1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu xây dựng app mobile tích Điểm trồng cây

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Bố cục đồ án như sau: Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan về đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống và cơ sở dữ liệu Chương 4: Chương trình hoàn thiện Chương

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

MỤC LỤC HÌNH ẢNH 4

LỜI CẢM ƠN 5

LỜI NÓI ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 7

1.1 Đặt vấn đề 7

1.2 Lý do chọn đề tài và mục đích 8

1.3 Nhiệm vụ của đồ án 8

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

1.5 Cấu trúc của báo cáo 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI 10

2.1 Tổng quan về mobile app 10

2.1.1 Khái niệm về mobile app 10

2.1.2 Lịch sử ra đời của mobile app 10

2.1.3 Cách thức hoạt động của mobile app 11

2.2 Tìm hiểu về Android Studio 12

2.2.1 Android Studio là gì? 12

2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm 13

2.2.3 Hướng dẫn cài đặt 14

2.3 XML và UI frameworks 17

2.3.1 XML 17

2.3.2 UI frameworks 17

2.4 Ngôn ngữ lập trình Java 19

2.4.1 Lịch sử phát triển 19

2.3.2 Các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Java 20

2.4.3 Các platform cơ bản của Java 22

2.4.4 Cài đặt và lập trình Java 22

Trang 3

2.5 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 23 2.6 Bảo mật di động 25

Trang 4

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Yêu cầu về hệ thống 14

Hình 2: Hộp thoại User Account Control 14

Hình 3: Hộp thoại Android Studio Setup 15

Hình 4: Hộp thoại User Account Control 16

Hình 5: Hộp thoại Welcome to Android Studio 16

Hình 6: Các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Java 20

Hình 7: Các platform cơ bản của Java 22

Hình 8: Kiểm tra cài đặt cho Java 23

Hình 9: Chạy chương trình Java đầu tiên 23

Hình 10: Kết quả chạy chương trình 23

Hình 11: Hệ quản trị dữ liệu MySQL 23

Hình 12: Mô hình Client – Server 24

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Cô – Thạc sĩ Nguyễn Thu Vân,người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án Em cũngxin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin và Truyềnthông, trường Đại học Phương Đông đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiệngiúp đỡ em trong quá trình học tập tại khoa

Em xin chúc thầy cô luôn luôn mạnh khỏe và ngày một thành công hơntrên con đường giảng dạy của mình

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thùy My

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang đối mặt với những thách thức đáng lo ngại về biến đổi khíhậu, mất rừng, ô nhiễm không khí và nước, cũng như sự suy thoái của hệ sinhthái đa dạng trên khắp hành tinh Những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến hệsinh thái tự nhiên mà còn đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và sự sống của conngười Biến đổi khí hậu, với việc tăng nhiệt độ toàn cầu, tần suất và cường độcủa các hiện tượng thời tiết cực đoan đang gia tăng, ảnh hưởng đến chuỗi thức

ăn, nơi cung cấp nguồn lương thực và sinh kế cho hàng triệu người trên thế giới.Đồng thời, mất rừng và suy thoái đất đang làm mất mát nguồn tài nguyên quýbáu, cũng như làm suy giảm khả năng hấp thụ carbon, đẩy mạnh quá trình biếnđổi khí hậu

Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng những kiến thức đã đượcdạy từ thầy cô giáo trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Phương

Đông, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng app moblie tích điểm trồng cây” để làm đồ án tốt nghiệp nhằm góp phần vào việc bảo vệ

môi trường, lan tỏa thông điệp về bảo vệ môi trường và tạo ra những hành độngtích cực để chăm sóc và bảo vệ cây cối

Bố cục đồ án như sau:

Lời nói đầu

Chương 1: Tổng quan về đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống và cơ sở dữ liệu

Chương 4: Chương trình hoàn thiện

Chương 5: Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án với quyết tâm cao nhưng

do hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên đồ án của em không thể tránh khỏinhững thiếu xót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ Thầy Cô và cácbạn để đồ án được hoàn thiện hơn

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Đặt vấn đề

Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là trong lĩnh vực rừng ở Việt Nam, đang trởthành một vấn đề nghiêm trọng, đe dọa đến sự bền vững của hệ sinh thái và tàinguyên thiên nhiên Dưới đây là một số số liệu thống kê về vấn đề ô nhiễm môitrường và tình trạng rừng tại Việt Nam:

1 Mất Rừng: Theo Báo cáo Đánh giá quốc gia về rừng và báo cáo môitrường Việt Nam năm 2020, Việt Nam mất khoảng 48.000 héc ta rừng mỗi năm

từ năm 2010 đến 2020 do mở rộng đất để canh tác, xây dựng cơ sở hạ tầng vàkhai thác gỗ trái phép

2 Biến Đổi Rừng: Theo Tổ chức Lương Thực và Nông nghiệp Liên HiệpQuốc (FAO), Việt Nam là một trong số các nước mà diện tích rừng tự nhiên bịgiảm mạnh nhất từ năm 1990 đến 2020, với mức giảm hàng năm trung bình đạtkhoảng 0,5%

3 Ô Nhiễm Nước: Sự ô nhiễm nước từ các nguồn thải công nghiệp vàsinh hoạt đang gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng cho các dòng sông vànguồn nước tự nhiên tại Việt Nam, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sảnxuất nông nghiệp

4 Khí Thải Độc Hại: Các nhà máy công nghiệp và phương tiện giaothông đang góp phần vào tình trạng ô nhiễm không khí, đặc biệt ở các thành phốlớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng vàgây ra các vấn đề về ô nhiễm không khí

5 Bất Hợp Pháp Khai Thác Gỗ: Hoạt động khai thác gỗ bất hợp pháp làmột vấn đề lớn tại Việt Nam, dẫn đến tình trạng suy thoái nghiêm trọng củarừng và môi trường sống của các loài động vật và thực vật

Với các vấn đề trên, việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, táitạo rừng, và kiểm soát ô nhiễm môi trường đang trở thành một nhiệm vụ quantrọng và cấp bách tại Việt Nam

Trang 8

Với mong muốn góp một phần nhỏ bé công sức của mình trong việc giúptrái đất ngày càng xanh hơn, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng,trong phạm vi làm đồ án tốt nghiệp này em đã quyết định lựa chọn đề tài

‘Nghiên cứu xây dựng app moblie tích điểm trồng cây’ để trau dồi kiến thức

cũng như áp dụng các kiến thức đã được học vào xây dựng lên hệ thống

1.3 Nhiệm vụ của đồ án

Các nội dung chính được tìm hiểu và xây dựng trong quá trình làm đồ án:

 Tìm hiểu về thực trạng rừng tại Việt Nam

 Tìm hiểu về các tổ chức bảo vệ rừng và trồng rừng ở Việt Nam

 Tìm hiểu về cách thức hoạt động của app mobile

 Tìm hiểu các công nghệ liên quan để xây dựng một app mobile.Xây dựng app có những chức năng cơ bản sau:

 Xem bản tin về công tác trồng rừng và các hoạt động bảo vệ môitrường

 Hệ thống tích điểm và đổi thưởng

 Làm nhiệm vụ để đổi điểm: xem video quảng cáo, tương tác mạng

xã hội, …

 Chia sẻ mạng xã hội

 Hỗ trợ kỹ thuật

 Đăng kí/Đăng nhập

 Quản lý người dung

 Thống kê số lượng cây đã trồng

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Đối tượng hướng tới của project là những người quan tâm và có ý thứcbảo về môi trường, đặc biệt là môi trường rừng tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:

 Tìm hiểu về nền tảng di động

 Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình java

 Tìm hiểu về Android Studio

 Tìm hiểu về xây dựng giao diện người dùng với XML và các UIframeworks

 Tìm hiểu về hệ quản trị dữ liệu MySQL

 Tìm hiểu về bảo mật di động

1.5 Cấu trúc của báo cáo

Chương 1: Tổng quan về đề tài

 Đưa ra các vấn đề, hiện trang và lý do chọn đề tài

 Cấu trúc của báo cáo project

Chương 2: Tìm hiểu công nghệ

 Đưa ra các công nghệ chính được sử dụng trong project cũng nhưphân tích các ưu điểm, nhược điểm của công nghệ đó

Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống

 Nội dung của chương này tập chung vào việc phân tích, đánh giá đểđưa ra luồng hoạt động của hệ thống thông qua chức năng của cácbiểu đồ use case, activity diagram, sequence diagram

 Thiết kế database sử dụng cho phát triển hệ thống

Chương 4: Xây dựng và cài đặt hệ thống

 Chương này nói về công cụ phát triển sản phẩm, các chức năngchính mà hệ thống đã xây dựng được và chạy thử nghiệm trên môitrường thực tế

Chương 5: Kết luận

 Phân tích các kết quả đạt được và chưa đạt được sau khi nghiên cứu

và phát triển hệ thống, định hướng phát triển

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI

2.1 Tổng quan về mobile app

2.1.1 Khái niệm về mobile app

Ứng dụng di động (Mobile app) là một phần mềm được thiết kế và pháttriển đặc biệt để hoạt động trên các thiết bị di động như điện thoại thông minh

và máy tính bảng Chúng được tạo ra để cung cấp các dịch vụ và chức năng cụthể để phục vụ nhu cầu của người dùng di động

Các ứng dụng di động có thể được tải xuống và cài đặt từ các nền tảngcửa hàng ứng dụng chính như Google Play Store (cho hệ điều hành Android) vàApple App Store (cho hệ điều hành iOS) Chúng có thể cung cấp nhiều tínhnăng và dịch vụ khác nhau, từ giải trí, mạng xã hội, tài chính, giáo dục, đến côngviệc và kinh doanh

Các ứng dụng di động thường được phát triển bằng các ngôn ngữ lập trìnhnhư Java, Kotlin, Swift, Objective-C, hoặc sử dụng các nền tảng đa nền tảngnhư React Native, Flutter, Xamarin để tối ưu hóa quá trình phát triển và đảm bảotính tương thích trên nhiều hệ điều hành khác nhau

Với sự phổ biến ngày càng tăng của điện thoại di động và mạng internet,ứng dụng di động đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày,cung cấp cho người dùng trải nghiệm tốt hơn và tiện lợi hơn trong việc truy cậpthông tin, sản phẩm, và dịch vụ

2.1.2 Lịch sử ra đời của mobile app

Các ứng dụng thường có sẵn thông qua các nền tảng phân phối ứng dụng(còn gọi là cửa hàng ứng dụng), bắt đầu xuất hiện vào năm 2008 và thường đượcđiều hành bởi các chủ sở hữu của hệ điều hành di động, như Apple AppStore, Google Play, Windows Phone Store, và BlackBerry App World Một sốứng dụng miễn phí, trong khi một số ứng dụng phải được mua

Thuật ngữ "ứng dụng" là một rút ngắn của thuật ngữ "phần mềm ứngdụng" Trong tiếng Anh, thường được viết là app và đã trở thành rất phổ biến và

Trang 11

trong năm 2010 đã được liệt kê như là " từ ngữ của năm" do Hiệp hội AmericanDialect Society chọn lọc.[1]

Ứng dụng di động ban đầu được cung cấp với mục đích thông tin tổngquát và các dịch vụ thông dụng trên mạng toàn cầu, bao gồm email, lịch, danh

bạ, và thị trường chứng khoán và thông tin thời tiết Tuy nhiên, nhu cầu chungcủa những người sử dụng thiết bị di động và khả năng phát triển của các nhà lậptrình đã mở rộng thành các loại khác, chẳng hạn như trò chơi di động, tự độnghóa nhà máy, GPS và các dịch vụ dựa trên địa điểm, định vị và ngân hàng, đểtheo dõi, mua vé và các ứng dụng y tế di động gần đây Sự bùng nổ về số lượng

và sự đa dạng của các ứng dụng đã tạo ra 1 tiềm năng và thị trường lớn

Sự phổ biến của các ứng dụng di động đã tiếp tục tăng Theo công ty[2]nghiên cứu thị trường Gartner, 102 tỷ ứng dụng sẽ được tải về trong năm 2013(91% trong số đó là miễn phí) nhưng chúng vẫn sẽ tạo ra 26 tỷ USD, tăng 44,4%

so với 18 tỷ USD vào năm 2012 Báo cáo phân tích ước tính rằng nền kinh[3]doanh ứng dụng tạo ra doanh thu hơn 10 tỷ € cho mỗi năm trong Liên minh châu

Âu, trong khi hơn 529.000 công ăn việc làm đã được tạo ra trong 28 quốcgia EU do sự tăng trưởng của thị trường ứng dụng

2.1.3 Cách thức hoạt động của mobile app

Cách thức hoạt động của một ứng dụng di động có thể được mô tả theocác bước cơ bản sau:

 Giao Diện Người Dùng (UI): Người dùng tương tác với ứng dụngthông qua giao diện người dùng, bao gồm các nút, menu, và cácphần tử tương tác khác để thực hiện các hành động cụ thể

 Xử Lý Dữ Liệu: Khi người dùng tương tác với ứng dụng, dữ liệuđược gửi đến máy chủ hoặc xử lý trên thiết bị để thực hiện các chứcnăng cụ thể, từ lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu đến tính toán hoặc xử lýlogic

 Kết Nối Mạng: Ứng dụng di động có thể cần kết nối với mạnginternet để tải dữ liệu từ máy chủ hoặc gửi dữ liệu trở lại cho máychủ, đặc biệt là khi cần truy cập vào dịch vụ trực tuyến hoặc cậpnhật dữ liệu thời gian thực

 Xử Lý Sự Kiện: Ứng dụng phải xử lý các sự kiện từ người dùng,như nhấn nút, vuốt màn hình, hoặc chạm vào các phần tử trên giao

Trang 12

diện để thực hiện các hành động cụ thể và cập nhật giao diện tươngứng.

 Tương Tác Với Thiết Bị: Ứng dụng có thể tương tác với các tínhnăng của thiết bị như máy ảnh, microphone, cảm biến vân tay hoặcGPS để cung cấp các tính năng đa dạng như chụp ảnh, ghi âm, xácthực người dùng hoặc xác định vị trí

 Bảo Mật và Quản Lý Dữ Liệu: Ứng dụng phải tuân thủ các tiêuchuẩn bảo mật để đảm bảo an toàn cho dữ liệu người dùng và tránhcác lỗ hổng bảo mật Hơn nữa, nó cũng phải quản lý dữ liệu mộtcách hiệu quả để đảm bảo hoạt động ổn định và nhanh chóng

 Cập Nhật và Bảo Trì: Các ứng dụng thường cần phải được cập nhật

và bảo trì định kỳ để đảm bảo tính tương thích với các phiên bản hệđiều hành mới, sửa lỗi và cải thiện trải nghiệm người dùng

2.2 Tìm hiểu về Android Studio

2.2.1 Android Studio là gì?

Android Studio là IDE chính thức được sử dụng trong phát triển ứng dụngAndroid dựa trên IntelliJ IDEA Chức năng chính của Android Studio là cungcấp các giao diện giúp người dùng có thể tạo các ứng dụng và xử lý các công cụfile phức tạp sau hậu trường Ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong AndroidStudio là Java và nó sẽ được cài đặt sẵn trên thiết bị của bạn Android Studiocòn cung cấp quyền truy cập vào Android SDK

Ngoài ra, có thể xem Android Studio là đuôi cho code Java cho phép nóchạy trơn tru trên các thiết bị Android rồi tận dụng được lợi thế của phần cứnggốc Chỉ cần sử dụng ngôn ngữ lập trình Java để có thể viết chương trình, khi đóAndroid SDK sẽ có nhiệm vụ kết nối các phần này lại với nhau Khi đó,Android Studio sẽ kích hoạt để thực hiện chạy code và thông qua trình giả lậphoặc dựa vào bất kỳ phần cứng giúp kết nối với thiết bị Sau đó, bạn có thể gỡrối cho chương trình của mình ngay khi nó chạy và nhận phản hồi giúp giảithích các sự cố, Cho đến hiện nay, Google đã và đang rất nỗ lực để giúp choAndroid Studio sẽ trở nên mạnh mẽ và hữu ích hơn

Trang 13

2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm:

 Hỗ trợ toàn diện: Android Studio cung cấp nhiều công cụ và tínhnăng hỗ trợ toàn diện cho việc phát triển ứng dụng Android, baogồm trình biên dịch mạnh mẽ, trình gỡ lỗi thông minh, và trìnhquản lý phiên bản tích hợp

 Tích hợp Gradle: Gradle là hệ thống quản lý phụ thuộc mạnh mẽđược tích hợp sâu trong Android Studio, giúp quản lý các thư viện

và phiên bản dễ dàng hơn

 Hỗ trợ Layout tốt: Android Studio cung cấp trình thiết kế giao diệnmạnh mẽ và linh hoạt với trình tạo giao diện WYSIWYG (WhatYou See Is What You Get) và hỗ trợ nhiều loại giao diện khácnhau

 Tích hợp Kotlin: Android Studio hỗ trợ đầy đủ cho việc phát triểnứng dụng bằng Kotlin, mở ra nhiều cơ hội và cung cấp hiệu suất tốthơn so với việc sử dụng Java truyền thống

 Cộng đồng mạnh mẽ: Với sự phổ biến của Android, AndroidStudio có một cộng đồng lớn, nơi bạn có thể tìm kiếm hỗ trợ, tàiliệu, và các tài nguyên phong phú khác

Nhược điểm:

 Yêu cầu Cấu Hình Mạnh: Android Studio đòi hỏi một máy tính cócấu hình tốt để có thể chạy mượt mà và hiệu quả, điều này có thểgây khó khăn cho những máy tính có cấu hình yếu

 Chiếm Dung Lượng Lớn: Với nhiều tính năng và công cụ tích hợp,Android Studio có dung lượng cài đặt lớn, đòi hỏi nhiều không gianlưu trữ trên máy tính

 Khả năng Tùy chỉnh Hạn chế: Mặc dù cung cấp nhiều tính năngmạnh mẽ, nhưng trong một số trường hợp, Android Studio có thểhạn chế khả năng tùy chỉnh so với các IDE khác

Trang 14

2.2.3 Hướng dẫn cài đặt

Yêu cầu về hệ thống đối với window:

Hnh 1: Yêu cầu về hệ thống

Link cài đặt: https://developer.android.com/studio#get-android-studio

Mở th m c n i b n ã t i và l u t p cài t Android Studio.ư ụ ơ ạ đ ả ư ệ đặ

Nhấp úp vào t p ã t i xu ng.đ ệ đ ả ố

Nếu bạn thấy hộp thoại User Account Control (Kiểm soát tài khoản

người dùng) nhắc bạn cho phép quá trình cài đặt thực hiện các thay đổi đối vớimáy tính, hãy nhấp vào Yes (Có) để xác nhận cài đặt

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w