1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết về quản trị hàng tồn kho xây dựng các bài tập tình huống giải quyết vấn Đề

19 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Theo Jame Stoner và Stephen Robbins 2010: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tô chức, lãnh đạo và kiếm soát những hoạt động của các thành viên trong tô chức và sử dụng tat ca các nguồn

Trang 1

DAI HOC KINH TE TP.HCM

UEH UNIVERSITY

TIỂU LUẬN

BO MON QUAN TRI DIEU HANH

Nghiên cứu tông hợp lý thuyết về quản trị hàng tồn kho Xây dựng các bài

tập tình huống giải quyết vấn đề

Giảng viên: Ths Nguyễn Quốc Thịnh

Mã học phân: MAN502003 Sinh viên: Phan Đức Trung

MSSV: 33221025072 Khoa - Lop: VB25.2AD01

` TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 nam 2023 (

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG 1: CO SG LY LUAN VE QUAN TRI HANG TON KHO .ccceccccecceceeseeceseereereereees 1

'Á¬N (0 ai na ee 1

1.2 Khái niệm, vai trò, phân loại và tầm quan trọng của hàng tồn kho - cccccccssccsrsez 3

1.2.1 Khái niệm hàng tồn kho - -¿-¿- ¿+28 S8 SE8E#E2E2EEEEEEEEEEEE 2E 1 E111 1EEExxeerrri a

1.2.2 Vai tr NANG tO KNO ce cecccesescsescscecsesssesesesesesessssssasesasesesesesesesesessseseasisseasisssssaesessees é

1.2.4 Phan loai ABC vé hang tén kho

1.2.5 Lý do của việc lu trit NANG TON KNOL ce cccceccctesesesesesesesesescscecececsesesesssestsestetaceceeeeeees 5 1.2.6 Lợi ích và chỉ phí việc lưu trữ hang tồn khO - ác cc LH HT TH TH HT HH trệt 6 1.3 Quan trị hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh đoanh 5-5 5s<+s+s552 7

1.3.1 Khái niệm quản trị hàng tồn kho - -:-:- ¿22222 StS2E2EEEE2E E2 EEEEEEEEeErrrrrxrrrrrrei 7

1.3.2 Vai trò ý nghĩa của công tác quản trị hàng tồn kho 2 +s+s+s+s+xvxexexerers 7

1.3.4 Quán trị hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh doanh - - 8 1.3.5 Các yéu tó ảnh hưởng đến quán trị tồn khO ¿252525252 St 2t 2tztztzezvsssvsssssreree 9 1.4 Các mô hình quản trị hàng tồn kho 2 22223232E9E£EvEEEvEeEeEeEeEeErrrrrrrvrrrererrreree 10

1.4.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bán EQQ (economic ordering quanlity) 10 1.4.2 Mô hình lượng đặt hàng theo lô sán xuất (PQQ - production order quanlity) 10 1.4.3 Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM - Quantily Discount Model) 10

1.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến vấn để nghiên cứu ¿2-22 2t+t+v+t+vsxexerexerrrrrrrrrrrres 11 CHUGNG 2: XAY DUNG BAI TAP TINH HUONG GIAI QUYET VAN DE QUAN TRI

2.1 Bai tap tinh NUGNg Vé MO NINN EQQ cc cccccscscscssecscesecesesesesesesesesesesesescsssessseseseseseseneaees 1£

2.2 Bài tap tình huống về mô hình tồn kho một thời kì 5525222 2e2tzt+v+vsssesrssesee 14

2.3 Bài tập tồn kho một ð 082 0t .ồằồằẻằẻ.nayốỆ ắ_ắéố 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI HANG TON KHO 1.1 Quan tri

