1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề phân tích nội dung xây dựng gia Đình việt nam trong thời kỳ quá Độ lên cnxh Đề xuất những giải pháp cơ bản trong xây dựng gia Đình việt nam hiện nay

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Xây Dựng Gia Đình Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH. Đề Xuất Những Giải Pháp Cơ Bản Trong Xây Dựng Gia Đình Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Phước Toàn, Nguyễn Trí Tường, Đặng Chúc Ly, Trần Hoàng Triển, Lê Trương Anh Vĩ, Đinh Viết Vinh, Nguyễn Quốc Việt
Người hướng dẫn Th.s. Huỳnh Lan Anh
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Khoa Học Dữ Liệu
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

 Mục tiêu tổng quát Phân tích nội dung và vai trò của gia đình trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng gia đình bền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT

NAM HIỆN NAY

GVGD: Lớp: Khoa Học Dữ Liệu 2311

Th.s Huỳnh Lan Anh Nhóm SVTH:

1 Nguyễn Phước Toàn - KHDL2311003

2 Nguyễn Trí Tường - KHDL2311028

3 Đặng Chúc Ly - KHDL2311029

4 Trần Hoàng Triển - KHDL2311033

5 Lê Trương Anh Vĩ - KHDL2311034

6 Đinh Viết Vinh - KHDL2311049

7 Nguyễn Quốc Việt – KHDL2311011

Cần Thơ,ngày 18 tháng 11 năm 2024.

Trang 2

NHẬN XÉT

CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2

Trang 3

MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

I Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

1 Khái niệm gia đình

2 Vị trí của gia đình trong xã hội

3 Chức năng cơ bản của gia đình

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 Cơ sở kinh tế – xã hội

2 Cơ sở chính trị – xã hội

3 Cở sở văn hóa

4 Chế độ hôn nhân tiến bộ

Trang 4

CHƯƠNG II NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀO THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I Những hạn chế trong việc xây dựng gia đình vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

I Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

II Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ViệtNam hiện nay

1 Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển

2 Những phương hướng giải quyết các vấn đề có gốc rễ xuất phát từ gia đình

PHẦN 3 KẾT LUẬN

PHẦN 4 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Trang 5

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Gia đình là tế bào của xã hội : Gia đình đóng vai trò quan trọng

trong việc giáo dục, phát triển con người và bảo tồn giá trị văn hóa

truyền thống

 Thực trạng thách thức hiện nay: Sự biến đổi của xã hội, ảnh hưởng từ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã làm xuất hiện các vấn đề như bạo lực gia đình, ly hôn, và lối sống thực dụng

 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp để xây dựng gia

đình Việt Nam bền vững, hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, phù hợp với định hướng xã hội XHCN

2 Mục tiêu nghiên cứu.

 Mục tiêu tổng quát

Phân tích nội dung và vai trò của gia đình trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng gia đình bền vững, văn hóa và hạnh phúc, góp phần phát triển xã hội một cách toàn diện

 Mục tiêu cụ thể

- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH,gồm giá trị truyền thống, chức năng và nhiệm vụ của gia đình trong bối cảnh hiện đại

- Đánh giá thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay, phân tích những thách thức hội trong quá trình xây dựng gia đình trước tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Trang 6

- Xác định các yếu tố tác động tích cực và tiêu cực đến việc xây dựng gia đình bền vững, bao gồm chính sách pháp luật, văn hóa xã hội, và lối sống

cá nhân

- Đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao nhận thức, cải thiện chính sách và thực hiện các hoạt động thực tiễn trong xây dựng gia đình ViệtNam phù hợp với yêu cầu của xã hội XHCN

3.Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài này giúp chúng ta hiểu hơn những khái niệm về những lý luận cơ bản về gia đình và gia đình trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4 Kết cấu đề tài.

