1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng công cụ thống kê nhằm cắt giảm lỗi cho sản phẩm vải dệt tại công ty tnhh dệt Đại nguyên vina

28 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Công Cụ Thống Kê Nhằm Cắt Giảm Lỗi Cho Sản Phẩm Vải Dệt Tại Công Ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vina
Tác giả Nguyễn Hiệp Bảo Chõu, Nguyễn Thi H ng Đào
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Lờ Hải Hà
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LOI CAM ON Lời nói đần tiên, cho nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Lê Hải Hà- giảng viên môn Quản trị chất lượng đã d Šng hành hỗ trợ chúng em có những cách thực

Trang 1

——————>->>«+t<è©c<=_-©=——————

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ

ÁP DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM CẮT GIẢM LỖI

CHO SAN PHAM VAI DET

TAI CONG TY TNHH DET DAI NGUYEN VINA

i

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hiệp Bảo Châu

Nguyễn Thi H ng Đào Lớp : K201VL.QT0I

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Lê Hải Hà

Binh Duong, tháng II nấm 2022

—————-+=«:l¿»<==_-t=———————

Trang 2

KHOA KINH TẾ

CTBT QUAN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: Quản trị chất lượng

Mã học phần: QT155

Lóp/Nhóm môn hoc: HK1.TX01

Hoc ky: I Nam hoc: 2022-2023

Ho tén sinh vién: Nguyễn Hiệp Bảo Châu - 2073101010001

Nguyễn Thi H “ng Dao - 2073101010002

Đai: Áp dụng công cụ thống kê nhằm cắt giảm tỉ lệ lỗi cho sản phẩm Vải Dệt tại Công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vina

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

Trang 3

MỤC LỤC

009.08I95.100003 1

1 Tinh ca’p thiét clha na 1

V0 ván i0 j0 0u 8 1

3 Đối tượng & phạm vi nghiÊn CỨU 5+5 3S 2E Evrerrrrrrrrrrrerkrrerkrrecr 2 4 Phương pháp nghiÊn CỨU - + + 1t SH TH HT HH ng triệt 2 5 Y nghia ri nh 6 RHỤHẬH, 2

“ cua Tê na 2

PHẦN NỘI DUNG 22th HH Hườn 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN :::2212222222222 Hee 3 1.1 Các vấn đ`êcơ bản v`êchất lượng sản phẩểm - 5 25s sssseesses 3 1.1.1 Khai niém án se 3

1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩim 22c n2 rrrrrrrrrrrrerke 3 1.1.3 Mục đích của quản lý chất lượng sản phẩm 75-5252 cssre2 4 1.1.4 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩểm 5 5à sesrrrsrrerrd 4 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm s5 5 1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm 5

L210 LAU GG 5

IV c0 6

I8: vi nn 8

CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM CẮT GIẢM TÍ LỆ LỖI CHO SAN PHẨM GIẦY DA TẠI CÔNG TY TNHH DỆT ĐẠI NGUYÊN VINA H1 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vĩna .-ĂẶ.cSsĂ2 11 2.1.1 Lịch sử hình thành và phat tri@n ee eee eeeeeeeeeeeereeeeeeeeeeneeneneeneeneeeees 1 2.1.2 Sản phẩm chính của công ty +: Sàn rhư 12 "P.1 o0 12

2.1.4 Năng lực sản xuấtt - cnnhnHnHHHH HH HH HH HHiệt 13

Trang 4

2.1.6 So d Gt chức của cÔng †y tình ưg 13 2.2 Thực trạng áp dụng công cụ thống kê nhằm cắt giảm tỉ lệ lỗi cho sản phẩm Vải dệt

tại công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vĩna à TH HH HH Hư 14

2.2.2 Các lỗi thưởng gặp trong quá trình kiểm tra chất lượng

2.2.3 Bi@t 00) ái TS n 17

99099166 E)9.40/.0Á©/.90077)0215 17 006.080.0001 21

TAL LIEU THAM KHAO .cccccscsscssscscececsecsscssesecsscsuccersucsuecarssrsevssecerserserecreacarsuceesacarsavevees 2

Trang 5

LOI CAM ON Lời nói đần tiên, cho nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Lê Hải Hà- giảng viên môn Quản trị chất lượng đã d Šng hành hỗ trợ chúng

em có những cách thực hiện nghiên cứu thực tế hiệu quả, giúp cho chúng em có thêm được nhi âu kiến thức bổ ích trong chuyên ngành Quản trị kinh doanh v`êlĩnh vực Quản trị chất lượng này Nhờ đó chúng em có thể xây dựng được quá trình nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận

Tuy nhiên, trong quá trình đi thực tế tại Doanh nghiệp chúng em gặp không ít những khó khăn và cũng l n đầu tiếp cận với môn học này nên còn những bỡ ngỡ và

sự hiểu biết còn hạn chế, nên chắc chắn sé không tránh được những sai xót Nhóm rất mong nhận được lởi đóng góp ý kiến, lời phê bình của quý th cô Đó sẽ là những bài học quý giá nhất để nhóm chúng em có thể tích góp cho bản thân tốt hơn trong thời gian tương lai phía trước

Một In nữa nhóm em xin chân thành cám ơn!

Thực hiện,

Nguyễn Hiệp Bảo Châu Nguyén Thi H “ng Đào

Trang 6

LOI NOI DAU Trong thời kì bao cấp chất lượng sản phẩm không phải là vain d€quyét dinh vì sản phẩm sản xuất ra đã có nhà nước tiêu thụ, vì vậy mà các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc chạy đua tăng năng suất để vượt mức kế hoạch, còn chất lượng sản phẩm thì bị lơi lỏng bỏ quên Nhưng ngày nay trong cơ chế thi trưởng có sự quản lý

của nhà nước, trong xu thế toàn c3i hoá về kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trưởng

ngày càng trở nên quyết liệt thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sự thoả mãn nhu cần của khách hàng, sự hợp lí v` giá cả đảm bảo đúng thời gian giao hàng sẽ là những nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp

Vì vậy ngày nay chất lượng sản phẩm là một trong ngững mối quan tâm hàng đầi của doanh nghiệp Đặc biệt là ngành may mặc, một ngành sản xuất hàng hoá tiêu dùng có tính thời vụ thì chất lượng sản phẩm càng trở thành một vấn đê quan trọng Với tính chất quan trọng của chất lượng sản phẩm và đặc điểm của ngàmh may mặc thì ta thấy rằng vấn đ chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc c3n được quan tâm nghiên cứu và giải quyết

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Toàn cÄi hóa và hội nhập quốc tế là một xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay

và Việt Nam chúng ta cũng không thể nằm ngoài quá trình này Chúng ta có các bước hội nhập quốc tế đáng chú ý như ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam — Hoa kỳ tham gia AFTA, Hiệp định EVETA, ASEAN Trong xu thế hội nhập này, Nhà nước ta đã có nhi `âi chính sách nhằm khuyến khích phát triển, tạo ra nhi â1 cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành sản xuất ngành dệt may Việc quản lí chất lượng đầ› vào tử nguyên vật liệu v` chất lượng và số lượng đảm bảo được nguyên vật liệu đạt mật độ tốt nhất và luôn trong tình trạng đ% đủ v số lượng để không gián đoạn việc sản xuất của doanh nghiệp Quản lí chất lượng giúp doanh nghiệp có những bước kiểm tra hợp lí trong quá trình sản xuất

Trong bài báo cáo này, nhóm em đã đến doanh nghiệp thực tập để quan sát quá trình sản xuất đồng thời với sự hướng dẫn của các giám đốc xưởng của doanh nghiệp Từ đó trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, nhóm em nhận thấy rằng việc quản lí chất lượng vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp nhằm cải thiện chất lượng để tạo ra sản phẩm đạt chỉ tiêu cao nhất

Đây là vấn đềthiết yếu của doanh nghiệp cẦn cải thiện cũng như nghiên cứu trước đã nghiên cứu nhưng chưa hoàn vấn đề đó nên nhóm em hoàn thiện giúp doanh nghiệp tốt hơn Từ đó nhóm em quyết định chọn đề tài “Áp dụng công cụ thống kê nhằm cắt giảm tỉ lệ lỗi cho sản phẩm Vải Dệt tại Công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vina” để nghiên cứu và phát triển tìm ra những cải tiến tốt hơn giúp quy trình sản xuất hiện đại hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các lỗi quan trọng của sản phẩm Vải trong quá trình sản xuất

Nguyên nhân dẫn đến các lỗi để nâng cao chất lượng sản phẩm Vải

`^ Z 2A z tt A2 ^I é ~ AN +

-_ Đềra các biện pháp cải tiến để khắc phục những lễ¡ của sản phẩm Vải

Trang 8

3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu

% Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm Vải của Công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vina Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: tử tháng 08 đến tháng 11 năm 2022

Không gian: Số 68, ấp Bến Liễu, Xã Phú An, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

4 Phương pháp nghiên cứu

- _ Sử dụng phương pháp Công cụ Pareto: để xác định các lỗi quan trọng của sản phẩm Vải dệt trong quá trình sản xuất

- Phương pháp Biểu đ ồnhân quả, định tính: nhằm xác định nguyên nhân

dẫn đến các lỗi để nâng cao chất lượng sản phẩm Vải dệt

- Phương pháp cuối cùng là áp dụng phương pháp định tính nhằm: đềra các biện pháp cải tiến để khắc phục sản phẩm lỗi

5 Ý nghĩa của đ ềtài

Đối với bản thân: có cơ hội để tìm hiểu kỹ v lý thuyết, áp dụng được lý thuyết vào cơ sở thực tiễn, có cơ hội để được trải nghiệm chuyến đi thực tế tại Doanh nghiệp, tử đó có cái nhìn rõ hơn v`êdoanh nghiệp để tiến hành phân tích và đ ` xuất chiến lược cho công ty, hy vọng đềtài là một ngu ôn tham khảo, góp phẦn giúp cho công ty

Đối với doanh nghiệp: cho công ty thấy thực trạng và đưa ra những giải pháp

hoàn thiện hơn đem lại cơ hội có những hướng đi mới tốt hơn cho tương lai, đem lại

doanh thu lợi nhuận hơn cho công ty đồng thời cũng là thách thức mà công ty cần xem xét

6 Kết cấu của đềtài

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Áp dụng công cụ thống kê nhằm cất giảm tỉ lệ lỗi cho sản phẩm giày da tại Công ty TNHH Dệt Đại Nguyên Vina

Chương 3: Đ`ềxuất giải pháp

PHẦN NỘI DUNG

Trang 9

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Các vấn đềcơ bản v `êchất lượng sản phẩm

1.1.1 Khái niệm sản phẩm

Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhi `âi lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội Trong mỗi lĩnh vực thì sản phẩm được quan sát theo những góc độ khác nhau tùy theo mục tiêu nghiên cứu của lĩnh vực đó Trong quản

lý chất lượng thì sản phẩm được quan sát chủ yếu dựa trên khả năng thỏa mãn nhu c3i của người tiêu dùng với một mức chi phí nhất định Theo TCVN/ISO 9000 thì sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình bao gân sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Quá trình ở đây được hiểu là tập hợp các ngu lực và các hoạt động có liên quan với nhau và tương tác để biến đổi đi vào thành đầu ra Còn ngu ôn lực bao øg ân ngu ồn nhân lực trang thiết bị, công nghệ và phương pháp

1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, hàm chứa những đặc điểm riêng biệt cần được xem xét đánh giá một cách đ 3 đủ thận trọng trong quản lý chất lượng(Nguyễn Kim Định và cộng sự, 2010)

Quản lý chất lượng sản phẩm Theo GOST 1567-70, quản trị chất lượng là xây dựng, đảm bảo va duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng Theo A.G Robertson quản trị chất lượng chính là một hệ thống quản lý nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết, sản xuất sao cho sao cho đảm bao n‘& san xuất có tính hiệu quả nhất, đ Ông thời cho phép thỏa mản đầy đủ các yêu ci của người tiêu dùng (Nguyễn Kim Định và cộng sự, 2010)

Trang 10

1.1.3 Mục đích của quản lý chất lượng sản phẩm

Theo UCL tổng hợp 2016, nhằm đạt được sự phát triển của tổ chức trên cơ sở năng suất - chất lượng - hiệu quả Xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng cũng như áp dụng và vận hành hệ thống đó phải đạt được hiệu quả của tổ chức với các mục tiêu đềra trong một thời gian nhất định Hiệu quả của tổ chức là phải xét ở hiệu quả chung chứ không phải chỉ xét riêng một mặt nào Hiệu quả chung của tổ chức phải thể hiện được mục tiêu chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ngày càng thoả mãn khách hàng, hoạt động phát triển, mở rộng được thị trưởng, đóng góp với nhà nước, xã hội tăng, đời sống vật chất tinh thần của người lao động được cải thiện, nâng cao, sản xuất gắn với bảo vệ môi trưởng và thực hiện một sự phát triển b` vững

1.1.4 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm

Đảm bảo tốt nhất đi vào, tối ưu hóa quy trình sản xuất tác nghiệp, tối

ưu hóa đầi ra, mang tới cho khách hàng những dịch vụ khách hàng tốt nhằm không ngừng thỏa mãn nhu câi khách hàng là những nhân tố cơ bản, chính yếu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp cạnh tranh thành công trên thị trưởng

Quản trị chất lượng giúp doanh nghiệp xác định đúng hướng đi, giúp doanh nghiệp tổ chức kinh doanh một cách hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp loại bỏ được những thất thoát không đáng có (Nguyễn Đình Phan và cộng sự, 2012)

1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Trang 11

Nhóm yếu tố bên ngoài: nhu c*âi của nền kinh tế, sự phát triển cõa khoa học kỹ thuật, hiệu quả của cơ chế quản lý

Nhóm yếu tố bên trong: con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp đo lưỡng và môi trưởng làm việc

1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm

1.2.1 Lưu đồ

1.2.1.1 Định nghĩa và ứng dụng lưu đ`ô

Lưu đ ôlà một công cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các

quá trình được tiến hành như thế nào Mọi dữ liệu được trình bày rõ

ràng nên mọi người có thể thấy dễ dàng và dễ hiểu

Có nhi `êi cách sử dụng lưu đ`ôtrong một tổ chức ở các lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý hành chính

[1 Nghiên cứu dòng chảy của nguyên vật liệu đi qua một bộ phận; nghiên cứu quá trình sản xuất

O Quá trình sản xuất, sơ đômặt bằng sản xuất, sơ đ ôđường ống

1 Sơ đôtổ chức thể hiện mối quan hệ quy`â hạn trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức, sơ đ `ôhoạt động của tổ chức

H1 Lưu đồkiểm soát vận chuyển hàng, lập hóa đơn, kế toán mua hàng

1.2.1.2 Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ

Việc sử dụng lưu đ ô đem lại rất nhi `âi thuận lợi, cụ thể là những

ưu điểm điển hình sau:

Trang 12

[1Ð Những ngườii làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình Họ kiểm soát được nó thay vì trở thành nạn nhân của nó

H Những cải tiến có thể được nhận dạng dé dang khi quá trình được xem xét một cách khách quan dưới hình thức lưu đ`ô

[1 Với lưu đồ, nhân viên hiểu được toàn bộ quá trình, họ sẽ hình dung ra mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp của họ như là một phẦn trong toàn bộ quá trình Chính đi này dẫn tới việc cải thiện thông tin giữa khu vực phòng ban và sản xuất

[1 Những người tham gia vào công việc lưu đô hóa sẽ đóng góp nhi `âi nỗ lực cho chất lượng

H Lưu đôlà công cụ rất có giá trị trong các chương trình huấn luyện cho nhân viên mới

Hình: Lưu đ ôv `Êquá trình thiết kế

1.2.2 Biểu đ ôPareto

1.2.2.1 Định nghĩa

Biểu đ ồ Parefo trong tiếng Anh là Pareto chart Biéu d% Pareto

là một dạng đ Êthị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập

được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đềc 3n được

ưu tiên giải quyết trước (Đễ Công Nông, 2010)

1.2.2.2 Cách xây dựng biểu đ ôPareto

Trang 13

Đỗ Công Nông 2010 cho rằng biểu đ ồ Pareto được lập theo những bước cơ bản sau:

Bước 1: Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu (đơn vị

đo, thời gian thu thập)

Bước 2: Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé Tính tỉ lệ % cua tung dạng khuyết tật và tính tỉ lệ % khuyết tật tích lũy

Bước 3: Vẽ biểu đô

- Kẻ hai trục tung ở đầu và cuối trục hoành, trục bên trái biểu diễn số lượng các dạng khuyết tật, trục bên phải biểu diễn tỉ lệ % khuyết tật tích lũy

- Vẽ các cột biểu diễn các dạng khuyết tật lớn nhất trước và theo thứ tự nhỏ dân

- Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính

- Ghi các đặc trưng của thông số lên biểu đ

Bước 4: Xác định những vấn đêc3n ưu tiên để cải tiến chất lượng tiến (theo nguyên tắc 80:20 và theo nguyên tắc điểm gãy) 1.2.2.3 Ý nghĩa của biểu đ ôPareto

Chất lượng sản phẩm không đạt yêu câi do rất nhi `âi các dạng khuyết tật tạo ra Tần quan trọng của từng khuyết tật không giống nhau Việc khắc phục các khuyết tật không thể cùng một lúc mà c3n có thứ tự ưu tiên, tập trung giải quyết những vấn đÊquan trọng trước Sử dụng biểu đồ Parceto giúp doanh nghiệp thực hiện được vấn đề này.Nhìn vào biểu đ ôthấy rõ dạng khuyết tật phổ biến nhất, thứ tự ưu

Trang 14

tiên khắc phục vấn đềcũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng Nhở đó hạn chế sự phân tán, lãng phí ngu ôn lực, thởi gian mà

vẫn nâng cao được hiệu quả cải tiến chất lượng (Đỗ Công Nông,

đề khó khăn hoặc một cơ hội cải tiến) Biểu đô xương cá được ông Kaoru Ishikawa đưa ra vào những năm 1960 Ông là người tiên phong v`ềquản lí chất lượng tại nhà máy đóng tàu Kawasaki và được xem là người có công với quản lí hiện tại Vì thế, biểu đ ônày còn được gọi là biểu đ ôIshikawa Sở dĩ, biểu đ ônày được gọi là biểu đ`ôxương cá, bởi

vì hình dạng của nó giống hình xương cá Xương trung tâm là xương sống, sau đó đến xương lớn, xương vừa và xương nhỏ (hạng mục lớn, hạng mục vửa, hạng mục nhỏ ), được vẽ để nối nguyên nhân và kết quả Do đó, phải sắp xếp các yếu tố liên quan một cách có hệ thống để

vẽ biểu đ`ônhân quả (Nguyễn Công Nhự, 2017)

1.2.3.2 Mục đích sử dụng

Nguyễn Công Nhự, 2017 cho rằng biểu đ ô xương cá thường sử dụng trong các trưởng hợp:(1) Khi có nhu c3 tìm hiểu một vấn đ`êđể

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN