh kinh tế đại động, nghề nón đứng trước thách thức cho phát triển nghề Để nghề nón Huế vượt qua khó khăn, thách thức phát triển tương lai, cần thiết phải đánh giá thực trạng, xem xét kết đạt điểm hạn chế, từ SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn đưa giải pháp giúp nghề nón Huế khai thác tiềm năng, lợi sẵn có mình, có định hướng phát triển rõ ràng Vì vậy, với lý trên, tơi chọn “Phát triển nghề nón Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Về phát triển nghề nón lá, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến như: - Nguyễn Thúy An (2017), “Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống thành phố Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế Huế - Trương Công Duy (2014), “Giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phố Huế”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế - Phan Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thị Chính (2013), “Xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển - Trần Văn Hòa, Lê Quang Trực (2015), “Phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Võ Văn Hòa (2014), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Nguyễn Thị Thành (2015), “Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đào Ngọc Tiến, Vũ Huyền Phương, Đoàn Quang Hưng (2012), “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Kinh tế Phát triển Và số đề tài cấp Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp khác có đề cập đến vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Trên sở lý luận thực tiễn nghề TTCN, khóa luận trình bày, đánh giá thực trạng phát triển nghề TTCN nói chung nghề nón nói riêng Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đưa giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn nghề TTCN thời ky hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nghề TTCN nói chung nghề nón nói riêng thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề: Phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Giai đoạn 2013-2018, đưa giải pháp đến năm 2022 - Về nội dung: Nghiên cứu tình hình thực trạng từ đưa giải pháp nhằm phát triển nghề nón Thành phố Huế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để làm rõ đối tượng mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn 3.2.5 Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh phát triển nghề - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước phối hợp hệ thống trị Tuyên truyền đổi nhận thức phát triển CN- TTCN, nghề thủ công truyền thống ngành cấp, đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTTCN Nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền Thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển Mỡi xã có cán trực tiếp phụ trách công tác phát triển CN- TTCN nghề thủ cơng truyền thống Các ngành, đồn thể, quyền cấp xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể để đẩy mạnh việc vận động, xúc tiến đầu tư huy động vốn nhằm khôi phục, phát triển CN TTCN nghề thủ công truyền thống - Triển khai thực tốt sách khuyến khích phát triển CN-TTCN, nghề thủ cơng truyền thống Trung ương, tỉnh, huyện như: sách đất đai, đầu tư, tín dụng, thuế, lao động đào tạo; quan tâm đến vấn đề cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, thúc đẩy CN-TTCN nghề thủ công truyền thống phát triển 3.2.6 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Khuyến khích sở sản xuất CN-TTCN, làng nghề đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sức cạnh tranh thị trường - Áp dụng máy móc vào cơng đoạn không bắt buộc phải làm tay chuốt vành, cắt mẫu giấy lót, cắt mẫu thêu nón, 3.2.7 Chú trọng đến công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm - Làm việc với quan thông tin truyền thơng tích, cực tun truyền quảng bá sản phẩm nón Huế mang dẫn địa lý Đề nghị Trung tâm truyền hình, truyền SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Huế chuyển video, hoạt động tuyên truyền nón Huế đến kênh sóng trung ương chương trình S Việt Nam, kênh VTV8, để quảng bá nón Huế đến với người nước - Duy trì trang website Hội Nón Huế: Trước Hội Nón Huế tranh thủ kinh phí từ Dự án: Xây dựng CDĐL “Huế” cho sản phẩm nón tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án Quản lý phát triển Chỉ dẫn địa lý “Huế” cho sản phẩm nón tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Khoa học & Cơng nghệ tỉnh chủ trì, để xây dựng quản lý trang web nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm độc đáo nón Huế Đến dự án kết thúc, đồng nghĩa với việc khơng cịn kinh phí để trì hoạt động Nhằm trì hoạt động phát triển thị trường sản phẩm đặc sản thủ công mỹ nghệ Huế Cục Sở hữu trí tuệ cấp quyền bảo hộ Chỉ dẫn địa lý có giá trị tồn khu vực ASEAN, đồng thời đỡ lãng phí kinh phí cơng sức xây dựng trì hoạt động từ năm 2010 đến nay, Hội Nón Huế kính đề nghị Ban Giám đốc Sở Cơng Thương quan tâm hỡ trợ kinh phí giúp Hội trì hoạt động trang web - Hỗ trợ phát triển thị trường, giới thiệu sản phẩm: Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nón Huế tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị trường thơng qua việc tham gia hội chợ, triển lãm nước, đặc biệt ky festival văn hóa làng nghề tỉnh hàng năm Tóm lại: Từ thực trạng nghiên cứu chương 2, chương khóa luận đưa phương hướng giải pháp nhằm góp phần giúp nghề nón thành phố Huế ngày phát triển tương lai Cụ thể, khóa luận đưa phương hướng chung mục tiêu cụ thể cho nghề nón lá, giải pháp trực tiếp để phát huy lợi thế, khắc phục tốt hạn chế tồn nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI KÊT LUẬN Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận Tiểu thủ công nghiệp, nghề thủ công truyền thống Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề tiêu chí đánh giá phát triển nghề TTCN, nghề thủ công truyền thống Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm số địa phương nước ngồi nước nhằm phát triển nghề nón truyền thống Khóa luận khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Huế ảnh hưởng đến phát triển nghề nón truyền thống, đưa nhận xét chung địa bàn Từ phân tích đánh giá thực trạng phát triển nghề nón Thành phố Huế thời gian gần Thông qua số liệu sơ cấp thứ cấp, khóa luận ưu điểm hạn chế việc phát triển nghề nón truyền thống Đồng thời khó khăn cần giải việc phát triển nghề nón truyền thống năm tới Trên sở khảo sát, điều tra, khóa luận nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu đưa giải pháp chủ yếu vừa mang tính chiến lược, vừa có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn giữ gìn, phát triển nghề nón địa bàn Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế KIÊN NGHI Cần có sách tun truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân việc bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề Cần sách, biện pháp để thu hút lao động trẻ tuổi (vì đa số lao động trung niên già) để giúp cho họ hiểu giá trị nghề truyền thống họ người giữ vai trò định việc bảo tồn phát triển nghề tương lai Sử dụng có hiệu kinh nghiệm, tri thức, học hỏi tay nghề nghệ nhân có tay nghề cao Đề nghị phong tặng danh hiệu nghệ nhân nghề nón cho số lao động có tay nghề cao làng nghề nón tiêu biểu SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Rà soát đạo, tạo điều kiện tối đa sở vật chất lao động để phát huy tiềm lực bên nghề Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, quan tâm, tạo điều kiện cho việc phát triển nghề, thực số sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng sản phẩm có chất lượng cao, quy mô lớn, mở rộng thị trường tiêu thụ Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề, sở sản xuất làng nghề tiếp cận, tìm kiếm, khai thác mở rộng thị trường nước, tạo hội giao lưu thương mại Quảng bá thương hiệu làng nghề thông qua việc tích cực tham gia hội chợ làng nghề, nghề thủ công, ky Festival làng nghề truyền thống, triển lãm, hội chợ thương mại, phương tiện thông tin đại chúng qua vừa bán hàng vừa quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp, đặc biệt xây dựng khu công nghiệp làng nghề thành địa điểm du lịch hấp dẫn Cần thường xuyên cập nhật thông tin nước quốc tế để vạch chương trình, sách phù hợp với thời đại tránh tình trạng tụt hậu nghề Tăng quy mô đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nón năm, ưu tiên cho công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch công tác nghiên cứu, tạo sản phẩm đa dạng, độc đáo mang tính chủ lực Hướng dẫn làng nghề, ngành nghề lập hiệp hội ngành nghề để tăng sức cạnh tranh, hỗ trợ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Duy trì, phát huy nhân rộng kết mơ hình quản lý khai thác CDĐL “Huế” cho sản phẩm nón tỉnh Hỡ trợ Hội Nón Huế ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nón thơng qua doanh nghiệp du lịch, lữ hành; tham gia thức thường xuyên vào hội chợ Festival Làng nghề, ky Festival, hội thảo, hội chợ nước khu vực để quảng bá tìm đầu cho sản phẩm nón Huế SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2016), Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu – Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa Huế Hội nón Huế (2014), Báo cáo: “Kế hoạch, phương án hoạt động hệ thống quản lý nội dẫn địa lý “Huế” cho sản phẩm nón Thừa Thiên Huế” Hội nón Huế (2015), Báo cáo: “Tổng quan nón Huế” Hội nón Huế (2016), Báo cáo: “Kết hoạt động Hội nón Huế” Hội nón Huế (2016), Báo cáo: “Đánh giá tình hình hoạt động Hội nón Huế” 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định số 85/2006/QĐ-UBNN: Ban hành Danh mục sản phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Đông Nai 11 Nguyễn Thúy An (2017), “Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống thành phố Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế 12 Lê Thị Hoàng Anh (2018), “Phát triển làng nghề huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế 13 Trần Văn Hòa Lê Quang Trực (2014), “Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn 14 Võ Văn Hịa (2014), “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 15 TS.KTS Ngơ Minh Hùng (2017), “Hình thái cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cho xu hướng phát triển bền vững, Tạp chí Kiến trúc số 8/2017 16 Ngơ Hương Lan (2015), báo “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (cjs.inas.gov.vn) 17 Huynh Đức Thiện (2015), “ Chính sách phát triển làng nghề số Quốc gia Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tập 18 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ 18 Nguyễn Ái Trúc (2018), “Phát triển nghề đúc đồng truyền thống thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế 19 Phan Văn Tú, Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 20 Cổng thông tin điện tử Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (sdl.thuathienhue.gov.vn) 21 Cổng thông tin điện tử Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (skhcn.thuathienhue.gov.vn) 22 Cổng thông tin điện tử Thành phố Huế (www.huecity.gov.vn) 23 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế (www.thuathienhue.gov.vn) 24 Cổng thông tin điện tử Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế (hueworldheritage.org.vn) 25 123doc.org//document/642192-vai-tro-cua-tieu-thu-cong-nghiep-trong-phat-trienkinh-te-tinh-ha-tay.htm 26 itdr.org.vn/vi/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/533-kinh-nghiem-phat-triendu-lich-lang-nghe-o-thai-lan-va-mot-so-dia-phuong-tai-viet-nam.html 27 mytour.vn 28 nongcong.gov.vn/web/trang-chu/thong-tin-noi-bo/dinh-huong-cong-tac/phat-triencong-nghiep-tieu-thu-cong-nghiep-va-lang-nghe-chia-khoa-cho-su-phat-trien-cuahuyen.html 29 wikipedia.org SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Phụ Lục Phiếu khảo sát tình hình phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Một số hình ảnh nghề nón thành phố Huế Đơn xác nhận đơn vị thực tập SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ - PHIÊU KHẢO SÁT HỘ/ (CƠ SỞ) SẢN XUẤT KINH DOANH Kính thưa ơng (bà), tơi sinh viên khoa Kinh Tế Chính Trị thuộc trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế Hiện nay, tơi q trình điều tra lấy thơng tin số liệu để phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiêp: “Phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Xin quý ông (bà) giành thời gian để trả lời giúp phiếu khảo sát Tôi xin cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu học tập Kính mong q ơng (bà) giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn!  I II THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỘ ĐIỀU TRA Họ tên: … Năm sinh: … Địa chỉ: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Câu 1: Gia đình ơng (bà) có thành viên? Câu 2: Số thành viên gia đình ơng (bà) tham gia làm nón là: Câu 3: Gia đình ơng (bà) có th nhân cơng bên ngồi khơng? Có Khơng Câu 4: Gia đình ơng bà làm nón bao lâu? Dưới năm SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn – 10 năm 10 – 15 năm Trên 15 năm Câu 5: Loại nón gia đình ơng (bà) thường sản xuất là? Nón bình thường Nón thơ Nón dành cho trang trí Loại nón khác Câu 6: Gia đình ơng (bà) thường làm nón phục vụ cho: Sử dụng thường ngày Khách du lịch Cho đối tượng khác Câu 7: Gia đình ơng (bà) thường tiêu thụ nón thông qua phương thức nào? Bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng Bán sỉ cho tiểu thương Phương thức khác (Vui lòng ghi rõ: .) Câu 8: Nón gia đình ơng (bà) sản xuất thường tiêu thụ đâu? Trong thành phố Ngoài thành phố Tiêu thụ tỉnh khác Câu 9: Trung bình chiếc nón gia đình ơng (bà) làm bao lâu? Câu 10: Giá chiếc nón gia đình ơng (bà) sản xuất bán dao động khoảng nghìn đồng? SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Câu 11: Số vốn gia đình ông (bà) bỏ để sản xuất, kinh doanh nón khoảng triệu đồng? Câu 12: Thu nhập từ nghề nón mang lại cho gia đình ơng (bà) khoảng (triệu đồng/tháng)? Câu 13: Theo đánh giá ông (bà), mức thu nhập trang trải % chi phí sinh hoạt cho gia đình? Dưới 25% 25% đến 50% 50% đến 75% Trên 75% Câu 14: Khoảng thời gian năm gia đình ơng (bà) bán nhiều nón (tính theo tháng dương lịch)? Tháng đến Tháng Tháng đến Tháng Tháng đến Tháng Tháng 10 đến Tháng 12 Câu 15: Theo ông (bà), nhân tố ảnh hưởng lớn đến mức độ bán chạy nón là? Điều kiện thời tiết Giá Thị hiếu người tiêu dùng Mẫu mã nón Mùa lễ tết, du lịch Nhân tố khác (Vui lòng ghi rõ: ) SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Câu 16: Gia đình ơng (bà) thường xử lý rác thải sau sản xuất thế nào? Câu 17: Ông bà gặp vấn đề khó khăn nghề làm nón? Khó khăn nguyên vật liệu Điều kiện tự nhiên môi trường không thuận lợi Thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ Số lượng nhân cơng cịn thiếu Năng suất lao động nhân công chưa cao Vấn đề xử lý rác thải Mức giá bán Khó khăn khác (Vui lòng ghi rõ: .) Câu 18: Ông (bà) có muốn con, cháu kế tục nghề làm nón gia đình khơng? Tại sao? Câu 19: Ông (bà) có ngụn vọng, đề xuất với quyền địa phương để nghề nón lá phát triển không? Xin trân trọng cảm ơn quý ông (bà)! SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Phụ lục 2: Một số hình ảnh nghề nón lá Huế Nón lá truyền thống các nghệ nhân làm nón lá truyền thống SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Nón thêu nghệ nhân vẽ nón thêu Nón lá sen nghệ nhân làm nón lá sen SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Một số mẫu nón lá trang trí SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD: TS Hà Xuân Vấn Nón lá ứng dụng để trang trí các kỳ Festival Huế ... PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NÓN LÁ TẠI THÀNH PHỐ HUÊ, TỈNH THỪA THIÊN HUÊ 2.2.1 Khái quát phát triển TTCN Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Theo số liệu Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012, 2013, 2014),... triển nghề TTCN nói chung nghề nón nói riêng thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI... Chương 2: Thực trạng phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Lê Minh Nguyệt Tâm GVHD:

Ngày đăng: 18/02/2021, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hội nón lá Huế (2014), Báo cáo: “Kế hoạch, phương án hoạt động của hệ thống quản lý nội bộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho sản phẩm nón lá ở Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch, phương án hoạt động của hệ thốngquản lý nội bộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho sản phẩm nón lá ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Hội nón lá Huế
Năm: 2014
8. Hội nón lá Huế (2016), Báo cáo: “Kết quả hoạt động của Hội nón lá Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động của Hội nón lá Huế
Tác giả: Hội nón lá Huế
Năm: 2016
9. Hội nón lá Huế (2016), Báo cáo: “Đánh giá tình hình hoạt động của Hội nón lá Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình hoạt động của Hội nón láHuế
Tác giả: Hội nón lá Huế
Năm: 2016
11. Nguyễn Thúy An (2017), “Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống tại thành phố Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống tạithành phố Huế
Tác giả: Nguyễn Thúy An
Năm: 2017
12. Lê Thị Hoàng Anh (2018), “Phát triển làng nghề ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề ở huyện Quảng Điền, tỉnh ThừaThiên Huế
Tác giả: Lê Thị Hoàng Anh
Năm: 2018
13. Trần Văn Hòa và Lê Quang Trực (2014), “Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Văn Hòa và Lê Quang Trực
Năm: 2014
14. Võ Văn Hòa (2014), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnhQuảng Nam
Tác giả: Võ Văn Hòa
Năm: 2014
16. Ngô Hương Lan (2015), bài báo “Nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm gì từ Nhật Bản”, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (cjs.inas.gov.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam có thểhọc hỏi kinh nghiệm gì từ Nhật Bản
Tác giả: Ngô Hương Lan
Năm: 2015
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
4. Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế , Chi cục thống kê Thành phố Huế (2016), Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
5. Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu – Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa Huế Khác
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định số 85/2006/QĐ-UBNN: Ban hành Danh mục các sản phẩm và cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đông Nai Khác
15. TS.KTS Ngô Minh Hùng (2017), “Hình thái công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cho xu hướng phát triển bền vững, Tạp chí Kiến trúc số 8/2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w