Gồm nhiều phần nội dung phân tích sâu vào gia đình trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội Đánh giá thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay, phân tích những thách thức và cơ hội trong quá trình xây dựng gia đình trước tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Xác định các yếu

tố tác động tích cực và tiêu cực đến việc xây dựng gia đình bền vững, bao gồm chính sách pháp luật, văn hóa xã hội, và lối sống cá nhân Đề xuất các giải pháp

cụ thể, khả thi nhằm nâng cao nhận thức, cải thiện chính sách và thực hiện các hoạt động thực tiễn trong xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu của

xã hội chủ nghĩa

Trang 7

PHẦN II NỘI DUNGCHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐÔ: LÊN CHỦ NGHĨA

XÃ HÔ:I

I Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình.

1 Khái niệm gia đình

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành,duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống vàquan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ các thànhviên trong gia đình

Ngoài ra theo Nho giáo: Gia đình là nơi tu dưỡng, rèn luyện và cũng lànơi thử hách đối với người quân tử Người quân tử muốn “trị quốc” thì trướchết phải “tu thân” và “tề gia”, tức là bậc quân tử trước hết phải làm cho nhàmình tề chỉnh thì dân chúng mới làm theo, do đó mà tề chỉnh được mọi nhàdân, trị yên được cả nước Nho giáo là một học thuyết lấy căn cứ vào gia đìnhlàm xuất phát điểm để hình dung thế giới, với mục tiêu xây dựng mô hình giađình êm ấm để đạt được xã hội lý tưởng Gia đình trong quan niệm Nho giáo làgia đình phụ quyền, Nho giáo không bàn tới gia đình có phụ nữ làm chủ

2 Vị trí của gia đình.

Gia đình là tế bào của xã hội, là thiết chế cơ sở đầu tiên của xã hội Muốn

có một xã hội phát triển lành mạnh thì trước hết từng tế bào - tức là mỗi giađình phải phát triển bền vững và hạnh phúc Nói cách khác, giữa gia đình và xãhội có mối quan hệ gắn bó khắn khít, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển Xã hộitốt đẹp, tiến bộ sẽ là tiền đề cho các gia đình phát triển lành mạnh Các gia đìnhhạnh phúc, đầm ấm sẽ có tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của xã hội

Trang 8

Sự phát triển của các phương thức sản xuất trong các thời đại khác nhaudẫn đến sự biến đổi về hình thức, quy mô, kết cấu và tính chất của gia đình Ví

dụ trong chế độ công xã hội nguyên thủy, khi chế độ chiếm hữu tư nhân chưaxuất hiện, tương ứng với nó là hình thức gia đình tập - quần hôn với hình thứchuyết thống, đối ngẫu, cặp đôi Khi chế độ chiếm hữu tư nhân ra đời và pháttriển, gia đình một vợ - một chồng bất bình đẳng xuất hiện Ngày nay, cùng với

sự phát triển kinh tế - xã hội, gia đình một vợ - một chồng ngày càng bình đẳnghơn

Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viêncủa xã hội Mỗi cá nhân muốn hoà nhập và phát triển trong xã hội đều phải quacái cầu trung gian - đó là gia đình Thông qua gia đình, cá nhân đến với xã hội

và ngược lại, xã hội đến với cá nhân thông qua gia đình

Gia đình là tổ ấm của mỗi con người, mà ở đó mỗi người có thể nhậnđược sự yêu thương, chăm sóc, chia sẻ những tình cảm đặc biệt, nhận được sựchăm sóc cả về mặt vật chất và tinh thần

3 Chức năng cơ bản của gia đình.

Chức năng sinh sản của con người: Gia đình đóng vai trò chính xác nhấttrong việc duy trì nòi giống, đáp ứng các yêu cầu tâm lý và sinh lý vốn có của

cá nhân, đồng thời tạo ra nguồn nhân lực mới cho xã hội, do đó đảm bảo sự liêntục của nền văn minh nhân loại Cách thức thực hiện chức năng này sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến sự gia tăng dân số của quốc gia Do đó, việc thực hiện chứcnăng này không chỉ là mối quan tâm cá nhân của các gia đình; mà còn là vấn đềquan trọng đối với đất nước và toàn thể nhân loại

Tổ chức và vai trò kinh tế của đời sống gia đình: Gia đình tham gia vàocác hoạt động kinh tế bao gồm sản xuất, hoạt động kinh doanh và tiêu dùng Vaitrò cơ bản này của gia đình rất quan trọng để đảm bảo cả phúc lợi vật chất và

Trang 9

tinh thần cho các thành viên Ngoài ra, việc thực hiện vai trò này đóng vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của quốc gia.

Vai trò giáo dục và nuôi dưỡng của gia đình: Một vai trò thiết yếu của giađình là nuôi dưỡng và giáo dục cá nhân, thúc đẩy sự phát triển về thể chất vàtinh thần của họ Là môi trường giáo dục chính và lâu dài trong suốt cuộc đờicủa một người, gia đình đóng vai trò quan trọng trong quá trình này Giáo dụcgia đình bao gồm nhiều yếu tố, chẳng hạn như tiếp thu kiến thức, kỹ năng laođộng, phát triển phẩm chất đạo đức, lựa chọn lối sống, hình thành nhân cách vànhận thức cộng đồng Các phương pháp tiếp cận chính được sử dụng trong giáodục gia đình bao gồm dẫn dắt bằng tấm gương và khuyến khích thông quathuyết phục

Vai trò đáp ứng các nhu cầu về mặt tình cảm, sinh lý và tâm lý của giađình: Thông qua vai trò này, gia đình đóng vai trò là hệ thống bảo vệ hiệu quảnhất cho các cá nhân trong cả lĩnh vực vật chất và tinh thần Trong gia đình, cácnhu cầu về tình cảm cũng như các mong muốn về mặt tâm lý và sinh lý có thểđược thể hiện, chia sẻ và hoàn thành theo cách an toàn nhất Khi chức năng nàyđược thực hiện hiệu quả, gia đình sẽ trở thành ngôi nhà nuôi dưỡng cho mọingười liên quan

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thii kỳ quá đô : lên chủ nghĩa xã hô :i

1 Cơ sở kinh tế_ xã hội

Cơ sở kinh tế_xã hội đề xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ củalực lượng sản phẩm là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Cốt lỗi củaquan hệ sản xuất ấy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất.Nguồn gốc của sự áp bức bốc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình vàgiải phóng phụ nữ trong xã hội V.L.Lênin đã viết: “bước thứ hai là bước chủ

Trang 10

yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy Chính nhưthế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và sự thậtcho phụ nữ, mới thủ tiêu được chế độ “nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nềnkinh tế gia đình cá thể nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”.

Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nêntình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữanam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ Bởi vì sự thống trị củangười đàn ông trong gia đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thốngtrị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn Xóa

bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao động

tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù thamgia lao dộng xã hội hay tham gia lao động gia đình sự lao động của họ Cũngđóng góp cho sự vận dộng và phát triển, tiến bộ của xã hội Như Ph.Ăngghen

đã nhấn mạnh: “tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đình, cá thể

sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa Nền kinh tế tư nhân biến thànhmột ngành lao động xã hội Việc nuôi dạy con cái sẽ trở thành công việc của xãhội” Do vậy, phụ nữa có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hội Xóa bỏ chế

độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiệndựa trên cở sở của hình yêu chứ không phải lí do kinh tế, địa vị xã hội hay một

sự tính toán nào khác

Việc thủ tiêu chế độ bốc lột, từng bước xác lập và củng cố hoàn thiệnquan hệ sản xuất mới, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tếquốc dân là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất để từng bước xóa bỏ những tậpquán hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề của các giai cấp thống trị trong xãhội cũ, xóa bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng bất bình đẳng về giới, bất bình đẳnggiữa các thành viên và các thế hệ trong gia đình Trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, mặt khác, tạo ra những điều kiện, những cơ hội để phát huy mọi

Trang 11

tiềm năng của mọi gia đình, mọi thành viên trong xã hội Phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, một mặt từng bước hình thành hoàn thiện và phát triểncác cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, mặt khác, tạo ra những điềukiện, những cơ hội để phát huy mọi tiềm năng của mọi gia đình, mọi thành viêntrong xã hội, xóa đói giảm nghèo Điều đó cũng tạo ra những cơ sở, điều kiệnphát triển gia đình, từng bước khắc phục những hạn chế, kế thừa và phát huynhững giá trị truyền thống, hình thành các yếu tố ích cực trong gia đình, thựchiện bước chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình mới theo định hướng

ãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo toàn diện, đặt ra các nguyên tắc

cơ bản về gia đình, nhấn mạnh vai trò của gia đình trong việc thực hiện các mụctiêu cách mạng

- Các nghị quyết, đường lối của Đảng liên quan đến gia đình, như Nghịquyết số 153/CP (1993) về công tác gia đình, đã định hướng xây dựng gia đình

“ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”

Hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ gia đình

- Hiến pháp và các bộ luật liên quan (Luật Hôn nhân và Gia đình) đảmbảo quyền lợi và trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình, thúc đẩy bìnhđẳng giới, bảo vệ quyền trẻ em, và hỗ trợ người cao tuổi

Trang 12

- Các chính sách xã hội hỗ trợ các gia đình trong lĩnh vực y tế, giáo dục,

an sinh xã hội, đặc biệt đối với gia đình khó khăn, vùng sâu, vùng xa

Tư tưởng xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa

- Gia đình trong xã hội chủ nghĩa được xem là “tế bào của xã hội”, cótrách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ theo tinh thần yêu nước, đoàn kết, và tráchnhiệm với cộng đồng

- Tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò của gia đình trong việc giáodục đạo đức, lối sống, và ý thức cách mạng

Tổ chức xã hội và cộng đồng

- Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội như Hội Liên hiệp Phụ

nữ, Đoàn Thanh niên, Công đoàn… đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ

và giám sát thực hiện các chủ trương, chính sách về gia đình

- Gia đình được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng và cácphong trào xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh

Vai trò của xã hội trong việc định hình gia đình

- Trong bối cảnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, các giá trị truyền thống nhưyêu thương, đoàn kết, hiếu nghĩa được giữ gìn và phát huy, kết hợp với các giátrị hiện đại như bình đẳng, tự do và tiến bộ

- Xã hội khuyến khích lối sống lành mạnh, loại bỏ các tập tục lạc hậu, hủtục ảnh hưởng tiêu cực đến hạnh phúc gia đình

Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế mang lạinhiều cơ hội cho gia đình (cải thiện thu nhập, điều kiện sống) nhưng cũng đặt rathách thức về khoảng cách thế hệ, áp lực xã hội và lối sống

Trang 13

=> Như vậy, cơ sở chính trị - xã hội trong việc xây dựng gia đình thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ nằm ở sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước

mà còn gắn liền với sự thay đổi của cộng đồng và xã hội theo hướng tiến bộ,văn minh

3 Cơ sở văn hóa.

Trong thời kỳ quá độ lên xây dưng chủ nghĩa xã hội, giáo đục và đào tạo,phát triển khao học – công nghệ luôn được coi là quốc sách hàng đầu, tạo rangày càng nhiều cơ hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả năng mỗi công dân, mỗigia đình Cùng với phát triển khóa học – công nghệ, một hệ thống chiến lược vàchính sách phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao dân trí cũng được nhà nướcxây dựng và tổ chức thực hiện Các thành viên xã hội, mọi gia đình đều đượchưởng những thành quả do chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí.Dân trí cao là một tiền đề xã hội quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳngtiến bộ và hạnh phúc Những giá trị văn hóa xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởngchính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chiphối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời các yếu tố văn hóa,phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại dần bị loại bỏ Thiếu đi

cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị thìviệc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc

4 Chế độ hôn nhân tiến bộ.

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vớichế độ hôn nhân tiến bộ, được xây dựng trên những nguyên lý và giá trị cáchmạng của xã hội chủ nghĩa Chi tiết hơn về các yếu tố này có thể được trình bàytheo các điểm sau:

