1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề một số biện pháp cơ bản nhằm Đảm bảo lợi ích quốc gia của việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan: quan hệ lao động, quan hệ sản xuất và quan hệ trao đối quốc tế ngày càng trở nên chặt chẽ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN

c KHo,

ae Ay,

o

2

v ĐHQG-HCM

TIỂU LUẬN KINH TẺ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

CHU DE: MOT SO BIEN PHAP CO BAN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH

QUOC GIA CUA VIET NAM TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE

Nhóm 3 Thành viên:

Giáo Viên: Giang Thị Trúc Mai

Trang 2

890809157

1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tẾ . 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tẾ - 5 5c SE EEEEEEEEEEE 111122111 crrei

1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tẾ -.- 5 5c SE EEE1EE1511111111 21111011 c re,

2 TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE QUOC TE DEN QUA TRÌNH PHAT

TRIEN CUA VIET NAM o0.ccecccssccsssesssessssssssssessvesssessstssesseestssestussiissssssnteesuissvesssessees

2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc TA

2.1.1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn,

chuyên dich cơ câu kinh té trong TƯỚC 2 2221212 1n HH He

2.1.2 Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - - cs s2 eeses2 2.1.3 Tạo điều kiện thúc đây hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng

cô an ninh - quốc phòng s- 2s s2 12E12115112112112117 1211211211111 E1Errre 5

2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc CE coccececccccesesesssescsescevssesssesestevsveveresesesesees 6 2.2.1 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại 2 cccccscs, 6

2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai -: 7

3 BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIET NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ 55 2c 1212E1112E12112115121111 21112112 errey 7 3.1 Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 7 3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp . - 5-5555: 8

3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam

kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực - 2-5 S2 S22 SESE 255 ssrse2 9 3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp - 5-55 SE EEEEEEEEEEErrrrrerxe 10

3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế . c-csccccsercez 12

3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam .- - sccsccerxerereerrrrxet 14

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Mở cửa ra với thương mại quốc tế đã giúp bao nhiêu quốc gia tăng trưởng nhanh hơn Thương mại quốc tế giúp kinh tế phát triển khi xuất khâu đã trở thành lực đây cho sự tăng trưởng Tăng trưởng dựa vào xuất khâu là trung tâm của chính sách công nghiệp đã làm giàu nhiều nước Châu Á và làm cho hàng triệu người được hưởng cuộc sống tốt hơn Nhờ toàn cầu hoá mà nhiều người trên thế giới ngày nay được sống lâu hơn và hưởng mức sống cao hơn trước đây nhiều

Toàn cầu hoá đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước đang phát triển, điều vượt xa tầm với, thậm chí những người giàu có nhất ở bất kì quốc gia nào một thế kỷ trước đây Tuy nhiên, toàn cầu hóa - sức mạnh mang đến điều tốt lành, lại trở thành chủ

đề tranh cải, bản thân phong trào chồng toàn cầu hóa cũng là kết quả của sự liên kết mang tính toàn cầu hóa Sự liên kết giữa những nhà hoạt động ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt những liên kết thực hiện qua mạng Internet đã tạo ra sức ép đưa đến hiệp ước quốc tế về min sát thương

“Toàn cầu hóa không tốt, không xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt

Với các nước Đông Á, nó đã thu được nhiều lợi ích Nhưng ở phần lớn các nơi khác, toàn

cầu hoá không đem lại lợi ích tương xứng.” ! Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

trong thời kì toản cầu hoá và hiện đại hóa đất nước, Việt Nam sẽ không tránh khỏi những

thách thức mà toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vì vậy biết rõ về những

cơ hội và thách thức sẽ giúp Việt Nam tránh khỏi những khó khăn và đảm bảo được lợi

Ích của quốc gia Đó là lý do nhóm 3 thực hiện đề tài “Một số biện pháp cơ bản nhằm

đảm bảo lợi ích quốc gia của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” Qua những thông tin dưới đây, nhóm 3 mong răng có thể đóng góp một phần nhỏ về vẫn đề “Hoà nhập nhưng không hoà tan” của Việt Nam

' Joseph E.Stiglitz: Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phô Hồ Chí Minh,

2008, tr5, 28

Trang 4

1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẺ

1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tô chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh

tế quốc tế là một trong những xu thê lớn và tất yêu trong quá trình phát triển của mỗi quốc

gia cũng như toàn thế giới 2

1.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, xu thê khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Trong bối cảnh

toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan: quan hệ

lao động, quan hệ sản xuất và quan hệ trao đối quốc tế ngày càng trở nên chặt chẽ, làm cho các nền kinh tế của các quốc gia khác nhau trở thành cốt lõi của hệ thông quốc tế Một phần của nó được tích hợp hữu cơ với nền kinh tế toàn cầu và không thẻ tách rời Như vậy, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia không thê đảm bảo các điều kiện cân thiết cho

sản xuất trong nước 3

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phố biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay Đối với các nước đang

và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội đề tiếp thu và sử dụng các nguồn lực bên ngoài như tài chính, công nghệ, kinh nghiệm của nước khác để phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường giúp các nước đang phát triển và kém phát triển tận dụng các

cơ hội phát triển để rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển, khắc phục nguy

cơ lạc hậu ngày càng rõ rệt, đáng kề Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, đầy mạnh công nghiệp hoá, tăng tích luỹ: tạo nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đôi của dân cư 3

? Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, luatminhkhue.vn, 26/06/2023

3 Tĩnh tat yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023

Trang 5

1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, chuân bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu thành công Hội nhập

là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá Quá trình hội nhập phái được cần nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thê chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có năng lực

sản xuất thực, là những điều kiện chủ yếu đề thực hiện hội nhập thành công 4

Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội

nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ Theo đó hội nhập kinh tế quốc tế có thê được coi là nông, sâu tuỳ vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế

đối ngoại, các tô chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thoá thuận thương mại ưu

đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuê quan (CT), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế — tiền tệ Xét về hình thức, hội nhập kinh tế

quốc tế là toàn bộ các hoạt động kmh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa

dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ *

TRIEN CUA VIET NAM

2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước

Tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyên đôi mô hình tang trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao

* Mội dụng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, accgroup.vn, 26/06/2023

Trang 6

Tạo động lực thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả hơn

Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế dé thay đôi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển dé nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế

Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được hưởng thụ các sản

phâm hàng hoá, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh

Tạo điều kiện đề các nhà hoạch định chính sách năm bắt tốt hơn tình hình và xu thế

phát triển thê giới

2.1.2 Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhờ đây mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà

nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyên giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế °

2.1.3 Tạo điều kiện thúc đấy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cỗ an ninh - quốc phòng

Cụ thê hoá và thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng

và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,

với chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoả, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; trong từng địa phương, vùng, địa bàn chiến lược và trong từng nhiệm vụ,

chương trình, kế hoạch cụ thê Để thực hiện thắng lợi chủ trương trên cần nhận thức rõ một

số nội dung sau:

Một là, cùng cỗ quốc phòng, an ninh, nhằm giữ vững môi trường hoà bình, ôn định đề phát

triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Hai là, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đôi ngoại Trong đó, củng cô tiềm lực chính trị - tinh than, nâng cao năng lực lãnh đạo,

Ỷ Bùi Thọ An, những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội

ở Việt Nam Giải pháp thích ứng và thúc đây tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay, 2020-2021

Trang 7

sức chiến đấu của Đảng Phần đầu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển

theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Ba là, củng cô lực lượng quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối

ngoại >

Bốn là, tăng cường quốc phòng, an ninh với mở rộng hợp tác quốc tế, đầu tranh quốc phòng gắn với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại Hợp tác về quốc phòng, an ninh tạo

thời cơ thuận lợi cho hợp tác quốc tế ôn định, bền vững, đi vào chiều sâu, tạo điều kiện cho hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, thu hút nguồn lực, nhân lực chất lượng

cao, khoa học, công nghệ tiên tiến Š

Năm là, nhất quán nguyên tắc độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc

phòng °

2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh (ế quốc tế

2.2.1 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở hiện tại

Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều

doanh nghiệp, ngành nghề có thê lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí là còn có thê dẫn

đến việc phá sản

Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới Điều này cũng sẽ khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn

cầu hay khu vực

Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới

Hội nhập sẽ không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước khác nhau trong xã hội Cũng chính vì thế mà sẽ dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội 7

5 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đảm bảo quốc phòng, an ninh và phát triển nhanh, bên vững ở Việt Nam, moÊgov.vn, 27/06/2023

7 Kết hợp quốc phòng, an nình với kinh tế, văn hoá, xã hội và đối ngoại, tapchiqptd.vn, 27/06/2023

Trang 8

2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở tương lai

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đổi với việc duy trì an ninh

và ôn định trật tự an toàn xã hội

Hội nhập kinh tế quốc tế có thê làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hoá truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hoá nước ngoài

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc

tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp Š

NAM TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE

3.1 Nhận thức thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến

những vấn đề cốt lõi của hội nhập, về thực chất là sự nhận thức quy luật vận động khách

quan của lịch sử xã hội Đó là cơ sở lý luận va thực tiễn quan trọng đề xây dựng chủ trương

và chính sách phát triển thích ứng Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy rằng hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế khách quan của thời đại, không một quốc gia nào có thể né tránh hoặc quay lưng với hội nhập Việt Nam cũng không thể đứng ngoài dòng chảy của lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khâu hiệu thời thượng” mà phải là

“phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay

Nhận thức về hội nhập kmh tế cần phải thay rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì tac động của nó là đa chiều, đa phương diện; trong đó, cần phai coi mặt thuận lợi, tích cực là

cơ bản Đó là những tác động thúc đây của hội nhập kinh tế quốc tế tới: tăng trưởng, cơ cầu lại nền kinh tế, tiếp cận khoa học - công nghệ, mở rộng thị trường, ;đồng thời cũng phải

thay rõ những tác động mặt trái của hội nhập kinh tế như: những thách thức về sức ép cạnh

tranh gay gắt hơn; những biến động khó lường trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hoá quốc tế và cả những thách thức về chính trị, an ninh, văn hoá Nhận thức này là

cơ sở đề đề ra đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu thế và khắc chế tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Š Hội nhập quốc tế là gì - Nội dụng hội nhập kinh tế quốc té, luatduonggia.vn, 19/12/2022

7

Trang 9

Về chủ thê tham gia hội nhập, Nhà nước là một chủ thê quan trọng nhưng không phải là duy nhất Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia sân chơi ở khu vực và toàn cầu Song, hội nhập quốc tế toàn diện là sự hội nhập của toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân sẽ là lực lượng nồng cốt, Nhà nước không thê làm thay các chủ thê khác trong xã hội Trong tiền

trình hội nhập, người dân sẽ được đặt vào vị trí trung tâm, do đó, hội nhập kinh tế quốc tế

phải được coI là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là những lực lượng đi đầu trong tiến trình này, Thực tế hiện nay, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán

triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và

ứng phó hữu hiệu với các thách thức

3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

Quan điểm chỉ đạo, chủ trương lớn được Đảng và Chính phủ quán triệt về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập vào các FTA là:

Thứ nhất, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi

cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cô quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đây phát triển văn

hoá, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực

của đất nước

Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tỉnh thần phát huy tối đa nội

lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường

Thứ ba, đây nhanh nhịp độ cải cách thê chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới,

Trang 10

tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đây các quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực và đa phương

Thit tu, xay dung va triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù

hợp với lợi ích và khả năng của đất nước Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước

Thứ năm, đây mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có tầm

quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan

hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước †a với các đối tác

Thứ sáu, chủ động và tích cực tham gia các thê chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự chính trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cô hoà bình, đây mạnh hợp tác cùng có lợi Trong đó, đặc biệt chú trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các cơ chế, diễn đàn do ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng

cô quan hệ hợp tác với các bên đối thoại của ASEAN, thúc đây xu thế hoà bình, hợp tác và

phát triển trong khu vực !°

3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực

Về quan hệ hợp tác song phương: Với đường lỗi đỗi mới, nước ta đã mở rộng và củng cô quan hệ đối ngoại, vượt qua những khó khăn về thị trường do những biến động Liên xô cũ

và Đông Âu gây ra, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo

vệ tô quốc, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khâu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 Hiệp định thương mại song phương, trên 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư,

khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song

phương với các nước và các tô chức quôc tê

!9 Bảo vệ tư tưởng của Đảng, Bộ Công Thương Việt Nam, moit.gov.vn, 26/06/2023

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:45