cà: 15 Hình 2.3: Sản phâm chính Cia CONG ty ...cccccccccecccecsssesesecscscseseecstscsesesatecssseeseeesseteseeeass 16 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SOFA TẠI CÔNG TY TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT Bá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Nhom 2 Lớp: KITE.TH.07 Giảng viên HD: THS NGUYEN LE HAI HA
Binh Dương, tháng 4 nam 2023
Trang 2TRUONG DAI HOC THU DAU MOT CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
KHOA KINH TE Độc lập — Tw do — Hạnh phúc
PHIEU DANH GIA MUC DO THAM GIA CUA CAC THANH VIEN
1 THONG TIN HOC PHAN:
Tên học phần: Quản trị chất lượng
Mã học phần: LING 215
2 THONG TIN SINH VIEN- TEN NHOM
Stt | Ho va tén sinh vién Mã sinh viên Mức độ đóng góp (%) Ký tên
1 | Nguyễn TrằnẢiLy | 2123401010792 100%
Trang 3TRUONG DAI HOC THU DAU MOT CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
KHOA KINH TE Độc lập — Tw do — Hạnh phúc
PHIEU CHAM TIEU LUAN
1 THONG TIN HOC PHAN:
Tén hoc phan: Quan tri chat lượng- Mã hoc phần: LING215
Lớp/nhóm học phần: KITE.TH.07
2 THONG TIN SINH VIEN- TEN NHOM
Hg va tên sinh viên
N Tran Ai Ly
Dao Thi Van Anh
Tran Thi Mai Anh
3 TEN DE TAI
Sử Dụng Céng Cu Thong Ké Nham Cat Giam Ti Lé Loi Cho San Pham SOFA Của Công
Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIET NAM
Y KIEN DANH GIA
(Cho diém vào ô trông, thang điểm 10/10)
Đình Dương,ngày — tháng năm 2024
Nguyễn Lê Hải Hà
Trang 4MUC LUC
208/059 000 .Ú 1 Lời nói đầU c SE cv SH TK TK HH HH KHE HH ch 1
Đối tượng & phạm vi nghiên Cứu - : : : c1 12t 12t 1112111 01811111 118111 1 Hre 3
Phương pháp nghiên cứu & nguồn đữ liệu 5:2: S+sx 2t xesesrererersee 3
Ý nghĩa của đề tài ó1 St S2 SH H111 111 0181112111 H111 111 HH HT HH Hit 3
Kết cấu của đề tài tt t nh ng ghe 3
PHẢN NỘI DUỤNG 22222222222 2222221111 tt 122 narrrrreeree 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN c1 1c 1 1 1E n1 S111 1T TT TH TH HH nh rưệt 5 1.1 Các vấn đề cơ bán về chất lượng sán phẩm ¿2S S te x2 xevsxsrsrersrea 5 1.1.1 Khái niệm sản phẩm ¿- - c c 1S nh nx vn T HT HT HH TH HH rrg 5 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm - 2S: t2 2v t1 x32 xe 5 1.1.3 Vai trò của quản lí chất lượng sản phẩm c2: cScx+c+xstcexsxrrsrsxea 6
1.1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng sản phâm -.-:-¿cc+cc+xsc c2 6 1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiếm soát chất lượng sản phẩm - 7
An on 4 7
1.2.1.1 Định nghĩa và sử dụng lưu đỒ - 5: St v2 vs Eekrxeekeeresre 7 1.2.1.2 Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ it St tx nén nrtrsrkerrkrrrrerrree 9 1.2.2 Phiếu kiểm tra chất lượng - 2: 2212121 1112141111 15181511 181815111 E1 Hee 9
1.2.4.2 Cách sử dụng biểu đồ nhân QUả -:- ¿c2 2222222 S22 xxsxesrrrerersee 12
Trang 5CHUONG 2: SU DUNG CONG CU THONG KE NHAM CAT GIAM Ti LE LOI
CHO SAN PHAM SOFA CUA CONG TY TNHH OUPENG FURNITURE VIET
2.1 Tổng quan về Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM 14
2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp - c2 2 22 2 2t 3x22 eerrrrrkersee 14
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của cÔng V ch HH kho 15
2.1.3 Sản phám chính của công ty :cc 2: 2t St 2 2141x111 gereệu 15
2.2 Thực trạng sử dụng công cụ thông kê nhằm cát giảm tí lệ lỗi cho sản phẩm SoFa
của Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM ke 16
2.2.1 Quy trình sản xuất (đánh giá nhận xét quy trình) -¿ +-ccx+ccxcss 17