*Bình đẳng giới trong gia đình

Trang 14

- Quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng: Chế độ hôn nhân tiến bộ đặt nềntảng trên nguyên tắc bình đẳng giữa nam và nữ Không còn tình trạng nam giớichiếm ưu thế về quyền lực, tài chính hay quyền quyết định trong gia đình Cả

vợ và chồng đều có quyền như nhau trong mọi quyết định quan trọng của giađình, từ việc làm, quản lý tài chính, nuôi dưỡng con cái cho đến các vấn đề xãhội

Bình đẳng trong chia sẻ công việc gia đình: Cả nam và nữ đều có trách nhiệmtham gia vào công việc gia đình, bao gồm việc nuôi dạy con cái, làm việc nhà

và hỗ trợ nhau trong các quyết định gia đình

* Tự nguyện trong hôn nhân

- Chọn bạn đời tự do: Hôn nhân không còn dựa trên các yếu tố giai cấphay gia đình, mà là sự tự nguyện và yêu thương giữa hai cá nhân Mỗi ngườiđều có quyền lựa chọn người bạn đời của mình mà không bị ép buộc hoặc canthiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự tôn trọng quyền tự do và sự lựa chọn của phụ

nữ trong việc chọn bạn đời

- Xóa bỏ chế độ hôn nhân sắp đặt: Các hủ tục như hôn nhân sắp đặt, tảohôn, hay sự phân biệt đối xử trong chọn lựa bạn đời bị loại bỏ hoàn toàn Mọiquyết định kết hôn đều phải dựa trên sự tự nguyện của cả hai bên

* Loại bỏ hủ tục và quan niệm phong kiến.

- Tự do và tôn trọng quyền lợi cá nhân: Các hủ tục phong kiến, như cưới

gả theo sự sắp xếp của gia đình, thừa kế theo dòng nam, hay việc coi phụ nữ làngười phụ thuộc vào gia đình chồng, đều bị loại bỏ Hôn nhân trở thành mốiquan hệ bình đẳng và dựa trên tình yêu thương

Trang 15

- Chống lại các phong tục lạc hậu: Các nghi thức, lễ nghi hay tục lệ cũkhông còn ảnh hưởng đến các quyết định gia đình, nhất là những vấn đề liênquan đến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em.

*Hôn nhân dựa trên tình yêu và trách nhiệm.

- Tình yêu là cơ sở của hôn nhân: Hôn nhân không chỉ là sự hợp tác vềmặt xã hội hay kinh tế, mà còn phải xuất phát từ tình yêu chân thành và lòngtôn trọng lẫn nhau Tình yêu trong hôn nhân phải được nuôi dưỡng và phát triểnqua thời gian

- Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình: Cả vợ và chồng phải cótrách nhiệm cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc Điều này bao gồm việcchăm sóc, nuôi dưỡng con cái, tạo ra một môi trường sống lành mạnh và pháttriển Đồng thời, trách nhiệm trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồngcũng là một phần trong việc xây dựng gia đình trong xã hội mới

*Gia đình trong mối quan hệ với sự phát triển xã hội

- Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình không chỉ là nơi nuôi dưỡng concái mà còn là môi trường rèn luyện nhân cách, đạo đức và giáo dục các giá trị

xã hội Một gia đình hạnh phúc, phát triển sẽ đóng góp tích cực vào sự pháttriển của xã hội

- Gia đình hỗ trợ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Mỗi gia đình cầnnhận thức được vai trò của mình trong việc tham gia vào công cuộc xây dựngđất nước Sự phát triển của gia đình gắn liền với sự phát triển chung của xã hội

và đất nước

*Bảo vệ quyền lợi gia đình và cá nhân.

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em: Trong chế độ xã hội chủnghĩa, nhà nước bảo vệ quyền lợi của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là

Ngày đăng: 14/01/2025, 15:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN