HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam LỚP:
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ĐỀ CƯƠNG
MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông
tin vào cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam
LỚP: DHLQT19ATT
Nhóm: 1
Thành
phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Trang 2STT HỌ VÀ TÊN
Mức độ tham gia họp
- làm việc nhóm
Mức độ đóng góp vào hoạt động nhóm
Chất lượng đóng góp công việc của nhóm
Đánh giá chung
(3 mức:
A, B, C)
Chữ ký
Mục lục
1.Mở đầu 1
1.1 Lý do chọn đề tài: 1
1.2 Mục tiêu 1
1.2.1 Mục tiêu chính 1
Trang 31.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Các khái niệm 4
2.1.1 Khái niệm công nghệ thông tin? 4
2.1.2 Khái niệm thủ tục hành chính là gì? 4
2.1.3 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính là gì? 4
2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 5
2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước: 5
2.3.2 Đánh giá hiệu quả và thách thức của áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính 6
2.4 Những vấn đề/khía cạnh còn chưa nghiên cứu 8
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1 Nội dung nghiên cứu 8
3.2 Phương pháp nghiên cứu 8
3.2.1 Mô hình nghiên cứu 8
3.2.2 Chiến lược chọn mẫu: 8
3.2.3 Thu thập thông tin và xử lý dữ liệu 10
4.Cấu trúc dự kiến của nghiên cứu 11
5.Kế hoạch thực hiện đề tài: 11
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
7.Phụ lục 14
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên , nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đạihọc Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thưviện hiện đại, các loại tài liệu đa dạng để thuận tiện cho việc nghiên cứu và tìmkiếm thông tin Đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô NguyễnThị Kim Liên đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmquý báu cho chúng em Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình họckhông chỉ là nền tảng cho quá trình viết nghiên cứu mà còn là hành trang quýbáu để chúng em bước vào đời một cách vững chãi và tự tin
Trong quá trình viết tiểu luận nghiên cứu do trình độ lý luận và kinh nghiệmthực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên chúng emrất mong nhận được những đóng góp ý kiến của thầy cô để có thể học hỏi thêmđược nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt cho bài tiểu luận này
Trang 51.Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hiện đại hóa hiện nay, việc áp dụngcông nghệ vào các lĩnh vực đời sống đã không còn xa lạ.Ngành luật hànhchính cũng không ngoại lệ, hiện nay, việc áp dụng công nghệ vào cải cáchthủ tục hành chính.Các quốc gia trên thế giới đều đang nỗ lực hết mìnhtrong việc cải cách hệ thống hành chính trở nên hiệu quả để có thể áp dụngnhu cầu giải quyết hành chính ngày càng tăng cao của người dân và cácdoanh nghiệp.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tụchành chính không những tối ưu hóa quá trình giải quyết thủ tục hành chính
mà còn nâng cao sự hiệu quả và tính chính xác, giảm bớt thời gian giảiquyết thủ tục, từ đó giảm thiểu được nhiều chi phí cho người dân và doanhnghiệp
Hiện nay có thể nói rằng Nhà nước và pháp luật đang dần dần cónhững quy định và hướng đi mới để cải cách hành chính có thể hiểu là mộtquá trình thay đổi cơ bản, lâu dài, liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lựchành pháp và tất cả các hoạt động có ý thức của bộ máy nhà nước nhằmđạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục đích chungcủa cộng đồng và phối hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu lực và hiệu quảquản lý và chất lượng các sản phẩm (dịch vụ hoặc hàng hoá) phục vụ nhândân thông qua các phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực
Tuy nhiên tại Việt Nam, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ vàocải cách thủ tục hành chính chưa thật là phổ biến và đang đối mặt vớinhiều thách thức.Các vấn đề như bảo mật thông tin và sự sai lệch dữ liệuđang thực sự là một thách thức lớn với nước ta.Nghiên cứu này sẽ tậptrung nghiên cứu sâu về cơ hội và thách thức của việc áp dụng công nghệthông tin trong cải cách thủ tục hành chính.Đồng thời, nghiên cứu sẽ đềxuất các giải pháp áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hànhchính.Đồng thời, nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp áp dụng công nghệthông tin vào cải cách thủ tục hành chính.Nghiên cứu cũng sẽ xem xétthành tựu của những nghiên cứu liên quan đến việc cải cách thủ tục hànhchính và áp dụng công nghệ vào cải cách thủ tục hành chính trên thế giới
và tại Việt Nam.Cuối cùng, nghiên cứu sẽ đưa ra các đề xuất về mô hìnhquản lý hành chính áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả cho Việt Nam
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chính
Trang 6Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chínhtại Việt Nam, nhằm đề xuất các phương pháp đơn giản hóa quá trình thủtục hành chính, nghiên cứu sâu hơn về lợi ích và thách thức đối với việcđưa công nghệ thông tin vào thủ tục hành chính thực tế.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1 Những công nghệ thông tin đã được áp dụng vào trong thủ tục hànhchính tại Việt Nam là gì?
2 Khó khăn khi thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính?
3 Làm thế nào để người dân tiếp cận dễ dàng với những thay đổi mà côngnghệ thông tin sẽ mang lại khi cải cách?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng khảo sát là công dân đang sinh sống tại Việt Nam, những ngườitrực tiếp sử dụng các dịch vụ hành chính từ việc nộp hồ sơ, xử lý giấy tờ, xin giấy cấp phép,
Đối tượng nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: 07/08/2024 - 13/2/2025.
Phạm vi không gian: Đề tài này được thực hiện tập trung tại Việt Nam.
Trang 7Phạm vi nội dung: Nhóm tập trung nghiên cứu tình trạng áp dụng công
nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam Bên cạnh
đó, nhóm còn xác định của nhân tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam Ngoài ra, nhóm còn tìm hiểu những Cuối cùng là phần đề xuất giúp
1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài có thể đóng góp vào hệ thống các lý thuyết về những ứng dụng công nghệ thông tin sẽ được sử dụng trong việc quản lý hành chính, điều này giúp xác định được những yếu tố ảnh hưởng, những thách thức của đề tài và các phương pháp tối ưu hóa Việc nghiên cứu về mô hình áp dụng công nghệ trong hành chính sẽ cung cấp lượng lớn kiến thức về các công nghệ có thể cái thiện trong quy trình xử lý hành chính, giảm thời gian cho việc xử lý các công việc chân tay giúp nâng cao về chất lượng dịch vụ hành chính Cuối cùng, đề tài có thể là nền tảng tham khảo cho các nghiên cứu trong tương lai, mở ra các hướng đi mới trong công nghệ cũng như việc áp dụng công nghệ vào cải cách hành chính
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính
sẽ mang lại nhiều lợi ích và giá trị cho hệ thống hành chính nói riêng và lợi ích quốc gia nói chung.Đầu tiên, ứng dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính sẽ giúp tối ưu hóa quy trình, giảm bớt thủ tục rườm rà, từ đó tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dân, doanh nghiệp
và các cơ quan nhà nước Thứ hai, quá trình số hóa và đơn giản hóa quy trình giúp người dân dễ dàng hơn trong việc truy cập các dịch vụ công, giảm sự phiền hà và cải thiện chất lượng dịch vụ Cuối cùng, công nghệ thông tin giúp cơ quan nhà nước theo dõi, phân tích dữ liệu và đưa ra các quyết định hành chính nhanh chóng và hiệu quả hơn
Trang 82 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm công nghệ thông tin?
Ở Việt Nam, khái niệm công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trongNghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993: "Công nghệthông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công
cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổchức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rấtphong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xãhội."
2.1.2 Khái niệm thủ tục hành chính là gì?
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định:
Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điềukiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyếtmột công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức
2.1.3 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính là gì?
Cải cách thủ tục hành chính là cải cách các quy định pháp luật về trình tự,thủ tục thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, người
có thẩm quyền; cải cách các quy định về các loại thủ tục hành chính; cảicách việc thực hiện các thủ tục hành chính (Mục III Điều 1 Nghị quyết76/NQ-CP năm 2021) Trong xu thế đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào cảicách hành chính công và Việt Nam lại là một trong những quốc gia có tỷ
lệ người sử dụng Internet nhiều nhất với hơn 30% dân số, thì việc côngkhai thông tin tài chính – ngân sách nói riêng hay thông tin nhà nước nóichung trên website nhằm tăng cường tính minh bạch là hoàn toàn phù hợp(Phan Thị Thúy Quỳnh, 2020) Cải cách hành chính là một nhiệm vụ quantrọng trong sự nghiệp đổi mới và là một trong những đột phá phát triển đấtnước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN (Trần AnhTuấn, 2024) Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ banhành Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019, trong đó xác định mụctiêu: "Hoàn thiện nền tảng chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ
Trang 9người dân, doanh nghiệp; phát hành thực hiện quản lý tài liệu lưu trữ điện
tử trong cơ quan nhà nước ( Đặng Thị Thu Phương, 2023)
2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu:
2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước:
+ Các nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của CNTT và trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc cải thiện hiệu quả, tính minh bạch và giảm thời gian xử lý trong các quy trình hành chính công Một số địa phương như Quảng Ninh và Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc triển khai các dự án chính phủ điện tử và cải cách hành chính, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ công và thúc đẩy chuyển đổi số
+ Theo như nghiên cứu của Nghiên cứu của Trần Văn Hòa (2023) cung cấp một cái nhìn khái quát về cải cách hành chính tại tỉnh Vĩnh Phúc, nơi việc cải cách được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu Theo ông, sựhài lòng của người dân và doanh nghiệp là thước đo chất lượng dịch vụ hành chính Báo cáo mô tả các thành tựu cụ thể của tỉnh, bao gồm việc giảm thiểu thời gian xử lý hồ sơ hành chính, triển khai phần mềm quản lý chung và tăng cường ứng dụng dịch vụ công trực tuyến Ngoài ra, tỉnh cũng có những tiến bộ trong việc tinh giản bộ máy hành chính, giảm biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Những biện pháp này nhằm xây dựng đội ngũ hành chính chuyên nghiệp và đủ năng lực đáp ứngnhu cầu của cải cách hành chính Vĩnh Phúc cũng đặc biệt quan tâm đến văn hóa công sở và trách nhiệm công vụ, đồng thời tổ chức các đợt kiểm tra kiến thức và thanh tra thường kỳ nhằm củng cố trách nhiệm của cán bộ,công chức Hơn nữa, tỉnh đang đầu tư vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật để phát triển chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng dịch vụ công và hiệu quảquản lý nhà nước Trong thời gian tới, Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách hành chính, bao gồm củng cố kỷ luật, nâng cao chất lượng dịch vụ công, và thúc đẩy việc sử dụng công nghệ số nhằm đạt được các chỉ tiêu cải cách và tăng tính cạnh tranh cho tỉnh
+ Theo như nghiên cứu của Cấn Xuân Hùng và Lê Văn Cường (2022), trong thời gian qua, các nghiên cứu về cải cách hành chính trong các trường quân đội chủ yếu tập trung vào yếu tố con người và năng lực của đội ngũ cán bộ, giảng viên trong hệ thống giáo dục quân sự Một số nghiêncứu đã chỉ ra rằng, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là yếu tố then chốt trong quá trình cải cách hành chính, góp phần tạo ra một môi trường học tập và làm việc hiệu quả hơn Các nghiên cứu này thường phân tích
Trang 10các kỹ năng cần thiết của cán bộ, sự tương tác giữa các yếu tố tổ chức và con người, cũng như mối quan hệ giữa năng lực quản lý và kết quả của cảicách hành chính Tuy nhiên, các nghiên cứu về cải cách hành chính trong quân đội, đặc biệt là trong các trường quân đội, vẫn còn hạn chế Mặc dù
có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề chất lượng cán bộ, nhưng ít nghiên cứu đi sâu vào các phương pháp đào tạo và phát triển năng lực thực tế, cũng như ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa và truyền thống trong môi trường quân sự đối với quá trình cải cách
2.3.2 Đánh giá hiệu quả và thách thức của áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính
2.3.2.1 Hiệu quả của việc áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quy trình cải cách đãmang lại nhiều kết quả tích cực, đặc biệt trong việc cải thiện hiệu quả vànâng cao chất lượng dịch vụ công Các nghiên cứu và bài viết trong danhmục tài liệu tham khảo cho thấy những lợi ích rõ rệt, bao gồm:
+ Tăng cường tính minh bạch và hiệu quả: CNTT giúp cải thiện tính minhbạch trong công tác quản lý hành chính, từ đó giảm thiểu các hành vi thamnhũng và lạm quyền (Phan Thị Thuý Quỳnh, 2020)
+ Cải tiến thủ tục hành chính: Việc triển khai môi trường điện tử trong thủtục hành chính giúp giảm thời gian chờ đợi và đơn giản hóa các quy trình,tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp (Phan Thị Hải Yến, 2024 vềtỉnh Quảng Ninh)
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ công: CNTT có tác dụng nâng cao chấtlượng các dịch vụ hành chính công theo ( Trần Long, 2021 ), từ đó làmtăng sự hài lòng của người dân đối với các dịch vụ của nhà nước
Trang 11+ Tiết kiệm chi phí: Việc áp dụng CNTT vào cải cách thủ tục hành chínhgiúp giảm chi phí hành chính, hạn chế lãng phí và cải thiện hiệu quả côngviệc trong các cơ quan nhà nước, qua đó giảm bớt gánh nặng tài chính chongân sách.
2.3.2.2 Những thách thức trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính.
Mặc dù việc ứng dụng CNTT mang lại nhiều lợi ích, nhưng quá trình triểnkhai cũng gặp phải một số khó khăn và thách thức đáng kể:
+ Vấn đề hạ tầng công nghệ: Một số địa phương và cơ quan nhà nước vẫnchưa đầu tư đầy đủ vào cơ sở hạ tầng CNTT, dẫn đến sự thiếu đồng bộtrong quá trình triển khai Một số cơ quan vẫn gặp khó khăn trong việc ápdụng các phần mềm quản lý hành chính do thiếu trang thiết bị hiện đạitheo (Đặng Thị Thu Phương, 2023)
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ: Việc chuyển đổi từ phương thức làm việctruyền thống sang môi trường điện tử đòi hỏi sự đào tạo lại kỹ năng chocán bộ, công chức Trần Văn Hoan (2023) nhấn mạnh rằng đội ngũ cán bộhiện nay còn thiếu kinh nghiệm và kỹ năng để làm việc hiệu quả với cáccông cụ công nghệ
+ Bảo mật thông tin: Một thách thức lớn là bảo vệ thông tin trong môitrường điện tử Đặc biệt là đối với các dữ liệu liên quan đến đất đai vàquyền sở hữu, việc bảo mật thông tin trở nên quan trọng hơn bao giờ hết,khi thông tin dễ bị xâm phạm hoặc lạm dụng (Trần Thị Ánh Tuyết và cộng
sự, 2023)
+ Khả năng tiếp cận của người dân: Dù CNTT mang lại nhiều tiện ích,nhưng một bộ phận người dân, đặc biệt ở các vùng nông thôn và vùng sâu,vùng xa, vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụhành chính điện tử (Trần Long, 2021)
+ Khả năng thích ứng của các tổ chức: Sự chuyển đổi mạnh mẽ trong quytrình và cách thức làm việc có thể gặp phải sự phản đối từ một bộ phậncán bộ, nhân viên trong các cơ quan nhà nước, do họ chưa quen vớiphương thức mới Cùng với đó, việc triển khai các hệ thống CNTT cần sựphối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý và các tổ chức công, điều nàyđôi khi gặp phải khó khăn trong thực tế (Cấn Xuân Hùng và Lê VănCường, 2022)
Trang 122.4 Những vấn đề/khía cạnh còn chưa nghiên cứu
Tổng quan những vấn đề mà các nghiên cứu trước đã nói đến chỉ nói đếncác vấn đề tối ưu hóa thủ tục hành chính, nhấn mạnh các lợi ích như giảmthiểu đi chi phí và thời gian để cải thiện dịch vụ cũng như nâng cao hiệuquả trong công tác quản lý dữ liệu Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ dừng lại
ở việc mô tả thực trạng và đưa ra các giải pháp chung, chưa đưa ra đượcgiải pháp cụ thể Ít có nghiên cứu đề cập đến vai trò của công nghệ thôngtin trong việc thúc đẩy tính minh bạch trong thông tin công Thiếu đi cácphân tích về thách thức trong vận hành và khả năng tích hợp của các ứngdụng công nghệ với hệ thống quốc gia Các nghiên cứu trước cũng không
đề cập đầy đủ về các vấn đề trong việc làm thế nào để nâng cấp hệ thốnglưu trữ thông tin điện tử ở các cơ quan nhà nước Đặc biệt thiếu các nghiêncứu về các yếu tố văn hóa và xã hội, tâm lý người dân đối với việc thựchiện các thủ tục hành chính Theo tổng quan thì vẫn còn nhiều khoảngtrống mà các nghiên cứu trước chưa đề cập tới cũng như chưa đi sâu
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát việc sử dụng và tiếp cận công nghệ thông tin của người dân trên-Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực và hạn chế của thủ tục hành chínhkhi áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính
-Đưa ra các giải pháp nhằm áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủtục hành chính
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Mô hình nghiên cứu
Mô hình thực nghiệm: Áp dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm như khảo sát, phỏng vấn để thu thập dữ liệu
3.2.2 Chiến lược chọn mẫu:
- Dân số nghiên cứu: Những người dân và doanh nghiệp sử dụng
dịch vụ hành chính, các cơ quan hành chính tại địa bàn quận GòVấp Thành phố Hồ Chí Minh