2.2.1.1 Đánh giá nhận xét quy trÌnh ánh HH kk kh 18
2.2.2 Các lỗi thường gặp trong quá trình kiêm tra chất lượng .-.-: 19 2.2.3 Biêu đồ Par@†O S2 T21 211 141112111 01110 11 0101011111 H111 H1 Hiệu 20
2.2.4 Biểu đồ nhân QUả - 22 221121212111 1E1E15111 181118151 11181110111 E111 1 Hrec 22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ, các St nh rnieh 26
3.1 Đánh BÌÁ cvi tr nh nh ng ngàng nghành ng ngờ 26 3.2 Giải pháp ch nh ng ng ng ngưng ngư 26
PHAN KET LUAN Quuucccccssssssssssssssessssssssssssssssssssssssssssssssssvsssssssssessssssssssssssssssssuuessssenstsssisssssesssssen 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 222020 30
DANH MỤC HINH ANH, BANG BIEU
Hình 1.1: Hình: Quy tắc và kí hiệu trong flowchart -:-¿-cc:ccScstsssixrtrkrrrrrrrrrrrrye 9
Hình 2.1 Logo Công ty TNHH Oupeng Furniture Việt Nam cà heeee 14
Hình 2.2: Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM cà: 15
Hình 2.3: Sản phâm chính Cia CONG ty .cccccccccecccecsssesesecscscseseecstscsesesatecssseeseeesseteseeeass 16
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SOFA TẠI CÔNG TY TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT
Báng2.1: Tông hợp số lỗi và dữ liệu cho Biêu dồ Pareto :c:ccccccccccccexsxsee 19 Biéu dé 2.1: Biéu dé Pareto ve Idi trong sán xuất SOFA của công ty TNHH Oupeng Furniture trong tháng 1/20224 - - ch TH TH TK TH KH kkt 20 Hình 2.4 : Một số hình ảnh về lỗi sản xuất SOFA của công ty TNHH Oupeng Furniture21 Bang 3.2.1 Báng tổng hợp chỉ phí cho giải pháp ccccctseitiirrerrrerree 27
Trang 6PHAN MO DAU Lời nói đầu
Nèn kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng khát khe
Người tiêu dùng cũng ngày càng thông minh với những kiến thức được phổ cập thông qua
Internet Dé dap ung nhu cau tiêu dùng cao, các doanh nghiệp thúc đây sản xuất dây
chuyền Lượng hàng hoá được sản xuất hằng ngày với số lượng khủng lò, tuy nhiên không
thé tránh khỏi tinh trang sai lỗi và hỏng hàng hoá
Ngành công nghiệp nội thất ngày càng phát triển thuận theo sự sáng tạo và nhu cau thâm mĩ của khách hàng Trong mỗi hộ gia đình hiện đại hầu như không thể thiếu một bộ bàn ghé sofa với mẫu mã và màu sắc nôi bật Có thể thấy người tiêu dùng ngày càng chú trọng vào hình thức đi đôi với chất lượng sản phẩm
Dé nâng cao trái nghiệm tiêu dùng ghé sofa của khách hàng, bước đầu là các doanh
nghiệp phải kiêm soát kĩ càng chu trình sán xuất từ khâu lựa chọn nguyên vật liệu, nguồn nhân lực có tay nghè, máy móc trang thiết bị đạt tiêu chuẩn, đóng gói thành phâm theo quy định Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần ứng dụng các công cụ thống kê nhằm tìm ra tí
lệ sai lỗi sản phẩm và chọn ra phương pháp cải tiền hoặc thay đổi chu trình tuy theo tình
hình doanh nghiệp
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn cạnh tranh như hiện nay, các sản phẩm tương đương về giá cả, chất lượng, đóng gói đều hướng đến cùng một nhóm đối tượng khách hàng Nhu cầu về đời sống và tiêu dùng của con người ngày càng cao, chất lượng mà sản phâm đạt được trở
thành thước đo của giá trị sản phẩm Bên cạnh đó, các chiến lược về giá bán hay khuyến mãi chỉ mang về lợi ích ngắn hạn, giá trị cốt lõi là chất lượng sản phâm Do đó, các doanh
nghiệp cần đưa ra một quy trình sản xuất và quản lý chặt chẽ, cùng đó là thống kê được
các lỗi sai cụ thê của sản phâm và đề xuất hướng khắc phục Quản trị tốt kênh sản xuất sẽ
giúp doanh nghiệp thành công trong kinh doanh.
Trang 7Ngành công nghiệp sán xuất nội thát đang là một trong những thành phản kinh tế nôi trội trên Thế giới, theo dữ liệu tông quan ngành nội thất Thẻ Giới 2023 thị trường đồ nội thất toàn cầu dự kiến sẽ duy trì xu hướng tăng trưởng 6n định với tốc độ tăng trưởng kép
hàng năm là 4,5% Thị trường nội thất nội địa và xuất khẩu đang trải qua giai đoạn tăng
trưởng đáng kê Song hành với sự phát triển của ngành nội thất, sự cạnh tranh cũng gia
tăng trong ngành hàng Các doanh nghiệp cần đề ra mục tiêu để chiếm được ưu thế S0 với
các đói thủ cùng ngành trong khu vực
Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM là một trong những công ty
san xuất sofa tại Bình Dương Hiện nay, các sản phẩm của công ty được phân phối rộng rãi tại thị trường nội địa và khu vực Đông Nam Bộ, ngoài ra còn phân phối đến thị trường
Mỹ và Trung Quốc Là một doanh nghiệp có vị thế trong quy mô nhỏ, doanh nghiệp vẫn gặp phái những ván đẻ sai sót trong quá trình sản xuất sản phảm Một só chí tiêu sai lỗi được công ty thống kê gồm đường may sofa không đều, chỉ thừa, co rúm; Khung sofa có
các mắt chét, dễ gãy không chắc chắn; Vỏ bọc sofa bị xước, rách bị rộng so với kích cỡ;
Phản mứt ngòi bị xẹp; Chân ghé sofa khác màu
Đề chiếm ưu thê cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành sản xuất nội thất, Công
Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIET NAM can quán triệt ti lệ sai lỗi trong quá trình
sản xuất và đưa ra giải pháp cải tiền trong quy trình Nhận thấy được vấn đề đó nhóm thực
hiện nghiên cứu dé tài “Sử Dụng Công Cụ Thông Kê Nhằm Cắt Giám T¡ Lệ Lỗi Cho Sản
Pham SOFA Cua Céng Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIET NAM”
2 Muc tiéu nghiên cứu
Muc tiéu téng quat:
Tìm ra tí lệ lỗi sản phẩm bằng công cụ thống kê và đề xuất biện pháp khắc phục trong
quy trình sản xuất SOFA Của Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM Mực tiêu cự thể:
1 Tìm hiêu vẻ quy trình sản xuất ghé sofa
2 Nghiên cứu thực trạng vè ty lệ sai lỗi sản xuất của doanh nghiệp
3 Sử dụng công cụ thống kê nhằm cắt giảm tí lệ lỗi cho sản phẩm ghé sofa
Trang 84 Dé xuat giai phap nhằm cắt giảm tí lệ lỗi trong quá trình sản xuất ghé sofa
3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
e_ Dối tượng nghiên cứu: T¡ lệ lỗi san pham SOFA Cua Công Ty TNHH
OUPENG FURNITURE VIỆT NAM
e_ Phạm vi nghiên cứu:
— Không gian: Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM
— Thời gian: 2/2024 - 3/2024
4 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhóm thực hiện quan sát và ghi chép vẻ quá trình
san xuat ghé sofa tai cong Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIET NAM va str dung
phiếu kiêm tra
Ghi nhận thực trạng về sản xuất, sử dụng công cụ thống kê lỗi Pareto dé thống kê tỷ
lệ sai lỗi
Vận dụng các công cụ thóng kê lỗi đã được học đề tìm ra tỷ lệ sai lỗi cần ưu tiên cái tiền và biểu đồ nhân quả nhằm tìm ra nguyên nhân góc rễ và đề xuất giải pháp
Tổng hợp lỗi sai theo 5M1E và tiến hành đề xuất giái pháp
5 Y nghĩa của đề tài
Việc thông kê sai lỗi sofa giúp doanh nghiệp có cái nhìn tông quan và chất lượng sản
phẩm Từ đó đề ra các biện pháp cái tiền sản phẩm, đổi mới trong quy trình sán xuất với
mục đích đem lại hiệu quá và thành công cho doanh nghiệp Ứng dụng công cụ thông kê
sai lỗi giúp công ty Công Ty TNHH OUPENG FURNITURE VIỆT NAM tối ưu trong san xuất, giúp mang lại hiệu quả trong kinh doanh
Qua bài nghiên cứu giúp nhóm hiêu rõ hơn về lỗi sai của sản phẩm, từ việc thông kê
Số liệu lỗi sai tìm ra nguyên nhân vả hướng khắc phục cho doanh nghiệp, đồng thời giúp
sinh viên năm rõ, hiểu rõ hơn về việc quản lí chất lượng Đề tài nghiên cứu này cũng sẽ
làm cơ sở cho các bài nghiên cứu sau này được hoàn thiện hơn
6 Kết câu của đề tài
Trang 9e Chuong 1 Co sé ly thuyét liên quan đến đề tài
e Chương 2 Thực trạng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cua han che
e Chương 3 Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị (néu có)
Trang 10PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO Li LUAN
1.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm
1.1.1 Khái niệm sản phẩm
Trương Đình Chiến (2014), sản phâm được định nghĩa là tất cả những gì được bán
trên thị trường và có khả năng thỏa mãn nhu cau hay mong muén cua khách hàng San phẩm bao gòm ba cap dé:
Yếu tó bán chất cót lõi của sản phẩm: Đây là những lợi ích cơ bản mà khách hàng nhận được từ sản phẩm Điều này bao gồm những giá trị mà sản phẩm cung cấp đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Yếu tó hữu hình của sản phẩm: Đây là các yếu tó vật chất của san pham mà khách hàng có thẻ nhìn thấy, chạm vào hoặc trải nghiệm Điều này bao gồm đặc tính sử dụng,
chất lượng, kiều dáng, màu sắc, vật liệu chế tạo và thương hiệu
Khía cạnh mở rộng của sản phẩm: Đây là dịch vụ đi kèm với sản phẩm, bao gồm vận chuyền, lắp đặt, bảo hành, tín dụng và hướng dẫn sử dụng Các dịch vụ này làm cho sản phẩm trở nên hoàn chính hơn và cung cấp giá trị b6 sung cho khách hàng
Từ những khái niệm trên, sản phâm không chỉ là những đặc điệm vật chất mà còn bao
gồm cá các dịch vụ và giá tri phi vật chát, giúp tạo ra trái nghiệm và thỏa mãn nhu câu của khách hàng Điều này thê hiện sự phong phú và đa dạng của khái niệm san pham trong nèn kinh tế thị trường
1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm
Joseph Moses Juran (1989), chát lượng được định nghĩa là phù hợp với mục đích sử
dụng, tức là sản phẩm phái đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người sử dụng Ông cũng nhân mạnh rằng việc ngăn chặn các khiêm khuyết trước khi chúng xáy ra là cách hiệu
quả nhất đê đám báo chất lượng, giúp tiết kiệm chỉ phí
Crosby (1980), chát lượng sản phâm được đánh giá dựa trên sự phù hợp với các yêu
cầu hoặc đặc tính cụ thẻ Ông Crosby khang dinh rang phòng ngừa khiếm khuyét là quan
trọng nhất và tiêu chuân hiệu suất cho mọi công ty nên là Zero Defects (khéng khuyết
Trang 11điểm) Đề đo lường chất lượng, ông Crosby khuyên các công ty nên tập trung vào việc đo lường chi phí của sự không phù hợp, thay vì sử dụng các chi số phức tap
Nhu vay, ca Juran va Crosby déu nhan mạnh về việc đảm bảo chất lượng thông qua viéc dap ng yéu cau va mong muén Cua khach hang, ngan chan khiém khuyét trước khi
chúng xảy ra và tập trung vào việc đo lường và giám thiêu chỉ phí của sự không phù họp
Điều này giúp tạo ra sán phâm có chát lượng cao và mang lại lợi ích cho cá doanh nghiệp
và người tiêu dùng
1.1.3 Vai trò của quản lí chất lượng sản phẩm
Trương Trí Tiền (2003), trong môi trường kinh doanh hiện nay, sự phát triên của trình
độ khoa học kỹ thuật cả trong và ngoài nước đã thúc đây sản xuất ra nhiều sản phâm đa
dạng đề đáp ứng nhu câu ngày càng cao của người tiêu dùng Điều này được thúc đây bởi
việc người tiêu dùng có thu nhập tăng cao và có khả năng lựa chọn từ một loạt sản phâm
trên thi trường quốc tê
Mở cửa chính sách thương mại quốc tế đã mở ra cánh cửa cho một thị trường toàn
cầu, nơi mà sự cạnh tranh giữa các sản phẩm từ các quốc gia khác nhau trở nên gay gắt
hơn Trong bồi cảnh này, quán lý chất lượng sản phâm trở nên cực kỳ quan trọng, giúp dam bao rang san pham dap img được yêu cầu của người tiêu dùng và tuân thủ các tiêu
chuân quốc tế về chát lượng
Chất lượng sản phẩm không chí là yếu tố cạnh tranh hàng đầu mà còn giúp doanh
nghiệp giám chỉ phí sản xuắt, tăng lợi nhuận và duy trì sự tồn tại trên thị trường Đồng thời,
nó cũng giúp đáp ứng nhu cầu đa dạng và thay đôi của người tiêu dùng Vì vậy, quán lý
chất lượng sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công và phát triển bền vững của các doanh nghiệp
1.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Nguyễn Quang Toán (1998), trong quá trình hình thành và duy trì chất lượng sản
phẩm, có nhiều yêu tố ảnh hưởng từ cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Nhóm yếu tô bên trong:
Trang 12Nguyên vật liệu: Day la yéu té cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm Can dam báo nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu chất lượng và được cung cáp đúng số lượng và kịp
thời
Kỹ thuật - Công nghệ - Thiết bị: Quyết định việc hình thành chất lượng sản phâm và
cần được theo dõi và nâng cao liên tục Việc lựa chọn thiết bị hiện đại và kỹ thuật công
nghệ tiên tiên là quan trọng
Phương pháp quản lý: Tổ chức và quán lý sản xuất là yêu tó không thê thiếu đẻ đảm
báo chất lượng sản phẩm từ giai đoạn thiết kế đến sản xuất và phân phái
Con người: Cán bộ lãnh đạo và nhân viên càn nhận thức và việc nâng cao chất lượng
san phẩm, và sự cam kết của họ quan trọng đê đảm bảo tiêu chuân chất lượng
Nhóm yếu tô bên ngoài:
Nhu cầu của nàn kinh tế: Đòi hỏi của thị trường và khả năng cung ứng của sán xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Phát triển của khoa học kỹ thuật: Sự tiền bộ trong khoa học kỹ thuật cung cáp công
nghệ mới và cái thiện chất lượng sản phẩm
Hiệu lực của cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý từ Nhà nước và tô chức sản xuất ảnh
hưởng đến chất lượng sản phâm
Phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng: Sở thích tiêu dùng của từng khu vực, dân tộc cũng ảnh hưởng đến yêu câu về chất lượng sản phẩm
Các yếu tố này cùng tác động và tương tác với nhau trong quá trình sản xuất và quán
ly chất lượng sản phẩm, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm báo và cái thiện chất lượng san pham
1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm
1.2.1 Lưu đồ
1.2.1.1 Định nghĩa và sử dụng lưu đồ
Lê Hoàng Hạnh (2024), Flowchart (hay còn gọi là lưu đồ) là những sơ đồ hình họa
đơn giản đề trực quan hóa lại một quy trình, từ đó cho phép nhà quản lý dễ dàng mô tả lại
Trang 13quy trình đó cho nhân viên Bạn cũng có thê Sử dụng lưu đồ để phân tích, chuẩn hóa và cải thiện quy trình hiện tại
Lê Hoàng Hạnh (2024), đẻ vẽ một flowchart chúng ta càn tuân thủ một số bước quan trọng:
Xác định nhu cầu, mục đích và phạm vi của quy trình: Điều này giúp mình hiểu rõ quy trình cần vẽ là gì, tại sao cần nó, và quy trình sẽ áp dụng cho phạm vi nao
Liệt kê đầu vào, đầu ra của quy trình và các công việc càn thực hiện: Xác định những
gì cần được đưa vào quy trình và những gì sẽ được †ạo ra từ quy trình Cũng xác định các
bước cụ thể càn thực hi ện đề chuyền đổi đầu vào thành đầu ra
Xác định những đối tượng tham gia vào quy trình: Đây có thê là những người hoặc
hệ thống tham gia vào quy trình và cần được xác định rõ vai trò của họ
Phân loại các bước theo kí hiệu được quy định và bắt tay vào vẽ lưu đồ: Sử dụng các biểu tượng và ký hiệu chuẩn đề biều diễn các bước trong quy trình và bắt đầu vẽ lưu đồ
Kiểm tra và chuốt lại lưu đỗ quy trình: Kiểm tra lưu đồ đề đám báo răng nó làm rõ, chính xác và điều chinh nó nêu cần thiết dé dam bao tinh logic va minh bach
Trong quá trình vẽ lưu đồ, hãy tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như đơn giản hóa, minh bạch và nhát quán đề đảm bảo rằng lưu đồ của mình dễ hiều và sử dụng được Ngoài ra, chúng †a cũng có thê kết hợp việc sử dụng lưu đồ với các phan mém quan trị quy trình để đảm bảo tính tuân thủ và triển khai quy trình một cách hiệu quá hàng ngày
1 Bat dau và kết thúc chương trình
2 Điểm nỗi, đường đi
3 Điều khiên lựa chọn
4 Thao tác nhập, xuất
Trang 146 Trả về giá tri
7 Điểm núi liên két tiếp theo
Hình LÌ: Hình: Quy tắc và kí hiệu trong flowchart
Nguon: Triong Tri Tién (2003) 1.2.1.2 Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ
Lê Hoàng Hạnh (2024), trong quá trình xây dựng một lưu đô, bạn có thẻ có cái nhìn
sâu hơn vào từng giai đoạn và lưu đồ có 3 lợi ích chính như sau:
1 Flowchart là một hệ thống tài liệu trực quan giúp nhân viên dễ dàng nam bat cách thực hiện các quy trình, từ đó dễ dàng phát hiện những lỗ hồng tiềm ân
2 Mỗi quy trình được biểu diễn bang flowchart déu co dau vao va dau ra rõ ràng, giúp bạn đánh giá sơ bộ chất lượng của sản phâm đầu ra
3 Flowchart cũng là công cụ tham khảo hữu ích khi tiền hành cải tiền quy trình, giúp bạn tái thiết kế quy trình một cách hiệu quá bằng cách đánh giá lại từng bước và
loại bỏ những công đoạn không phù hợp
1.2.2 Phiếu kiểm tra chất lượng
Trong quá trình quản trị chất lượng, có thê sử dụng phiếu đánh giá chất lượng đề:
— Xác định nguyên nhân của việc sản phẩm bị trả lại
—_ Đánh giá và ghi nhận các khuyét điểm của sản phẩm
— Phân tích và xác định nguyên nhân gây ra các khuyét điểm
Trang 15— Hoàn thiện quy trình kiểm tra cuối cùng (kiêm tra xác nhận)
— Thu thập ý kiến từ khách hàng để cái thiện sản phẩm hoặc dịch vụ
Từ đó ta có thê: dễ dàng hiệu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan và nắm
được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu
1.2.2.3 Những yêu cầu khi sử dụng phiếu kiểm tra chất lượng
Dé sử dụng phiếu đánh giá chất lượng một cách hiệu quá, cần đảm báo các yêu cầu
sau:
— Xác định rõ ràng loại phiếu đánh giá chất lượng sẽ được sử dụng
— Thiết kế phiếu đánh giá chất lượng sao cho đơn giản, dễ hiểu và có thẻ nhận
biết các biến đối hoặc độ biến động của các lỗi đề tất cả nhân viên có thê sử
dụng một cách thuận tiện
— Đám bảo sự thống nhát trong cách kiêm tra và mã sô
— Sắp xếp phiếu đánh giá chất lượng theo trình tự của quy trình và các hoạt động
— Ghi rõ thông tin của nhân viên ghi phiếu đánh giá, nơi thực hiện kiêm tra và
thông báo cho các bộ phận liên quan khi có các tình huống bắt thường xuất
hiện
Hình 1.2 Phiếu kiểm tra
Nguồ»: Đố Công Nông (2010)
1.2.3 Biéu dé Pareto
Trang 161.2.3.1 Dinh nghia
Đỗ Công Nông (2010), Biểu đồ Pareto trong tiếng Anh là Pareto chart Biéu 46 Pareto
là một dạng đồ thị hình cột phản ánh các dự liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo
thứ tự từ cao đến tháp, chỉ rõ các ván đề cần được ưu tiên giải quyét trước
1.2.3.2 Các bước lập biểu đồ Pareto
Đỗ Công Nông (2010), Biểu đồ Pareto được lập theo các bước cơ bản sau:
Bước I: Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu (đơn vị đo, thời gian thu thập)
Bước 2: Sắp xép dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé Tính tỷ lệ phần trăm của từng loại khuyết tật và tính tý lệ phần trăm khuyết tật tích lũy
Bước 3: Vẽ biểu đồ
— Vẽ hai trục tung ở đầu và cuối trục hoành, trục bên trái biểu diễn số lượng các
loại khuyét tật, trục bên phải biểu diễn tỷ lệ phần trăm khuyết tật tích lũy
—_ Vẽ các cột biêu diễn các loại khuyét tật lớn nhát trước và theo thứ tự nhỏ dàn
—_ Vẽ đường tích lũy theo phân trăm tích lũy đã tính
— Ghi các đặc điểm của thông só lên biều đô
Bước 4: Xác định những vấn đề cần ưu tiên để cải tiến chất lượng (theo nguyên tắc
Trang 17Việc giái quyết các khuyét tật không thê thực hiện đồng thời mà cần có sự ưu tiên,
tập trung vào những vần đề quan trọng nhất trước Sử dụng biểu đồ Pareto giúp doanh
nghiệp thực hiện điều này
Qua biểu đô, ta có thể dễ dàng nhận ra các loại khuyét tật phô biến nhất và xác định
thứ tự ưu tiên dé khắc phục vấn đề, cũng như đánh giá kết quá của hoạt động cải tien chat
lượng Điều này giúp hạn ché sự phân tán và lãng phí nguàn lực và thời gian, trong khi vẫn
nâng cao hiệu quả của hoạt động cái tiền chất lượng
1.2.4 Biểu đồ nhân quả
1.2.4.1 Định nghĩa
Pham Thị Mai Anh (2020), biểu đồ xương cá hay còn gọi là biểu đồ nhân quá, là một
công cụ được thiết kế đê phân tích mồi quan hệ giữa các nguyên nhân va ket qua Biểu đồ này được phát triển bởi Kaoru Ishikawa vào những năm 1960 va được xem
là một công cụ quan trọng trong quán lý chất lượng Được gọi là biểu đồ xương cá vì hình
dạng của nó giống như một xương cá, với xương sống là trung tâm và các "xương" khác
đại diện cho các yêu tố nguyên nhân Điều này giúp tổ chức các yêu tố một cách có hệ thống đề phân tích nguyên nhân gây ra một vấn đề hoặc cơ hội cải tiến
1.2.4.2 Cách sử dụng biểu đồ nhân quả
Pham Thi Mai Anh (2020)
Bước I: Xác định vấn đề: Ghi chỉ tiết vấn đề bằng cách sử dụng 5W (What, Who,
When, Where, How) và viết vào ô bên phái của tờ giấy Sau đó, vẽ một đường ngang để
chia tờ giấy thành hai phản, tạo nên "đầu và xương sóng" của biểu đỗ xương cá
Bước 2: Xác định các nhân tó ảnh hưởng: Với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh "xương sườn" Có gắng liệt kê càng nhiều nhân tó càng tốt, bao gòm hệ thống, cơ sở vật chất, máy móc, nguyên liệu, yếu tố bên ngoài và nếu có nhóm đề xử lý vấn đề, áp dụng kỹ thuật
brainstorming
Bước 3: Tìm ra các nguyên nhân có thẻ có thuộc vẻ từng nhân tố đã xác định trong
bước 2 Vẽ một "nhánh xương con" cho mỗi nguyên nhân néu cản và chia nhỏ nguyên nhân
thành các cấp độ