1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÁC BÀI tập PHÁT TRIỂN THỂ lực CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT lê MINH XUÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

128 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 569,95 KB

Nội dung

Trang 1

NGUYỄN HOÀNG ANH

ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNGCHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT LÊ MINH XUÂN

HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

TP Hồ Chí Minh, 12/2020

Trang 2

NGUYỄN HOÀNG ANH

ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNGCHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT LÊ MINH XUÂN

HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: Giáo dục thể chất

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

Tiến sĩ: Phạm Minh Quyền

TP Hồ Chí Minh, 12/ 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Nguyễn Hoàng Anh

Trang 4

Lời cam đoanMục lụcLời cảm ơn

Danh mục những từ, thuật ngữ viết tắtDanh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ và hình vẽ

1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về Giáo dục thể chất và thể dục

1.2 Một số nội dung về công tác GDTC trong nhà trường hiệnnay……….

1.6.1 Đặc điểm về tâm lý học sinh lứa tuổi THPT………171.6.2 Đặc điểm về sinh lý học sinh lứa tuổi THPT………181.6.3 Đặc điểm phát triển tố chất vận động lứa tuổi học sinhTHPT……….

1.7 Một số công trình nghiên cứu có liên quan………25

Trang 5

2.1 Phương pháp nghiên cứu ………28

2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu………28

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn ……… 28

2.1.3.Phương pháp kiểm tra sư phạm……… 29

2.1.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm……… 31

2.1.5.Phương pháp toán thống kê………32

2.2 Tổ chức nghiên cứu……… 34

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu……… 34

2.2.2 Khách thể nghiên cứu……… 34

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu……… 34

2.2.4 Tiến độ nghiên cứu……… 34

Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN353.1 Đánh giá hi nệ tr ng th l c chung c a h c sinh kh i 11 tr ngạể ựủ ọốườTHPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh…ệố ồ….35 3.1.1 Xác đ nh các test đánh giá th l c chung c a h c sinh kh iịể ựủọố11………

35 3.1.2 Th c ự tr ng th l c c a h c sinh kh i 11………ạể ự ủ ọố…353.2 Xác định các bài tập phát triển thể lực chung và xây dựng kế hoạchthực nghiệm cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Minh Xuân huyệnBình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh……….

3.2.1 Tham khảo và lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực

chung cho học sinh lớp 11 phù hợp với điều kiện giảng dạy của nhà57

Trang 6

huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh……… 3.2.3 Xây dựng kế hoạch, chu kỳ tập luyện và phân bổ thời gian tập

3.3.2.1 So sánh trình độ thể lực nhóm đối chứng và nhóm thức

nghiệm của học sinh lớp 11 sau thực nghiệm……… 69 3.3.2.2 So sánh giá trị trung bình của nhóm đối chứng và nhóm

thực nghiệm sau khi thực nghiệm của học sinh lớp 11………78 3.3.2.3 Nhịp độ tăng trưởng trung bình nhóm đối chứng và nhóm

thực nghiệm của học sinh lớp 11 sau thực nghiệm……… 83 3.3.2.4 So sánh thể lực nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của

học sinh lớp 11 trường THPT Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh, Thành

phố Hồ Chí Minh với quyết định 53/2008/QĐ – BGDĐT……… 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC

Trang 7

Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Sư phạm TDTT Thành phố Hồ ChíMinh đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tôi.

Tất cả thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn.

Ban Giám Hiệu, quý thầy cô bộ môn Thể dục – Giáo dục quốc phòng ở trườngTHPT Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi đi học cao học và hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập số liệu, áp dụng các nội dung bài tập thực nghiệm để hoàn thiệnluận văn.

Cùng tất cả các anh, chị học viên cao học, các thầy cô và bạn bè đã nhiệt tìnhgiúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Anh

Trang 8

CmCentimet

Trang 9

ph H Chí Minhố ồ

3.2 Th c tr ng th l c chung c a h c sinh N l p 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ườự ạ ể ự ủ ọệ ữ ớph H Chí Minhố ồ

3.3 So sánh th c tr ng trình đ th l c c a h c sinh Naml p 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh,ớ ườự ạ ộ ể ự ủệ ọThành ph H Chí Minh theo quy t đ nh số ồ ế ị ố53/2008/QĐ – BGDĐT

3.4 So sánh th c tr ng trình đ th l c c a h c sinh Nl p 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh,ớ ườự ạ ộ ể ự ủệ ọ ữThành ph H Chí Minh theo quy t đ nh số ồ ế ị ố53/2008/QĐ – BGDĐT

3.5 Đánh giá trình đ th l c c a h c sinh Nam l p 11tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thànhườ ộ ể ự ủ ệọ ớph H Chí Minh v i các ch s theo quy t đ nh số ồ ớ ỉ ố ế ị ố53/2008/QĐ-BGDĐT

3.6 Đánh giá trình đ th l c c a h c sinh N l p 11tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thànhườ ộ ể ự ủ ệ ọ ữ ớph H Chí Minh v i các ch s theo quy t đ nh số ồ ớ ỉ ố ế ị ố53/2008/QĐ-BGDĐT

3.7 So sánh trình đ th l c gi a nhóm đ i ch ng và nhómth c nghi m c a Nam h c sinh l p 11 lúc ban đ uự ệ ủộ ể ự ọ ữ ớ ố ứ ầ 50

3.8 So sánh th c tr ng trình đ th l c gi a nhóm đ ich ng và nhóm th c nghi m c a h c sinh N l p 11ứ ự ạ ự ệộ ủể ựọ ữ ữ ớ ốlúc ban đ uầ

3.9 Danh sách giáo viên, học viên được phỏng vấn về việc lựa chọn bài tập phát triển thể lực cho học sinh 62

3.10 Thâm niên công tác c a đ i t ng tham gia ph ng v nủ ố ượ ỏ ấ 633.11 K t qu ph ng v n các bài t p phát tri n th l c choếh c sinh l p 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy nọ ả ớỏ ấ ườ ậ ể ể ự ệ

Bình Chánh.

Phân ph i bài t p và th i gian t p cho h c sinh l p 11ố ậ ờ ậ ọ ớ

Trang 10

3.14 B ng so sánh trình đ th l c nhóm đ i ch ng c a h csinh Nam l p 11 lúc tr c và sau khi th c nghi mả ớ ộ ể ựướ ốự ứ ệủ ọ 69

3.15 B ng so sánh trình đ th l c nhóm đ i ch ng c a h c sinh N l p 11 lúc tr c và sau khi th c nghi mọả ữ ớ ộ ể ựướ ố ựứ ủệ 72

3.16 So sánh trình đ th l c nhóm th c nghi m c a h csinh Nam l p 11 tr c và sau th c nghi m.ớ ộ ể ựướ ự ự ệ ệ ủ ọ 74

3.17 So sánh trình đ th l c chung nhóm th c nghi m c a N h c sinh l p 11 giai đo n tr c khi th c nghi m vàữ ọ ớồ ể ự ạ ướ ựự ệệ ủsau khi ti n hành th c nghi mế ự ệ

3.18 So sánh trình đ th l c c a nhóm đ i ch ng v i nhómth c nghi m c a h c sinh l p 11 sau khi th c nghi m.ự ệ ủ ọộ ể ự ủớ ố ứự ớ ệ 78

3.19 Nh p tăng tr ng trung bình c a nhóm đ i ch ng và nhóm th c nghi m c a h c sinh l p 11 tr ng THPT ị ự ưở ệ ủ ọ ủ ớ ốườ ứLê Minh Xuân sau th c nghi m.ự ệ

Trang 11

3.1 Th c tr ng th l c chung c a h c sinh Nam l p 11tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí ự ạ ể ự ệ ủ ọ ớ ố ồườMinh.

3.2 Thực trạng thể lực chung của học sinh Nữ lớp 11 trường THPT Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. 44

3.3 So sánh giá trị trung bình nhóm đối chứng của học sinh Nam lớp 11 trước và sau thực nghiệm. 71

3.4 So sánh giá trị trung bình nhóm đối chứng của học sinh Nữ lớp 11 trước và sau thực nghiệm. 73

3.5 So sánh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm của học sinh Nam lớp 11 ở giai đoạn trước và sau khi thực nghiệm 75

3.6 So sánh trình độ thể lực nhóm thực nghiệm của Nữ học sinh lớp 11 ở giai đoạn trước và sau khi thực nghiệm 77

3.7 So sánh giá trị trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm cho học sinh Nam lớp 11 trường THPT

3.8 So sánh giá trị trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm của học sinh Nữ lớp 11 trường THPT Lê

Trang 13

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong nh ng năm qua, Đ ng và nhà n c r t quan tâm đ n công tácữ ả ướ ấ ếGiáo d c th ch t (GDTC) và th thao trong tr ng h c, đi u này đ c thụ ể ấ ể ườ ọ ề ượ ểhi n rõ nét qua các văn b n ch đ o c a Đ ng và Chính ph S nghi p thệ ả ỉ ạ ủ ả ủ ự ệ ểd c th thao (TDTT) đã và đang phát tri n m nh mẽ, đúng h ng, góp ph nụ ể ể ạ ướ ầquan tr ng vào thành t u chung c a công cu c đ i m i đ t n c, t ng b cọ ự ủ ộ ổ ớ ấ ướ ừ ướđáp ng nhu c u và nguy n v ng c a qu n chúng nhân dân Công tác chăm sócứ ầ ệ ọ ủ ầs c kh e, tăng c ng th ch t nhân dân đ c coi là m t nhi m v quan tr ngứ ỏ ườ ể ấ ượ ộ ệ ụ ọc a Đ ng và Chính ph ủ ả ủ

Ch th 36 CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 c a Ban bí th Trungỉ ị ủ ưng Đ ng nêu rõ: “M c tiêu c b n lâu dài c a công tác th thao là hình

thành n n th d c th thao phát tri n và ti n b , góp ph n nâng cao s cề ể ụ ể ể ế ộ ầ ứkh e, th l c, đáp ng nhu c u văn hóa, tinh th n c a nhân dân và ph n đ uỏ ể ự ứ ầ ầ ủ ấ ấđ t v trí x ng đáng trong ho t đ ng th thao qu c t , tr c h t là khu v cạ ị ứ ạ ộ ể ố ế ướ ế ựĐông Nam Á Tr c m t là th c hi n Giáo d c th ch t trong t t c tr ngướ ắ ự ệ ụ ể ấ ấ ả ườh c, làm cho vi c t p luy n th d c th thao tr thành n p s ng hàng ngàyọ ệ ậ ệ ể ụ ể ở ế ốc a h u h t h c sinh, sinh viên”.ủ ầ ế ọ

Ngh quy t Đ i h i X c a Đ ng ch rõ: “Đ y m nh các ho t đ ng TDTTị ế ạ ộ ủ ả ỉ ẩ ạ ạ ộc v quy mô và ch t l ng, khuy n khích và t o đi u ki n đ toàn xã h iả ề ấ ượ ế ạ ề ệ ể ộtham gia ho t đ ng và phát tri n s nghi p TDTT Phát tri n m nh mẽ thạ ộ ể ự ệ ể ạ ểthao qu n chúng, th thao nghi p d , tr c h t là trong thanh niên, thi uầ ể ệ ư ướ ế ếniên Làm t t công tác Giáo d c th ch t trong tr ng h c…”[1] Ngh quy tố ụ ể ấ ườ ọ ị ếĐ i h i XI c a Đ ng ti p t c kh ng đ nh: “ Phát tri n m nh phong trào TDTTạ ộ ủ ả ế ụ ẳ ị ể ạđ i chúng, t p trung đ u t nâng cao ch t l ng m t s môn th thao thànhạ ậ ầ ư ấ ượ ộ ố ểtích cao n c ta có u th Kiên quy t kh c ph c nh ng hi n t ng tiêu c cướ ư ế ế ắ ụ ữ ệ ượ ựtrong th thao”.ể

Trang 14

Ngh quy t 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 c a B chính trị ế ủ ộ ịcũng kh ng đ nh: “Phát tri n TDTT là m t yêu c u khách quan c a xã h i,ẳ ị ể ộ ầ ủ ộnh m góp ph n nâng cao s c kh e, th l c và ch t l ng cu c s ng c a nhânằ ầ ứ ỏ ể ự ấ ượ ộ ố ủdân, ch t l ng ngu n nhân l c; giáo d c đ o đ c, ý chí, xây d ng l i s ng vàấ ượ ồ ự ụ ạ ứ ự ố ốmôi tr ng văn hóa lành m nh…” và “…c n quan tâm đúng m c TDTT tr ngườ ạ ầ ứ ườh c v i v trí là m t b ph n quan tr ng c a phong trào TDTT; là m t m t c aọ ớ ị ộ ộ ậ ọ ủ ộ ặ ủgiáo d c toàn di n nhân cách h c sinh, sinh viên…” [4]ụ ệ ọ

Giáo d c th ch t là m t m t c a giáo d c toàn di n, đ ng th i là m t bụ ể ấ ộ ặ ủ ụ ệ ồ ờ ộ ộph n không th tách r i c a s nghi p giáo d c c a Đàng và Nhà n c ta Conậ ể ờ ủ ự ệ ụ ủ ướng i là v n quý c a xã h i, s c kh e là v n quý c a con ng i Đ ng và Nhàườ ố ủ ộ ứ ỏ ố ủ ườ ản c ta luôn quan tâm đ n công tác TDTT nói chung, Giáo d c th ch t nóiướ ế ụ ể ấriêng, đ t bi t là đ i v i th h tr [20]ặ ệ ố ớ ế ệ ẻ

Th l c là s c l c c a c th , bi u hi n qua các t ch t th l c T ch tể ự ứ ự ủ ơ ể ể ệ ố ấ ể ự ố ấth l c là nh ng m t riêng bi t v kh năng v n đ ng c a con ng i, baoể ự ữ ặ ệ ề ả ậ ộ ủ ườg m: nhanh, m nh, b n, m m d o và khéo léo T ch t th l c th ng đ cồ ạ ề ề ẻ ố ấ ể ự ườ ượth hi n trong khi làm đ ng tác và ph thu c vào c u trúc c a đ ng tác Ngoàiể ệ ộ ụ ộ ấ ủ ộra, vi c th hi n các t ch t còn ph thu c vào tr ng thái ng i t p và đi uệ ể ệ ố ấ ụ ộ ạ ườ ậ ềki n th c hi n [21].ệ ự ệ

Chúng ta đã bi t r ng khi th c hi n công tác GDTC nói chung và gi ngế ằ ự ệ ảd y môn Th d c nói riêng các tr ng THPT ph i đ m b o đ n i dung (sạ ể ụ ở ườ ả ả ả ủ ộ ốmôn quy đ nh), đúng ch ng trình, đ s ti t quy đ nh Đ ng th i môn Thị ươ ủ ố ế ị ồ ờ ểd c là môn h c b t bu c trong ch ng trình THPT, l y k t qu đ đánh giáụ ọ ắ ộ ươ ấ ế ả ểh c l c c a h c sinh, nh ng cũng là môn h c đ c thù trong ch ng trìnhọ ự ủ ọ ư ọ ặ ươTHPT: ph i tham gia t p luy n ngoài ph m vi phòng h c và cũng ph i h c tráiả ậ ệ ạ ọ ả ọbu i, cùng v i đó là x p l ch h c môn Th d c chung v i h c tăng ti t c a cácổ ớ ế ị ọ ể ụ ớ ọ ế ủmôn h c khác Xu t phát t nh ng lý do trên, nên vi c nh n th c v môn h cọ ấ ừ ữ ệ ậ ứ ề ọc a h c sinh còn khá th p và vi c ph n đ u c a Giáo viên trong công tácủ ọ ấ ệ ấ ấ ủ

Trang 15

gi ng d y ch a cao nên tình tr ng th l c chung c a h c sinh còn y u Songả ạ ư ạ ể ự ủ ọ ếsong v i đó là các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinh th ng ít đ cớ ậ ể ể ự ọ ườ ượs d ng trong quá trình gi ng d y ho c có khi không s d ng Chính vì th ,ử ụ ả ạ ặ ử ụ ếkhi ki m tra th l c cho h c sinh theo tiêu chu n đánh giá, x p lo i c a Bể ể ự ọ ẩ ế ạ ủ ộGiáo d c và Đào t o (quy t đ nh s 53-2008/QĐ-BGDĐT) th ng các em ch aụ ạ ế ị ố ườ ưđ t yêu c u v th l c, trong đó h c sinh N chi m t l l n.ạ ầ ề ể ự ọ ữ ế ỉ ệ ớ

Vi c nghiên c u l a ch n và xác đ nhệ ứ ự ọ ị cácbài t p phát tri n th l cậ ể ể ựchung chù h p v i đi u ki n đ c thù gi ng d y t ng đ a ph ng là vi c làmợ ớ ề ệ ặ ả ạ ở ừ ị ươ ệr t c n thi t cho đ i t ng h c sinh THPT Ngoài ra, còn ph i l a ch n và xácấ ầ ế ố ượ ọ ả ự ọđ nh chính xác m t s bài t p m i này đ áp d ng cho h c sinh tr ng THPTị ộ ố ậ ớ ể ụ ọ ườLê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh đ t hi u qu cao.ở ệ ố ồ ạ ệ ả

T ti n công tác gi ng d y, tôi nh n th y c n nâng cao th l c chungừ ễ ả ạ ậ ấ ầ ể ựcho h c sinh tr ng THPT Lê Minh Xuân đ giúp các em c i thi n k t qu h cọ ườ ể ả ệ ế ả ọt p môn Giáo d c th ch t c a mình và ngày càng yêu thích môn h c này h n.ậ ụ ể ấ ủ ọ ơT nh ng lý do nêu trên nên tôi quy t đ nh ch n h ng nghiên c u: ừ ữ ế ị ọ ướ ứ “ ngỨd ng các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinh kh i 11 trụậểể ựọốườngTHPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh”.ệố ồ

M c đích nghiên c u ụứ

Nghiên c u các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinh kh i 11ứ ậ ể ể ự ọ ốtr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh nh mườ ệ ố ồ ằgóp ph n nâng cao th l c chung, c i thi n k t qu h c các môn giáo d c thầ ể ự ả ệ ế ả ọ ụ ểch tấ cho h c sinh và là tài li u tham kh o cho đ ng nghi p c a nhà tr ng.ọ ệ ả ồ ệ ủ ườ

M c tiêu nghiên c uụứ

M c tiêu 1: ụ Th cự tr ng th l c chung c a h c sinh kh i 11 tr ngạ ể ự ủ ọ ố ườTHPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ệ ố ồ

- Xác đ nh các test đánh giá th l c chung cho h c sinh kh i 11 tr ngị ể ự ọ ố ườ

THPT THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ệ ố ồ

Trang 16

- Th cự tr ng th l c chung c a h c sinh kh i 11 tr ng THPT Lê Minhạ ể ự ủ ọ ố ườXuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ệ ố ồ

M c tiêu 2:ụ Xác đ nh các bài t p phát tri n th l c chung và xây d ngị ậ ể ể ự ựk ho ch th c nghi m ế ạ ự ệ các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinh kh iậ ể ể ự ọ ố11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ườ ệ ố ồ

- S u t m ư ầ và l a ch n ự ọ các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinhậ ể ể ự ọkh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chíố ườ ệ ố ồMinh.

- Ph ng v n các đ ng nghi p, chuyên gia và xác đ nhỏ ấ ồ ệ ị các bài t p phátậtri n th l c chung cho h c sinh kh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy nể ể ự ọ ố ườ ệBình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ố ồ

- Xây d ng ự k ho chế ạ th c nghi m các bài t p phát tri n th l c chungự ệ ậ ể ể ựcho h c sinh kh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thànhọ ố ườ ệph H Chí Minh.ố ồ

M c tiêu 3:ụ ng d ng và đánh giá hi u qu các bài t p phát tri n thỨ ụ ệ ả ậ ể ểl c chung cho h c sinh kh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh,ự ọ ố ườ ệThành ph H Chí Minh sau m t h c kỳ t p luy n.ố ồ ộ ọ ậ ệ

- ng d ng các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinh kh i 11Ứ ụ ậ ể ể ự ọ ốtr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh.ườ ệ ố ồ

- Đánh giá hi u qu ng d ng các bài t p phát tri n th l c cho h cệ ả ứ ụ ậ ể ể ự ọsinh kh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chíố ườ ệ ố ồMinh sau m t th i gian t p luy n.ộ ờ ậ ệ

Trang 17

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất và thểdục thể thao trong trường học:

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác GDTC trongtrường học, nhằm đào tạo những lớp người “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng vềthể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức…”[17] Đó là mục tiêu củaĐảng và Nhà nước, là ước nguyện của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ Việt Nam, nhữngngười sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa.

Trong nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 có quy định ở điều 41 như sau: “Nhà nước và xã hội phát triển nền TDTT dântộc,khoa học và nhân dân Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT,quy định chế độ bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp đỡ phát triển cáchình thức tổ chức TDTT tự nguyện của nhân dân; tạo các điểu kiện cần thiết đểkhông ngừng mở rộng các hoạt động thể dục thể thao quần chúng, chú trọng cáchoạt động thể dục thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao”.

Trang 18

Ngày 24/4/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị 36/CT-TW về côngtác TDTT trong giai đoạn mới đã nêu rõ: “…Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêuchuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho từng trường học cáccấp, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chấtbắt buộc ở tất cả các trường học” [2]

Ngày 7/3/1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 133/CT-TTg về việcxây dựng và quy hoạch phát triển ngành TDTT và giáo dục đào tạo Chỉ thị nêu rõ:“Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng giảng dạy TDTT nội khóa, ngoạikhóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp, có quy chế bắtbuộc đối với công tác GDTC trong nhà trường” [15]

Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đã khẳngđịnh: “Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thật sự trở thànhquốc sách hàng đầu…chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ 21” vànhấn mạnh “…Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh thì công tác Giáo dụcvà Đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thật sự trở thành quốc sách hàng đầukhông chỉ có con người phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà cònphải có con người cường tráng về thể chất Chăm lo cho con người về thể chất làtrách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể”[13].

Ngày 09/10/2000, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam côngbố lệnh về việc ban hành pháp lệnh TDTT đã được Ủy ban thường vụ Quốc hộikhóa X thông qua ngày 25/09/2000 Pháp lệnh có 9 chương, 59 điều Trong đó cómột chương, 6 điều quy định về TDTT trường học Điều 14 của pháp lệnh ghi rõ:“TDTT trường học bao gồm: GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học.GDTC trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc, nhằm tăng cường sức khỏe,phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầugiáo duc toàn diện cho người học Nhà nước khuyến khích hoạt động TDTT ngoạikhóa trong nhà trường”.

Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020(Ban hành kèm theo quyết định số 2198/QĐ – TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 của

Trang 19

Thủ tướng Chính phủ) về phát triển GDTC và hoạt động thể dục thể thao trườnghọc: “Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp TDTT với hoạtđộng giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh…xây dựng chương trìnhGDTC kết hợp với giáo dục quốc phòng”.[13]

Điều 15 của Pháp lệnh TDTT ngày 25/09/2002 quy định: “Bộ Giáo dục vàĐào tạo phối hợp với Ủy ban TDTT thực hiện các nhiệm vụ: Xây dựng, chỉ đạo,thực hiện chương trình GDTC Quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đánh giákết quả rèn luyện thân thể của người học, quy định hệ thống thi đấu TDTT trườnghọc”.

Ngày 18/09/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số53/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành các quy định về việc đánh giá, xếp loại thểlực học sinh, sinh viên.

Tóm lại các dẫn liệu nói trên, có thể khái quát một số vấn đề sau đây:

Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC và TDTTtrường học thể hiện rõ nét và nhất quán trong Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị,Nghị quyết, Thông tư của Đảng, Chính phủ, Quốc hội và các Bộ, Ngành, Đoàn thểchính trị xã hội có liên quan Đó là quan điểm coi GDTC là một mặt quan trọng củagiáo dục toàn diện thế hệ con người Việt Nam có thể lực cường tráng, có trí tuệ pháttriển cao, có đạo đức trong sáng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa.

1.2 Một số nội dung về công tác GDTC trong nhà trường hiện nay.

Khái niệm: GDTC là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ, tăng cường sức

khỏe, hoàn thiện các tố chất, rèn luyện nhân cách và trang bị những kỹ năng vậnđộng cần thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống Bản thân GDTC là một phạm trùvĩnh cửu, nó được hình thành, phát triển và tồn tại cùng với lịch sử phát triển của xãhội loài người Bản chất của GDTC là một phương tiện có hiệu quả phục vụ xã hội,có khả năng từng bước nâng cao thể lực, ngăn chặn tình trạng sa sút về sức khỏe

Trang 20

con người, đặt biệt là thế hệ trẻ đồng thời còn có tác động mạnh mẽ đến quá trìnhphát triển thần kinh, tinh thần mỗi người.