1.1.1 Khải niệm quản trị

Thuật ngữ quản trị có nghĩa là một phương thức hoạt động hướng tới mục tiêu được hoàn thành với hiệu quả cao Phương thức này bao gồm những chức năng hay hoạt động cơ bản mà

nhà quản trị sử dụng, đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát

Hiện nay, đang có khá nhiều khái niệm quản trị được sử dụng Sau đây là một số khái niệm thông dụng Theo Mary Parke Follett (1918): “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua

người khác” Theo Jame Stoner và Stephen Robbins (2010): “Quản trị là tiến trình hoạch định, tô chức, lãnh đạo và kiếm soát những hoạt động của các thành viên trong tô chức và sử dụng tat ca

các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra” Theo Robert Kreitner (1998):

“Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của

tổ chức trong môi trường luôn thay đổi Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn

lực có giới hạn” Những định nglña về quản trị nêu trên mặc dù được điễn đạt khác nhau, với các

góc độ tiếp cận riêng song có thể thấy chúng có những điểm chung sau:

- Quản trị là một hoạt động cần thiết khách quan khi con người cùng làm việc với nhau

- Quản trị là hoạt động hướng về mục tiêu (có hướng đích)

- Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu

- Con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị

Hoạt động quán trị chịu sự tác động của môi trường biến động không ngừng Từ các điểm chung này ta có thể khái quát quan tri là sự cần thiết phải thiết kế một bộ máy quản lý hữu hiệu

đề có thê điều hành, phối hợp hoạt động của toàn bộ tô chức hướng tới mục tiêu đã để ra Nhà

quản trị đạt được mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không chỉ tự mình hoàn thành công việc

1.1.2 Chức năng quản trị Theo James Stoner va Stephen Robbins (2010) chức năng quản trị bao gồm 4 chức nang chính sau:

Hoạch định: là chức năng quản trị có mục đích xác lập một mô hỉnh (tham chiếu) cho

tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ hội và rủi ro, căn cứ vào đó phải làm những việc ngay

bây giờ để khai thác cơ hội và né tránh rủi ro Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, đến những mục tiêu cần đạt được và phương thức đạt những mục tiêu đó Nếu không lập kế

hoạch thận trọng và đúng đắn thi dé dan dén that bai trong quan tri Có rất nhiều công ty không hoạt động được hay chỉ huy động được một phân công suất chỉ vì không hoạch định hay hoạch

Trang 4

thời cơ và ngăn chặn hữu hiệu những rủi ro, bắt trắc của môi trường

Hoạch định là quá trình ấn định những mục tiêu, xây dựng và chọn lựa những biện pháp

tốt nhất để thực hiện có hiệu quá những mục tiêu đó Tất cả những nhà quán trị từ cấp cao đến

cấp thấp đều làm công việc hoạch định Hoạch định không những vạch ra con đường để đi tới

mục tiêu mà còn chỉ ra giải pháp để giám thiểu các rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của

một tô chức

Tổ chức: Là chức năng quản trị có mục đích phân công nhiệm vụ, tạo đựng một cơ cấu, thiết lập thấm quyền và phân phối ngân sách cân thiết để thực hiện kế hoạch Nó sẽ xác định xem

ai sẽ hoàn thành nhiệm vụ nào, ở đầu và khi nào thì xong Công việc tổ chức thực hiện đúng đắn

sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi thúc đây hoạt động đạt mục tiêu, tổ chức kém thì công ty

sẽ thất bại cho dù hoạch định tốt

Tổ chức là một trong những chức năng chung của quán trị liên quan đến hoạt động thành lập ra các bộ phận trong tô chức bao gồm các khâu và các cấp, tức là quan hệ hàng ngang và

hàng dọc để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền

hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó

Điều khiến: Là chức năng quán trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đây, hướng dẫn nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu của tô chức Chức năng điều khiến liên quan đến hoạt động thúc đây quan

hệ cá nhân và nhóm trong mối quan hệ quản trị nhằm xây dựng một bản sắc văn hóa cho tô chức

Cuối cùng là quá trình thông tin và truyền thông trong tô chức Lãnh đạo xuất sắc có khá năng

đưa tổ chức đến thành công dù kế hoạch và tổ chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh đạo kém

Chức năng điều khiến trong quản trị được xác định là quá trình tác động đến con người,

hướng dẫn, thúc đây họ sẵn sàng, nhiệt tình thực hiện những nhiệm vụ được giao

Kiểm soát: Kiểm soát là chức năng quản trị thúc đấy thành tích của đoanh nghiệp hướng

về hoản thành mục tiêu Kiểm soát là để lường trước rủi ro, đánh giá hoạt động và đo lường kết

quả hoạt động tìm ra các nguyên nhân gây ra sai lệch và tìm các giải pháp điều chỉnh thích hợp Chính kiêm soát là chức năng khép kín một chu kỳ quán trị, mở ra một chu kỳ quán trị mới tạo ra sự liên tục cho quá trình quản trị và nó là chức năng giúp nhà quản trị biết khi nào phải

điều chỉnh hoạt động, khi nào cần phải có hoạch định mới

Kiểm soát là công việc của bắt kỳ một cấp bậc quản trị nào từ vị Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc cho đến một đốc công hay một tổ trưởng Tuy nhiên trong thực tiễn, khái niệm này vẫn được tìm hiểu theo nhiều cách khác nhau, sau đây là một khái niệm thông dụng về chức năng

kiểm soát: Kiểm soát là quá trình đo, lường kết quá thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn

Trang 5

nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệnh trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh

kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được những mục tiêu của nó (Phan Thị Minh Châu, 201 1)

1.2 Khái niệm, vai trò, phân loại và tầm quan trọng của hàng tồn kho 1.2.1 Khải niệm hàng tần kho

Hàng tổn kho là:

- Tài sán được giữ đề bán trong chu kỳ sản xuất, kinh đoanh bình thường

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, hàng hóa đang đi trên đường, hàng gửi

đi gia công ché biến, hàng gửi bán

- Hàng hóa thành phẩm: thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi bán

- Sản phẩm đở đang: sản phẩm chưa hoàn thành hoặc sản phẩm hoàn thành nhưng chưa

làm thủ rục nhập kho

- Chi phí dịch vụ đở dang

Tóm lại, tồn kho là bất cứ nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tương lai Bất

kỳ lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một doanh nghiệp có các nguồn không sử đụng ngay khi

nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện Tùy từng loại hình doanh nghiệp, các dạng hàng tồn kho sẽ

khác nhau và nội dung hoạch định, kiểm soát hàng tồn kho cũng khác nhau

Đối với đoanh nghiệp làm công tác dịch vụ, sản phẩm của họ là vô hình như dịch vụ của

các công ty tư vấn, các công ty giải trí thì hàng tồn kho chủ yếu là các đụng cụ, phụ tùng và

phương tiện, vật chất — kỹ thuật dùng vào hoạt động của họ

Đối với lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp mua hàng để bán kiếm lời hàng tồn kho chủ yếu của họ là hàng mua về và hàng chuẩn bị đến tay người tiêu dùng Trong lĩnh vực này doanh nghiệp hầu như không có dự trữ là bán thành phẩm trên dây chuyển như trong đoanh nghiệp sản

xuất

Đối với lĩnh vực sản xuất chế tạo, sản phẩm của họ phái trải qua một quá trình chế biến

lâu dài để biến đầu vào là nguyên liệu thành phẩm làm ra cuối cùng Vì thế hàng tồn kho bao gồm hâu hết các loại, từ nguyên vật liệu đến bán thành phẩm trên dây chuyền và bán thành phâm

cuối cùng trước khi đến tay người tiêu ding (theo trang web hitp:⁄vi.wikipedia.org/wiki/ - trang

bách khoa toàn thư mở)

1.2.2 Vai trò hàng tồn kho

- Hàng tồn kho có vai trò quan trọng trong việc duy trì quá trình sản xuất và bán hàng của đoanh nghiệp Bởi vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp,

va rat dé bi sai sót hoặc gian lận trong quá trình quản lý Mặc khác hàng tồn kho giúp doanh nghiệp đuy trì sự cân bằng giữa cung và cầu, đảm báo rằng sản phẩm luôn có sẵn đề bán ra thị

Trang 6

trường khi có nhu cầu Hàng tồn kho cũng giúp doanh nghiệp dự phòng cho các tình huống kinh

doanh xấu năm ngoài dự đoán Ngoài ra, hàng tổn kho còn được sử dụng để đầu cơ Mỗi một

doanh nghiệp tùy vào tình hình điều kiện, năng hoạt động sẽ quyết định lựa chọn các phương pháp khác nhau đề định giá hàng tồn kho cũng như mô hình dự trữ phù hợp

- Hàng tổn kho có thê được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:

+ Theo hình thái vật chất cụ thê (nguyên vật liệu mua ngoài, bán thành phẩm mua ngoài, phụ tùng thay thế, sản phẩm đở đang, bán thành phẩm tự chế, thành phẩm)

+ Theo nguồn gốc hàng tồn kho (hàng tồn kho mua ngoài, hàng tồn kho tự sản xuất) + Theo quá trình sử dụng hàng tồn kho (hàng tồn kho ở khâu dự trữ, hàng tồn kho ở khâu

sản xuất, hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ)

1.2.3 Phân loại hàng tồn kho

- Thứ nhất, hàng tồn kho có thể được phân loại theo hình thái vật chất cụ thể Điều này

có nghĩa là chúng ta có thể phân loại hàng tồn kho dựa trên các loại vật liệu cụ thể mà chúng được tạo ra VÍ dụ: nguyên vật liệu mua ngoài, bán thành phẩm mua ngoài, phụ tùng thay thé,

san pham do dang, ban thanh pham ty ché va thanh pham

+ Nguyên vật liệu: Được hiểu là vật thé còn thô sơ, chưa qua quy trình xử lý, chế tác; là các nguyên liệu đùng cho hoạt động sản xuất từ đó tạo nên sán phẩm sau cùng

+ Sản phẩm bán thành phẩm: Là các sản phâm đã được hoàn thiện theo từng giai đoạn hình thành Mỗi công đoạn của quy trình sản xuất sẽ tạo nên những sản phẩm bán thành phẩm

Vì thế, trong quy trình sản xuất càng có nhiều công đoạn sản xuất thì các sản phẩm bán thành phẩm sẽ càng nhiễu

+ Tôổn kho các sản phâm đở đang là những sản phẩm vẫn còn nằm trong quá trình sản xuắt, gia công, chế biến đề tạo nên thành phẩm cuối cùng

+ Thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiếm nghiệm phù hợp

với tiêu chuẩn kĩ thuật và nhập kho

- Việc phân loại hàng tồn kho theo hình thái vật chất cụ thể giúp doanh nghiệp xác định

được các loại vật liệu cụ thế mà họ đang sử dụng và giúp họ quản lý và kiếm soát hiệu quả hơn các sản phẩm của họ Điều này giúp doanh nghiệp đám bảo rằng họ có đủ nguồn cung cấp cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, việc quản lý và kiếm soát hiệu quả các sản phẩm của doanh nghiệp còn giúp họ giám thiếu chi phí và tăng lợi nhuận

- Thứ hai, hàng tồn kho có thê được phân loại theo nguồn góc Điều này có nghĩa là chúng

ta có thế phân loại hàng tổn kho đựa trên nguồn gốc của chứng Ví dụ: hàng tồn kho mua ngoài

và hàng tồn kho tự sản xuất, và từ các nguồn khác như hàng tặng, liên doanh

Trang 7

+ Hàng tồn kho mua ngoài: Hàng tồn kho mua ngoài là hàng tổn kho được mua từ nhà cung cấp ngoài hệ thống tô chức kinh đoanh của công ty

+ Hàng tồn kho tự sản xuất: Là các sán phẩm được đoanh nghiệp gia công, sản xuất Thứ ba, hàng tồn kho có thê được phân loại theo quá trình sử đụng Điều này có nghĩa là chúng ta có thê phân loại hàng tồn kho dựa trên quá trình sử đụng của chúng Ví đụ: hàng tồn

kho ở khâu dự trữ, hàng tồn kho ở khâu sản xuất và hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ

+ Hàng tồn kho ở khâu dự trữ là các sản phẩm được lưu trữ để đáp ứng nhu câu tiêu thụ trong tương lai

+ Hàng tổn kho ở khâu sản xuất là các sản phẩm đang được sản xuất hoặc đang chờ gia công

+ Hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ là các sản phẩm đã được sản xuất hoặc mua từ bên ngoải

và đang chờ tiêu thụ

1.2.4 Phân loại ABC về hàng tần kho

- Một số quan điểm và khái niệm về phương pháp ABC

Mô hình ABC (Activity-Based Costing) là một phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động Mô hình này được giới thiệu bởi Robert S Kaplan va W Bruns vào năm 1987 Mô hình ABC được sử dụng dé tinh chỉ phí sản xuất của một sản phẩm hoặc dịch vụ bằng cách phân bô

chi phi cho các hoạt động sản xuất

- Nhóm A bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị cao nhất chiếm 70-80% nhưng về chủng loại chỉ chiếm 15% Nhóm B bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị trung bình chiếm 15-25% nhưng về chủng loại chiếm 30% Nhóm C bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trịtháp nhất chiếm 5 -10% nhưng về chủng loại chiếm 55% “Phương pháp phân bỏ chỉ phi dya

trên hoạt động (ABC) là một khái niệm về kế toán chi phí, khái niệm đựa trên tiền để sản phẩm

sử dụng các hoạt động để hoàn thành, và các hoạt động đòi hỏi các chỉ phí để thực hiện Như vậy, hệ thống này được thiết kế các chỉ phí không được tập hợp trực tiếp đến các sản phẩm, mà

các chi phí được tập hợp đến các hoạt động, tiếp theo các hoạt động được tập hợp đến các sản

phẩm tiêu dùng trực tiếp hoạt động đó”

- Theo Turney, ABC có thê thay đổi toàn diện cách thức những nhà quản lý ra quyết định

về cơ câu sản phẩm, giá cá sản phẩm, và đánh giá công nghệ mới Theo Kaplan (1998) mô hình ABC là một bản đồ kinh tế mô tả các chi phí và lợi nhuận trong công ty đựa trên khái niệm về các hoạt động của công ty

1.2.5 Lý do của việc lưu trữ hàng tồn kho Tại sao các công ty lại giữ hàng tồn kho trong khi chỉ phí lưu trữ khá dat?

Có ba lý do chính của việc giữ hàng tồn kho:

Trang 8

- Giao dich: Doanh nghiép sé duy trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trong quá trình san suất và bán hàng Bằng việc duy trì hàng tồn kho, các doanh nghiệp đảm bảo được việc sản xuất không bị gián đoạn do thiếu nguyên liệu thô Mặt khác, việc bán hàng cũng không bị ảnh hưởng

do không có sẵn hàng hóa thành phẩm

- Dự phòng: Việc giữ lại hàng tồn kho với mục đích này là một tắm đệm cho những tỉnh huồng kinh doanh xấu nằm ngoài dự đoán Sẽ có những bức phá bắt ngờ về nhu cầu thành phâm vào một thời điểm nào đó Tương tự, cũng sẽ có những sự sụt giảm không lường trước trong

cung ứng nguyên liệu ở một vài thời điểm Ở cá hai trường hợp này, một đoanh nghiệp khôn

ngoan sẽ chắc chắn muốn có vài tâm đệm đề đương đầu với những thay đổi khôn lường

- Đầu cơ: Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có được những lợi thế khi giá ca biến động Giá sử nếu giá nguyên liệu thô tăng, doanh nghiệp sẽ muốn giữ nhiều hàng tồn kho so với yêu cầu với giá thấp hơn

1.2.6 Lợi ích và chỉ phí việc lưu trữ hàng tồn kho

Lưu trữ hàng tồn kho đem lại những lợi thế nhất định cho doanh nghiệp

Những lợi thế quan trọng nhưng không hạn chế có thê kế đến như:

- Tránh các khoản lỗ trong kinh doanh: Bằng việc lưu trữ hàng tồn kho, một công ty có thé tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ khi không có sẵn nguồn cung tại một thời điểm nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Giảm chỉ phí đặt hang: Cac chi phí đặt hàng gồm chỉ phí liên quan đến đơn đặt hàng cá nhân như đánh máy, phê duyệt, gửi thư, có thể được giám rất nhiều nếu công ty đặt những đơn hàng lớn hơn là vài đơn hàng nhỏ lẻ,

- Đạt được hiệu quá sản xuất: Việc lưu trữ đủ số lượng hàng tổn kho cũng đám bao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quá Nói cách khác, nguồn cung ứng đủ hàng tồn kho sẽ ngăn ngừa

sự thiểu hụt nguyên liệu ở những thời điểm nhất định mà có thể làm gián đoạn quá trình sản xuất Tuy nhiên, việc lưu trữ hàng tồn kho không phái lúc nào cũng tốt Có thể nói rằng việc thu mua tràn lan chứa đựng nhiều rủi ro và việc gặp phải những rủi ro không lường trước được sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp Việc lưu trữ hàng tồn kho quá nhiều, không có kế hoạch, sẽ chiếm

những khoản chi phi nhất định Do vậy, rất cần thiết cho việc một công ty lập kế hoạch cụ thê về

lưu trữ hàng tổn kho

Chi phí lưu trữ hàng tồn kho được phân ra làm hai loại:

- Chi phí nguyên liệu: bao gồm các khoán phí liên quan đến đến việc dat hang dé thu mua nguyên liệu, các thành phan, tiền lương cho nhân viên quản trị hành chính, chí phí thuê mặt bằng, cước phí, chuyển phát, hóa đơn, văn phòng phẩm, v.v Càng nhiều đơn hàng thì càng nhiều các chi phí liên quan và ngược lại

Trang 9

- Chi phí thực hiện: bao gồm các khoản phí liên quan đến việc lưu trữ hoặc vận chuyển

hàng tổn kho cũng như chi phí bảo hiểm rủi ro trợn gói, chi phí thuê mặt bằng, tiền lương cho nhân công, sự lãng phi, lỗi thời, sự hao mòn, mắt trộm Nó cũng bao gồm các khoản phí cơ

hội Điều này có nghĩa: khoán tiền dành cho hàng tồn kho nếu được đầu tư vào nơi khác trong

kinh đoanh, thì nó sẽ thu lại được một khoản nhất định Do đó mà sự mắt mát của việc thu lại cũng có thể được xem nhự một chỉ phí cơ hội

Những điểm trên nhằm nhắn mạnh cho tầm quan trọng của việc quản lý hàng tồn kho, để quyết định số lượng hàng tồn kho tối ưu nhất cho công ty, doanh nghiệp theo chu kì (Theo

Logistics Việt Nam)

1.3 Quản trị hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.1 Khải niệm quản trị hàng tần kho

- Quan tri hàng tồn kho là việc thực hiện các chức năng quán lý để lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyên, kiếm soát và cấp phát vật tư nhằm sử đụng tốt nhất các nguồn lực phục

vụ cho khách hang, dap ứng mục tiêu của doanh nghiệp (theo trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/ - trang bách khoa toàn thư mở)

- Quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiêm soát sự luân chuyển hàng tồn kho thông qua chuỗi giá trị từ việc xử lý trong sản xuất và phân phối (theo trang web www.saga.vn — trang thông tin tài chính)

1.3.2 Vai trò ý nghĩa của công tác quản trị hàng tồn kho

- Vai trò:

+ Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật tư có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đám bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiền hành

kiên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch

+ Thúc đây quá trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, có hiểu quá và tiết

kiệm chỉ phí

+ Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp vật tư, đối chiếu với tình hình sản xuất, kinh

doanh và tình hình kho tàng đề kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời

+ Đảm báo có đủ hàng hóa thành phẩm đề cung ứng ra thị trường

- Ý nghĩa:

+ Công tác quản trị hàng tồn kho có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hoạt đồng

sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được

tiến hành đều đặn, liên tục phái thường xuyên đảm bảo cho nó các loại vật tư, năng lượng đủ về

Trang 10

số lượng, kịp về thời gian Đúng về quy cách phẩm chất, chất lượng Đó là một vấn để bắt buộc

mà nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được

+ Doanh nghiệp sản xuất cần phải có vật tư, năng lượng mới có thể tồn tại được Vì vậy đảm báo nguồn vật tư năng lượng cho sản xuất là một tất yêu khách quan, mộ điều kiện chung

của mọi nền sản xuất xã hội

+ Doanh nghiệp thương mại cần phải có hàng hóa thì mới tồn tại được, chính vì vậy cần phái đám bảo có đủ hàng hóa để cung ứng cho thị trường và xã hội

1.3.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho

Các doanh nghiệp quán trị hàng tồn kho nhằm vào 2 mục đích chính:

- Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: mục đích chính là đảm bảo hàng tồn kho sẵn có

theo yêu cầu trong mọi thời điểm Vì sự thiếu hụt và dư thừa hàng tổn kho đều chứng tỏ cho sự

tốn kém trong tô chức điều hành Trường hợp thiếu hụt hàng tổn kho thì đây chuyền sản xuất sẽ

bị gián đoạn Hậu quá là việc sản xuất giảm đi hoặc không thể sản xuất Kết quá là việc kinh

doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận và tệ hơn là thua lễ Mặt khác, sự dư

thừa hàng tồn kho cũng có nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất và phân phối luồng hàng hóa Điều này có nghĩa là khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho nếu được đầu tư vào nơi khác trong

kinh doanh, thì nó sẽ thu lại được một khoản nhất định Không chỉ vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện và làm tăng lợi nhuận

- Giảm thiểu chỉ phí và đầu tư cho hàng tồn kho: liên quan gần nhất đến mục đích trên

đó là làm giám cá chỉ phí lẫn khối lượng đâu tư vào hàng tồn kho Điều này đạt được chủ yếu bang cach dam báo khối lượng cần thiết hàng tồn kho trong tô chức ở mọi thời điểm Điều này

có lợi cho tổ chức theo hai cách Một là khoản tiền không bị chặn khi hàng tồn kho chưa được

sử đụng tới và có thế được sử dụng đề đầu tư vào những nơi khác để kiếm lời Hai là nó sẽ làm

giảm các chị phi thực hiện, đồng thời sẽ làm tăng lợi nhuận

1.3.4 Quản trị hàng tôn kho dối với hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hoạch định hàng tổn kho đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạch định hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc ban hành các chính sách hàng tồn kho cụ thể thông qua các Nghị quyết của Đại hội đồng cỗ đông/Hội đồng quán trị/Hội đồng thành viên, chủ trương, chính sách của Chủ tịch HĐQT và Ban Tông giám đốc làm cơ sở hoạch định xây dựng các chính sách bán hàng, các chính sách về hàng tồn kho (tuôi hàng tồn kho, chính sách bán hàng, chính sách bán hàng tổn kho lâu năm, hoạch định vòng quay hàng tồn kho theo từng thời điểm (theo mùa vụ), các chính sách thưởng/phạt về hàng tồn kho)

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w