Vị trí của GDTC:

GDTC là một mặt của giáo dục toàn diện trong trường học, có vị trí quantrọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe, thể lực của học sinh, chuẩn bị chongười lao động tương lai, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước [20] Ngoài ra, các hoạt động thể chất còn thúc đẩy sự nhịp nhàng, hàihòa, cân đối về hình thái, cấu trúc và chức năng của cơ thể; giữ gìn và hình thành tưthế đúng; củng cố và rèn luyện thần kinh vững chắc Phát triển một cách hợp lý cácnăng lực thể chất, thể hiện bằng khả năng chức năng của các hệ thống cơ quan trongcơ thể qua hoạt động cơ bắp; hình thái và các tố chất vận động (sức nhanh, sứcmạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động) cùng các năng lựcvận động cơ bản trong cuộc sống như: đi, đứng, chạy, nhảy,…;nâng cao khả nănglàm việc về trí lực và thể lực.[32]

Nhiệm vụ cơ bản của GDTC:

- Tăng cường sức khỏe và phát triển thể chất: thúc đẩy sự phát triển hài

hòa, cân đối về hình thái, cấu trúc và chức năng của cơ thể; phát triển một cách hợplý năng lực thể chất, thể hiện bằng khả năng chức năng của các hệ thống, cơ quantrong cơ thể qua hoạt động cơ bắp, hình thành và phát triển các tố chất vận động cầnthiết nhằm nâng cao khả năng làm việc về trí lực và thể lực.

- Nhiệm vụ giáo dưỡng: trang bị cho học sinh những tri thức về TDTT, các

kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống; phát triển hứng thú và nhu cầu rèn luyệnthân thể cường tráng, hình thành thói quen tự tập luyện; trang bị một số kiến thức vềcông tác tổ chức và phương pháp tập luyện thể dục thể thao.

- Nhiệm vụ giáo dục: GDTC là một mặt của giáo dục toàn diện, góp phần tích

cực vào sự hình thành ý thức đạo đức, nhân cách, phát triển trí tuệ, thẩm mỹ vàchuẩn bị thể lực cho học sinh tham gia cuộc sống lao động sản xuất, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc GDTC có trách nhiệm xây dựng động cơ, thái độ đúng đắng về tậpluyện thể dục thể thao như là một yêu cầu và có hứng thú cho học sinh trong suốt

Trang 21

cuộc đời Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình giáo dục thể chất và trongtừng giờ học ở nhà trường.

Yêu cầu công tác GDTC trong nhà trường phổ thông:

Về kiến thức: hiểu được mục đích, ý nghĩa, tác dụng của việc rèn luyện

TDTT, nắm được kỹ thuật cơ bản của các môn đã học, nắm được một số phươngpháp tập luyện, rèn luyện thân thể để biến các môn TDTT thành phương tiện để rènluyện nâng cao sức khỏe.[21]

Về thực hành: thực hiện đúng kỹ thuật các môn thể dục cơ bản đã được học,

biết chơi một số môn thể thao, nắm được một số kỹ năng thực dụng phục vụ quốcphòng và quân sự phổ thông.[21]

Về tố chất thể lực: phát triển cơ thể toàn diện, đặc biệt là về sức mạnh, sức

nhanh và linh hoạt khéo léo.[21]

Về thói quen: xây dựng thói quen ham thích tập luyện TDTT, có tác dụng

lành mạnh, đúng đắng, khẩn trương, trật tự kỷ luật.[21]

1.3 Khái quát về bài tập thể lực và một số nguyên tắc khi lựa chọn các bàitập thể lực.

Thể lực: Thể lực là sức lực của cơ thể, biểu hiện qua các tố chất thể lực Tố

chất thể lực là những mặt riêng biệt về khả năng vận động của con người, bao gồm:nhanh, mạnh, bền, khéo léo và mềm dẻo Tố chất thể lực thường được thể hiệntrong khi làm động tác và phụ thuộc vào cấu trúc của động tác Ngoài ra, việc thểhiện các tố chất còn phụ thuộc vào trạng thái người tập và điều kiện thực hiện [21].Mức độ thể hiện và phát triển thể lực không chỉ do bẩm sinh mà điều quan trọng cótính quyết định là quá trình lao động và rèn luyện, đặc biệt là tập luyện TDTT Giáodục thể chất là một yếu tố tích cực nhất thúc đẩy sự hình thành và phát triển thể lựchọc sinh một cách toàn diện và khoa học.

Các tố chất như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền và mềm dẻo là những yếu tốmang tính năng lượng (vì phụ thuộc chủ yếu vào việc cung cấp năng lượng), còn

Trang 22

khả năng phối hợp vận động (khéo léo) là một yếu tố mang tính thần kinh cơ (vì chủyếu liên quan đến sự điều khiển của hệ thần kinh cơ) Hai thuật ngữ tố chất thể lựcvà tố chất vận động tương đối về nghĩa vì cùng phản ánh những nhân tố, những mặttương đối khác nhau của thể lực con người Tuy nhiên, khi nói đến tố chất vận độnglà muốn nhấn mạnh đến việc điều khiển động tác của hệ thần kinh trung ương Cònkhi nói đến tố chất thể lực là muốn nhấn mạnh đến đặc trưng sinh học của cơ thể.[18]

Tố chất thể lực chỉ năng lực cơ thể được biểu hiện trong cuộc sống hàng ngàyvà môi trường Do đó các nhân tố tạo thành tố chất thể lực trên thực tế chủ yếu cóhai loại: tố chất thể lực có liên quan đến chức năng vận động (tố chất vận động) vàtố chất thể lực có liên quan đến tình trạng sức khỏe (tố chất sức khỏe).

Hoạt động thể lực là bất kể một hoạt động nào có sử dụng hệ cơ đều được gọilà hoạt động thể lực, có những người hoạt động thể lực nhẹ có những người hoạtđộng thể lực mạnh, có những người rèn luyện thể lực để cho hệ cơ chắc khỏe, tùyvào tình hình sức khỏe mà thể lực của mỗi người là khác nhau Từ định nghĩa về thểlực cho chúng ta thấy thể lực rất quan trọng cho sức khỏe mỗi người, chính vì vậymà chúng ta cần phải rèn luyện cho mình thật tốt để có được thể lực tốt nhất.

Từ những luận điểm trên kết hợp với những quan điểm trong Sách “Lý luận và

phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường” (Trịnh Trung Hiếu,

2001) có thể đưa ra nhận định: bài tập thể lực là các bài tập được lựa chọn và ápdụng tập luyện trong các giai đoạn nhất định phù hợp với từng lứa tuổi nhằm tácđộng có chủ đích đến sự phát triển và hoàn thiện về hình thái, chức năng, thể lực vàsức khỏe của người tập.

Hệ thống bài tập thể lực: Là một chuỗi các bài tập nhằm nâng cao các chức

phận của cơ thể ở các năng lực vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻovà khả năng phối hợp vận động) để nâng cao thể lực cho người tập[18] Để pháttriển tố chất thể lực, trong giáo dục thể dục thể thao vẫn phải sử dụng nhóm phươngpháp luyện tập để dạy học, đặt biệt là phương pháp lặp lại, lặp lại thay đổi vàphương pháp trò chơi, thi đấu.

Trang 23

Khi lựa chọn các bài tập huấn luyện thể lực chung cho người tập cần chú ý:

- Trong giai đoạn áp dụng các bài tập phát triển thể lực chung cho người tập

cần gắng liền với các phương tiện giáo dục thể chất toàn diện, đặc biệt là các bài tậpcó tác động hiệu quả đến sự phát triển các tố chất thể lực và làm phong phú vốn kỹnăng, kỹ xảo cần thiết trong đời sống

- Trong quá trình huấn luyện thể lực cần tính tới mức độ ưu tiên phát triển các

tố chất thể lực sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, giới tính bởi vì mỗi tố chấtthể lực đều có sự phát triển khác nhau theo lứa tuổi, giới tính ở từng giai đoạn.

- Kết hợp huấn luyện thể lực với giáo dục ý thức, tư tưởng và những phẩm

chất như: tinh thần khắc phục khó khăn, tính kiên trì…cho người tập, bởi vì rènluyện thể lực thường mệt mỏi, hình thức tập luyện khô khan, đơn điệu…dễ tạo chongười tập tâm lý chán nản.

- Quá trình huấn luyện thể lực chung cho người tập phải phản ánh được đặcđiểm các tố chất thể lực đặc thù trong từng môn Các phương tiện huấn luyện thểlực chung cần phải gắng chặt với các yêu cầu về tố chất thể lực chuyên môn.

- Khi bố trí các bài tập phát triển thể lực chung cho người tập cần chú ý đảmbảo phát triển các năng lực thể chất, các kỹ năng, kỹ xảo vận động hỗ trợ tích cựccho các kỹ thuật của từng môn thể thao, thúc đẩy nhanh sự hồi phục.

- M i quan h t ng h gi a các t ch t th l c r t phong phú Giáo viên,ố ệ ươ ỗ ữ ố ấ ể ự ấng i t p c n ph i có hi u bi t xácườ ậ ầ ả ể ế th c m i quan h gi a các t ch tự ố ệ ữ ố ấ đ cóểth l a ch n, s d ng m t cách khoa h c các ph ng ti n, ph ng phápể ự ọ ử ụ ộ ọ ươ ệ ươGDTC, sao cho l i d ng đ c t i u quan h đó, phòng tránh các nh h ngợ ụ ượ ố ư ệ ả ưởkhông t t, nâng cao ch t l ng t p luy n.ố ấ ượ ậ ệ

1.4 Khái quát về thể lực chung.

Thể lực chung: Theo các nhà khoa học TDTT nước ngoài như Nôvicốp

(Nga), Viên Vĩ Dân (Trung Quốc) thì thể lực chung được hiểu là: “Năng lực của cácchức năng và năng lực vận động của cơ thể được biểu hiện ra dưới sự chi phối củahệ thống thần kinh, loại năng lực này được tổ hợp bởi sức mạnh tốc độ, sức bền,tính mềm dẻo và năng lực phối hợp vận động”.[18]

Trang 24

Còn theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn thì năng lực chung được hiểulà: “Những tiền đề chung rộng rãi về thể lực để có thể đạt kết quả tốt trong hoạtđộng hoặc một số hoạt động nào đó”.

Tuy mỗi tác giả trên có một cách trình bày khác nhau nhưng điều hàm chứanhững nội dung cơ bản là: Thể lực chung là năng lực của chức năng và năng lực vậnđộng của cơ thể, thể lực chung bao gồm các tố chất: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo vànăng lực phối hợp vận động Nó chính là nền tảng rộng rãi cho các hoạt động của cơthể.

Bài tập phát triển thể lực chung: Các bài tập phát triển thể lực nhằm trang bị

toàn diện cho người tập, là cơ sở cho việc phát triển thể lực chuyên môn Trong cácbài tập, huấn luyện viên thể lực chung có thể có những bài tập trùng hợp hoặckhông trùng hợp với bài tập thể lực chuyên môn Về lý thuyết phạm vi này khôngcó giới hạn, nhưng trong thực tế nó lại bị giới hạn bởi hao phí thời gian, các điềukiện dụng cụ, cơ sở tập luyện và các yếu tố khác.

Huấn luyện thể lực: là quá trình huấn luyện bằng các phương tiện của thể dục

thể thao (chủ yếu là các bài tập thể lực), để tác động có chủ đích đến sự phát triểnvà hoàn thiện về hình thái, chức năng, tố chất thể lực và sức khỏe người tập Huấnluyện thể lực chung là quá trình huấn luyện sử dụng đa dạng các phương tiện,phương pháp để phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tạo vốn kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng phong phú, nâng cao khả năng hoạt động của các hệ thống, chức năng cơ thểcho người tập.[36]

Thể lực chuyên môn: cũng theo Nôvicốp và Viên Vĩ Dân thì thể lực chuyên

môn là các tố chất thể lực được gắng liền với kĩ thuật chuyên môn, yêu cầu thi đấuchuyên môn cho VĐV “Thể lực chuyên môn của các môn thể thao có kĩ thuật, luậtthi đấu khác nhau sẽ khác nhau Thể lực chuyên môn được xây dựng trên nền tảngcủa thể lực chung”.[18]

Còn theo tác giả Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn thì thể lực chuyên môn là:“Thể lực chỉ nhằm phục vụ cho yêu cầu chuyên biệt hẹp theo từng nghề, từng mônthể thao, thậm chí từng động tác kĩ thuật trong từng tình huống cụ thể, thường được

Trang 25

đặt trên nền và sau chuẩn bị thể lực chung” Rõ ràng các khái niệm của các tác giảNga, Trung Quốc, Việt Nam có cùng hàm nghĩa đó là:

- Thể lực chuyên môn chỉ phục vụ cho yêu cầu chuyên biệt của môn chuyênsâu.

- Thể lực chuyên môn chỉ có thể được phát triển tốt trên nền tảng của thể lựcchung đồng thời được phát triển sau khi đã phát triển thể lực chung.

- Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn: là thông qua việc thay đổi các đặcđiểm của lượng vận động tập luyện so với lượng vận động thi đấu, sẽ tác động cótrọng điểm vào từng năng lực riêng

Các bài tập huấn luyện thể lực chuyên môn bao gồm các cuộc kiểm tra thi đấu,thi đấu nội bộ, thi đấu giao hữu Thông qua các cuộc thi đấu, ngoài việc phát triểnthể lực chuyên môn còn giúp VĐV được bồi dưỡng có trọng điểm tới năng lực cầnthiết có ảnh hưởng quyết định đến thành tích thi đấu.

Qua các ý kiến nêu trên, tôi thấy công tác chuẩn bị thể lực chung có vai trò rấtquan trọng trong công tác giáo dục phát triển thể chất và phát triển lên một mức độmới của khả năng vận động Biểu hiện ở sự hoàn thiện các năng lực thể chất, đồngthời còn nâng cao khả năng hoạt động của các cơ quan chức phận tương ứng vớinăng lực vận động của người tập.

Hoạt động thể lực rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào công suất hoạt động,cơ cấu động tác và thời gian gắng sức Mỗi một dạng vận động đòi hỏi cơ thể phảithể hiện khả năng hoạt động thể lực của mình về mặt nào đó Như vậy, khả nănghoạt động có thể phát triển các mặt khác nhau của năng lực hoạt động thể lực Cácmặt khác nhau của khả năng hoạt động thể lực được gọi là các tố chất thể lực (tốchất vận động).

1.5 Một số khái niệm có liên quan.

Thể chất: theo Nôvicốp A.Đ, Matveep L.P: “Thể chất là chất lượng thân thể

con người Đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng củacơ thể được thay đổi và phát triển theo từng giai đoạn và các thời kỳ kế tiếp nhau

Trang 26

theo quy luật của học sinh Thể chất được hình thành do bẩm sinh di truyền và điềukiện sống tác động”.[25]

Theo luận văn của Nguyễn Minh Đức: “Thể chất chỉ chất lượng thân thể conngười Đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơthể; được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (baogồm cả giáo dục và rèn luyện)”.[15]

Bài tập thể chất: Bài tập thể chất là hành động vận động được lựa chọn để

thực hiện các nhiệm vụ GDTC sao cho phù hợp với các quy luật của nó.

Nội dung và hình thức của bài tập thể chất (BTTC): Một đặc điểm quan

trọng nhất của BTTC là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung vận động với bảnchất và quy luật TDTT.

Nội dung của bài tập thể chất (BTTC): Là tổ hợp các động tác và những quá

trình cơ bản diễn ra trong cơ thể người tập dưới tác động của chính các bài tập ấy.Các quá trình này rất đa dạng và phức tạp Chúng có thể xem xét theo các quanđiểm tâm lí học, sinh lý học, sinh cơ học…

Khi xem xét nội dung BTTC theo quan điểm sư phạm thì điều quan trọngkhông chỉ là những biến đổi sinh lý, sinh hóa hoặc các biến đổi khác diễn ra trongcơ thể, mà chủ yếu là những khả năng do các BTTC mang lại, nhằm tạo ra tiền đềcho sự phát triển các năng lực của con người, trong đó các kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng và các phẩm chất thể lực Như vậy, đối với nhà sư phạm thì quan điểm chínhđể nhận thức bản chất của các BTTC là quan điểm sư phạm tổng hợp Theo quanđiểm này thì tác động của BTTC không chỉ hạn chế trong phạm vi sinh học, mà còntác động đến toàn bộ các mặt tâm lý của con người Tất nhiên, tác động của BTTCphụ thuộc trực tiếp bởi phẩm chất và năng lực của cả người dạy và người học.[18]

Hình thức của BTTC: Là cấu trúc bên trong và bên ngoài của nó.

Cấu trúc bên trong của BTTC là các mối liên hệ qua lại, phối hợp và tác độnglẫn nhau giữa các quá trình sinh lý, sinh hóa…xảy ra trong cơ thể khi tập luyện.

Trang 27

Cấu trúc bên ngoài của BTTC là hình dáng có thể nhìn thấy được của nó vàthể hiện ra trong các mốt quan hệ giữa các thông số không gian, thời gian và dùnglực.

Hình thức và nội dung của BTTC có mối liên hệ hữu cơ lẫn nhau Trong đónội dung là mặt quyết định và cơ động hơn Nó đóng vai trò chủ đạo trong mối quanhệ với hình thức Điều đó có nghĩa là để đạt được thành tích trong một bài tập nàođó, thì trước hết phải tạo ra điều kiện nâng cao khả năng chức phận của cơ thể trêncơ sở phát triển các phẩm chất thể lực và các kỹ năng, kỹ xảo vận động chi phốithành tích đó Mỗi một môn thể thao lại đòi hỏi các phẩm chất thể lực, các kỹ năng,kỹ xảo vận động khác nhau; tùy theo mức độ nội dung mà thay đổi hình thức củabài tập cho thích hợp Hình thức cũng sẽ ảnh hưởng đến nội dung của bài tập, khihình thức của bài tập chưa được xây dựng hoàn thiện sẽ cản trở sự phát huy tối đacác khả năng chức phận của cơ thể Ngược lại, khi hình thức bài tập hoàn thiện sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quả các năng lực thể chất.[18]

Như vậy giữa nội dung và hình thức của BTTC có mối quan hệ biện chứng vớinhau Nhận thực đúng đắng mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của BTTC làđiều kiện cần thiết để sử dụng hợp lý các bài tập ấy trong thực tiễn quá trình tậpluyện TDTT.

Phân loại các BTTC: Các BTTC với tư cách là các phương tiện chuyên môn

cơ bản nhất, chủ yếu nhất có thể giải quyết một cách độc lập các nhiệm vụ củaGDTC Do đó, phân loại các BTTC có nghĩa là phân chia chúng ra các nhóm riêngtheo nhiệm vụ giảng dạy và huấn luyện, theo đặc trưng chung (hoặc tương tự) nhằmmục đích sử dụng các bài tập ấy một cách có hiệu quả hơn

- Căn cứ vào dấu hiệu đã được hình thành theo lịch sử của hệ thống BTTC: thểdục, trò chơi, du lịch, thể thao Tương ứng với cách phân loại này, trong thực tiễnvận dụng, người ta chia các BTTC thành các bài tập thể dục, các bài tập trò chơi,các bài tập thể thao…

Trang 28

- Căn cứ vào đặc điểm hoạt động cơ bắp: Các bài tập cơ bản, các bài tập bổ trợ(dẫn dắt), các bài tập huấn luyện…

- Căn cứ vào dấu hiệu phát triển ưu tiên các nhóm cơ tay, chân, ngực, hông…

Năng lực thể chất: Chủ yếu liên quan tới những khả năng, chức năng của các

hệ thống cơ quan trong cơ thể, biểu hiện chủ yếu qua hoạt động cơ bắp…Nó baogồm các tố chất vận động và những kỹ năng vận động cơ bản của con người…[16]

Giáo dục thể chất: GDTC là quá trình sư phạm hình thành giáo dục kỹ năng,

kỹ xảo vận động nhằm hoàn thiện về hình thái, chức năng cơ thể Nâng cao khảnăng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con người [16]

Phát triển thể chất: là một quá trình hình thành và thay đổi hình thái, chức

năng sinh vật học của cơ thể con người; quá trình đó xảy ra dưới ảnh hưởng củađiều kiện sống, mà đặc biệt là điều kiện giáo dục Sự phát triển thể chất phụ thuộcvào những quy luật khách quan của tự nhiên và bị chi phối bởi các điều kiện xã hội.[21]

Hoàn thiện thể chất: Hoàn thiện thể chất là cơ thể được phát triển một cách

toàn diện, nhịp nhàng, hài hòa kể cả về hình thái lẫn chức năng Thể lực cườngtráng, có khả năng thích ứng tốt nhất với điều kiện sản xuất và chiến đấu Các phẩmchất về trí tuệ và tinh thần phát triển tốt, thích nghi dễ dàng với môi trường sốngluôn luôn biến động [16]

Sức khỏe: Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), sức khỏe được hiểu là trạng

thái hài hòa về thể chất, tinh thần và xã hội, mà không có nghĩa chỉ là không cóbệnh hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổicủa môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả.[21]

Sức khỏe bao gồm: Sức khỏe cá nhân, sức khỏe gia đình, sức khỏe cộng đồng.Sức khỏe phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mang tính chất xã hội: cá nhân, môitrường, cộng đồng, xã hội, tình trạng và những vấn đề chung của từng nước và toàn

Trang 29

thế giới Sức khỏe phụ thuộc rất nhiều vào quá trình nuôi dưỡng, rèn luyện, giáodục như quá trình sinh học – sư phạm.

1.6 Đặc điểm tâm – sinh lý và phát triển tố chất thể lực của học sinhTHPT.

1.6.1 Đặc điểm về tâm lý học sinh THPT.

Các em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn để cho mọi người tôn trọngmình đã có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích tổng hợp Các emmuốn hiểu nhiều, biết rộng, ưa hoạt động, có nhiều hoài bảo, nhưng cũng còn nhiềunhược điểm, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.[24]

Đối với lứa tuổi tiền thanh niên và thanh niên (lứa tuổi học sinh THPT) dotrình độ nhận thức và tâm lý phát triển, phạm vi hoạt động, giao lưu rộng rãi hơnnên việc tiếp thu động tác có những nét mới như: luyện tập và nhận thức các bài tậpcó ý thức hơn Các em thường không thỏa mãn với việc tập luyện lặp lại một cáchđơn điệu các động tác Bên cạnh đó các em muốn nắm bắt những tri thức mới mẻ vềvăn hóa thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực và tâm lý của mình.

Một đặc điểm tâm lý tiêu biểu của lứa tuổi này là xúc cảm thẩm mỹ mạnh mẽ,nhu cầu trở thành người đẹp, hấp dẫn cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biểu hiện nộitâm Nếu các em thấy sự phấn đấu tập luyện của mình đạt hiệu quả cao thì các emsẽ có hứng thú sâu sắc và tính tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng kể.[24]

Bên cạnh đó giá trị thực tiễn của giờ thể dục là giáo dục các phẩm chất ý chícho học sinh Điều quan trọng ở đây là phải chỉ rõ để các em hiểu được khi nào vànhững loại bài tập nào cần đến đức tính dũng cảm, lòng quyết tâm hay tính kiên trì,…Một khi các em nhận thức được rằng không hoàn thành được bài tập là do thiếu ý

chí thì các em sẽ bị “chạm tự ái” Tính tự ái trong trường hợp này có tác dụng kích

thích mạnh mẽ lòng tự trọng, thúc đẩy các em phấn đấu vươn lên.

Về mặt phương pháp, việc tạo ra những khó khăn chủ quan và khách quantrong quá trình tập luyện cũng có tác dụng tích cực rèn luyện ý chí cho học sinh.

Trang 30

Động cơ tham gia thi đấu cũng có vị trí quan trọng đối với tinh thần tập luyệnTDTT của học sinh THPT Đối với các em lứa tuổi này việc tham gia tập luyện vàthi đấu không những chỉ vì tính hấp dẫn, tính lành mạnh của hoạt động mà lúc đócòn là thời cơ để thể hiện tài năng của các em, mà trước hết thi đấu là dịp để bảo vệdanh dự của lớp, uy tính của trường hoặc địa phương Đối với các em tình cảmnghĩa vụ, trách nhiệm trước nhà trường và tập thể là nguồn kích thích chủ yếu, làđộng cơ của mọi hành vi tham gia thi đấu Các nhà sư phạm phải biết khơi dậy vàphát huy tình cảm lành mạnh đó.[21]

Tuy nhiên ở những mức độ không giống nhau, để tập luyện và thi đấu tốt cácVĐV ở tất cả các môn thể thao đều có một số đặc điểm tâm lý sau:

- Có khí chất thuộc các loại thuộc tính linh hoạt, sôi nổi, điềm tĩnh Điềunày có liên quan đến tính tĩnh, mạnh và thăng bằng của hệ thần kinh.

- Có sự phát triển cần thiết của các năng lực trí tuệ như: khả năng thu nhậnthông tin (cảm giác, tri giác), tư duy thao tác, trí nhớ (thị giác, vận động), các phẩmchất ý chí (bao gồm cả sự tập trung, phân phối và di truyền).

- Có sự phát triển tốt của các chức năng trong quá trình vận động như cácloại phản ứng (đơn giản, lựa chọn, di động), khả năng phối hợp vận động, cảm giácdùng lực, trí giác không gian, tính nhịp điệu…

- Có khả năng nổ lực ý chí cao, có các đức tính: kiên trì, quyết đoán, dũngcảm, có hoài bảo, có tính mục đích cao.

Tóm lại: Đây là lứa tuổi còn đang phát triển nên rất quan trọng, vì lứa tuổi này bắt

đầu hình thành nhân cách và các quá trình hưng phấn chiếm ưu thế, còn quá trình ứcchế thì mới hình thành Có thể nói lứa tuổi này là lứa tuổi nền tảng, định hướng chosự phát triển tài năng, nhân tài thể thao và thành tích thể thao sau này.

1.6.2 Đặc điểm về sinh lý lứa tuổi học sinh THPT

Ở lứa tuổi này cơ thể các em đã có sự phát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộphận vẫn tiếp tục lớn lên nhưng có xu hướng chậm dần Chức năng sinh lý đã tươngđối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận của cơ thể cũng được

Trang 31

nâng cao hơn Xét về mặt sinh lý thì trong giai đoạn này các em đã và đang bướcvào giai đoạn tuổi dậy thì, cơ thể các em có sự phát triển rất mạnh và dần được hoànthiện ở tất cả các bộ phận nhưng chưa bằng người trưởng thành Cơ thể các em lứatuổi THCS phát triển theo chiều cao nhiều hơn, nhưng khi đến tuổi THPT lại pháttriển theo chiều ngang nhiều hơn, tuy chiều cao vẫn phát triển nhưng chậm dần.

Lứa tuổi nam – nữ ở bậc học THCS đã bắt đầu phát triển theo hai hướng hoạtđộng sinh lý khác nhau, khi lên cấp THPT sự khác nhau càng rõ rệt về tầm vóc, sứcchịu đựng và tâm lý Vì vậy chúng ta cần phân biệt tính chất, cường độ, khối lượngtập luyện sao cho hợp lý để tạo điều kiện cho cơ thể phát triển một cách toàn diệnvà cân đối.

Trong quá trình sống và phát triển của cơ thể con người có những biến đổi đadạng về cấu tạo, chức năng tâm sinh lý, dưới tác động của các yếu tố di truyền vàmôi trường sống Vì vậy tập luyện TDTT sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình hoàn thiệncủa cơ thể nếu được tiến hành quán triệt tất cả các đặc điểm của lứa tuổi đó.[24]

Đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể học sinh THPT:

 Hệ vận động:

- Xương: Xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển, các xương nhỏ như xương cổtay, xương bàn tay đã kết thành xương nên có thể tập luyện các bài tập nặng, cộtsống đã ổn định hình dáng, tuy nhiên vẫn có thể tiếp tục chú ý các bài tập rèn luyệntư thế chính xác trong khi chạy, nhảy, ngồi,…là rất cần thiết và không thể xem nhẹ.[21]

- Cơ: Đặc điểm cơ bắp ở lứa tuổi này là cơ co vẫn tương đối yếu, các bắp cơlớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay), còn các cơ nhỏ như: cơ bàntay, cơ ngón tay, các cơ xoay ngoài, xoay trong phát triển chậm hơn Các cơ co pháttriển sớm hơn các cơ duỗi, nhất là các cơ duỗi của nữ lại càng yếu hơn Đặc biệt cáctổ chức mỡ dưới da của nữ phát triển mạnh, do đó phần nào cũng ảnh hưởng đếnsức mạnh của cơ thể.[21]

Trang 32

 Hệ tuần hoàn:

- Hệ tuần hoàn đang phát triển và hoàn thiện Tim của nam giới mỗi phút đập70 – 80 lần, của nữ là 75 – 85 lần, cung cấp số lượng máu gần tương đương với lứatuổi trưởng thành Sự hồi phục sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào độ lớn củalượng vận động, sau vận động mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanh Chonên ở lứa tuổi này có thể tập các bài tập có khối lượng và cường độ lớn hơn họcsinh THCS.

 Hệ hô hấp:

- Vòng ngực của lứa tuổi 15 – 17 tuổi ở nam đạt trung bình 67,30 cm đến72,22 cm; ở nữ đạt từ 69,5 cm đến 74,84 cm Diện tích tiếp xúc không khí khoảng100 – 120m2

; dung lượng phổi khoảng từ 3 – 4 lít Ở lứa tuổi này thành phần khôngkhí thở ra có nhiều thay đổi gồm 16% Oxy, 4% CO2…tức khả năng hấp thụ khí Oxyvà thảy khí CO2 cao hơn Tần số thở giống người lớn, khoảng 10 – 20 lần/ phút.[21] Tuy nhiên các cơ thở vẫn còn yếu, sức co giãn của lồng ngực ít Vì vậy, tronggiáo dục TDTT cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, tránh các bài tập đơn điệudễ làm cho học sinh mệt mỏi, tăng các bài tập thi đấu, trò chơi để rèn luyện sứcmạnh, sức bền, đồng thời chú ý các bài tập để các cơ bàn tay, bắp tay, cơ xoaytrong, xoay ngoài được phát triển.

 Hệ thần kinh:

- Các tổ chức hệ thần kinh của lứa tuổi THPT đang tiếp tục phát triển để điđến hoàn thiện Tuy nhiên tổng khối lượng của vỏ não không tăng mấy, chủ yếu cấutạo bên trong vỏ não phức tạp hơn; khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, trừu tượnghóa phát triển, rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện.[21]

1.6.3 Đặc điểm phát triển tố chất vận động lứa tuổi học sinh THPT Tố chất thể lực của con người là tổng hòa các chất lượng của cơ thể biểu hiện

trong điều kiện sống cụ thể, trong lao động và trong hoạt động TDTT Khả năngvận động là biểu hiện bên ngoài của tố chất thể lực, thông qua đó có thể đưa ranhững nhận định chính xác về mức độ phát triển thể chất của mỗi người Vì vậy tập

Trang 33

luyện TDTT là một trong những phương tiện nhằm nâng cao khả năng vận độnggóp phần vào việc cải tạo, hoàn thiện về mặt thể chất cho con người.

Tố chất thể lực là những đặc điểm, những phần tương đối riêng biệt trong cáctố chất thể lực của con người và thường được chia thành năm loại cơ bản: sứcnhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo và khả năng phối hợp động tác Tronghoạt động TDTT các tố chất thể lực có vai trò tác động chặt chẽ lẫn nhau ở từngmôn nhất định, nếu thiếu một trong năm tố chất trên sẽ tạo nên sự ảnh hưởng nhấtđịnh trong quá trình vận động của con người, đặc biệt là việc hình thành nên kỹnăng, kỹ xảo trong hoạt động vận động cụ thể.[20]

Những nhân tố ảnh hưởng đến tố chất thể lực là độ linh hoạt của quá trình thầnkinh, sức mạnh tốc độ, cơ bắp, khả năng thả lỏng, sức mạnh, ý chí; cơ chế sinh hóađảm bảo cho động tác mang tính tốc độ, cảm giác về không gian và thời gian trongvận động.[30]

Trong lứa tuổi học sinh THPT thì cơ thể các em đang trong thời kỳ phát triểnmạnh và đang dần hoàn thiện về mặt thể chất, trong đó yếu tố thể lực cũng pháttriển nhanh ở lứa tuổi này Vì thế nếu ta không quan tâm tác động kịp thời vào sựphát triển các tố chất vận động thì sự chịu đựng cơ của cơ thể các em sẽ kém và dẫnđến cơ bắp chóng mệt mỏi.

Để có được tố chất thể lực tốt đòi hỏi người tập phải trải qua một quá trình tậpluyện lâu dài, liên tục, có tính khoa học và theo một kế hoạch hợp lý Các nhà sưphạm TDTT phải có sự hiểu biết về bản chất, đặc điểm cũng như phương pháp vềGDTC để từ đó đưa ra những bài tập, phương pháp rèn luyện một cách hợp lý phùhợp với đặc điểm cá nhân từng người nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho sự phát triểnvề thể chất, cân bằng về chức năng sinh lý ở các em Theo phân tích trong lý luậnvà phương pháp TDTT có đề cập: “cùng một bài tập có thể gây nên những hiệu quảkhác nhau tùy thuộc vào từng cá nhân người tập, một lượng vận động nhẹ đối vớivận động viên cấp cao có thể nặng quá sức đối với người mới tập”.[20] Chính điều

Trang 34

này đòi hỏi mỗi giáo viên, huấn luyện viên phải không ngừng tìm tòi, học hỏi để tìmra các phương pháp giảng dạy, các bài tập thể chất phù hợp để tạo điều kiện cho sựphát triển về thể chất một cách toàn diện cho bản thân người tập, nâng cao hiệu quảgiảng dạy Như vậy các tố chất thể lực cần phải trang bị và hoàn thiện cho các em ởlứa tuổi này là tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền.

- Sức nhanh phát triển chủ yếu ở lứa tuổi từ 8 – 13, sau lứa tuổi này thì sựphát triển sức nhanh có sự khác biệt về giới tính Trong rèn luyện tốc độ chủ yếu sửdụng phương pháp lặp đi lặp lại và luôn duy trì cường độ ở mức tối đa trong mỗi lầnthực hiện bài tập Ở lứa tuổi THPT quá trình rèn luyện sức nhanh chủ yếu là để cósức khỏe phục vụ cho học tập là chính do đó đòi hỏi giáo viên phải đưa ra các bàitập nhằm làm tăng tính hứng thú, tích cực tập luyện ở các em như các bài tập chạytiếp sức, chơi các môn bóng…

 Sức mạnh:

- Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài bằng nỗ lực cơbắp, sức mạnh có liên quan đến sự phát triển của hệ thần kinh và cơ bắp, nó phụthuộc vào tiết diện sinh lý của cơ và cơ năng chi phối của thần kinh.

Trang 35

- Sức mạnh có liên quan mật thiết với các tố chất thể lực khác, cụ thể là sứcnhanh và sức bền Năng lực sức mạnh được chia thành ba hình thức: sức mạnh tốiđa, sức mạnh nhanh và sức mạnh bền.

- Ở lứa tuổi học sinh THPT thì sức mạnh tăng nhanh, thần kinh chi phối cáccơ tập trung hơn, tiết diện sinh lý cơ tăng nhanh Nếu tập luyện với dụng cụ có khốilượng trung bình thì sức mạnh của nữ chỉ bằng 65% - 70% sức mạnh của nam chonên trong GDTC hay huấn luyện cần có chế độ riêng biệt cho nam và nữ.

- Sự phát triển sức mạnh ở các bộ phận cơ thể có sự khác nhau, vì vậy tronggiảng dạy các nhà sư phạm cần lưu ý để tác động các phương tiện GDTC một cáchhợp lý, đặc biệt là sử dụng các môn nhảy, chạy tốc độ, ném…có như vậy mới manglại hiệu quả trong giảng dạy.

- Vì tố chất sức bền có liên quan mật thiết đến sự phát triển của hệ thần kinh,hô hấp và sự nâng cao ổn định của cơ thể nên khi giảng dạy TDTT trong trường phổthông giáo viên cần dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của các em, kết hợp vớitâm sinh lý lứa tuổi để sắp xếp nội dung chương trình một cách hợp lý, từ dễ đếnkhó Đối với thanh thiếu niên là lứa tuổi mà phát dục tuần hoàn, hô hấp chưa hoànthiện thì sự chịu đựng vận động sức bền ở các em có sự hạn chế, nên giáo viên phải

Trang 36

sử dụng các bài tập phù hợp để phát triển sức bền cho từng lứa tuổi, trong đó các bàitập của môn Điền kinh, Bóng đá có khả năng mang lại hiệu quả cao.

 Mềm dẻo khéo léo:

- Là khả năng thực hiện động tác với biên độ lớn Gồm hai loại: mềm dẻotích cực và mềm dẻo thụ động.

Mềm dẻo tích cực: là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở các khớpnhờ sự nỗ lực của cơ bắp.

Mềm dẻo thụ động: là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở các khớpnhờ tác động mạnh của ngoại lực: trọng lượng cơ thể, lực ấn, ép của huấn luyệnviên…

- Tố chất mềm dẻo nói chung không phải do bẩm sinh mà do trải qua quátrình tập luyện, đặc biệt là sự tác động nhằm làm tăng đàn tính của cơ bắp và dâychằng Ở lứa tuổi THPT thì cơ quan vận động đang trong giai đoạn phát triển rấtphù hợp cho việc rèn luyện năng lực mềm dẻo nhưng đòi hỏi giáo viên phải biết đặcđiểm người học để đưa ra các bài tập mang tính khoa học, theo phương châm từ dễđến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

 Khả năng phối hợp vận động:

- Khả năng phối hợp vận động là khả năng phối hợp của VĐV để cùng lúcthực hiện có hiệu quả nhiều nhiệm vụ vận động, nhờ vốn tích lũy kĩ thuật, kỹ xảo.

- Khả năng phối hợp vận động được hình thành nên thông qua những điềukiện về thần kinh điều khiển, những cảm giác về không gian, thời gian và biên độcủa kĩ thuật động tác phức tạp

- Phát triển khả năng phối hợp vận động cần chú ý đến việc lựa chọn cácphương tiện và tuân theo các nguyên tắc của nó một cách triệt để, khoa học.

Trang 37

Qua sự trình bày một số nét cơ bản của các tố chất thể lực, chúng ta thấy giữacác tố chất thể lực có sự liên quan mật thiết với nhau và có vai trò rất quan trọng đốivới sự phát triển của cơ thể con người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên Chính vìvậy mà việc rèn luyện về thể chất đã trở thành một yêu cầu thiết yếu trong cuộcsống mỗi người, nhất là các em học sinh – những mầm móng tương lai của đấtnước Đưa phong trào tập luyện TDTT đi sâu vào nếp sống của mọi tầng lớp ngườidân, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện.

1.7 Một số công trình nghiên cứu có liên quan.

Ở nước ta, trong những năm qua có rất nhiều công trình nghiên cứu về pháttriển thể chất cho học sinh THCS và THPT cụ thể như:

1/ Mai Trần Anh (2011) “Nghiên cứu hiệu quả của GDTC đối với sự phát

triển các tố chất thể lực của học sinh THPT huyện Đắc Mil tỉnh Đắc Nông” Luận

văn thạc sĩ Giáo dục học Kết quả nghiên cứu tác giả lựa chọn được các test đánhgiá tố chất thể lực, hiệu quả của GDTC đối với sự phát triển thể lực của học sinhTHPT huyện Đắc Mil tỉnh Đắc Nông”.

2/ Trần Huỳnh Đại (2014) “Nghiên cứu sự phát triển thể lực chung của Nam

học sinh khối 11 trường THPT Sương Nguyệt Anh, Quận 10 Tp.HCM thông qua tậpluyện môn Đá cầu và Cầu lông” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Kết quả nghiên

cứu của tác giả đánh giá được sự phát triển thể lực chung của học sinh khối 11thông qua tập luyện môn Đá cầu và Cầu lông

3/ Nguyễn Minh Đức (2014) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát

triển thể lực cho học sinh Nam lớp 8 trường THCS Nguyễn Thái Bình thị xã ThuậnAn, tỉnh Bình Dương” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Kết quả nghiên cứu tác giả

xây dựng được hệ thống các bài tập đối với sự phát triển thể lực của học sinh lớp 8trường THCS Nguyễn Thái Bình thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương”.

4/ Trần Lê Thùy Lan (2016) “Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển thể

lực chung cho học sinh khối 6,7 trường THCS, THPT Dân Lập Ngôi Sao quận BìnhTân, TpHCM” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Kết quả nghiên cứu tác giả lựa

Trang 38

chọn và đánh giá được hiệu quả áp dụng các bài tập phát triển thể lực đến sự pháttriển thể lực của học sinh khối 6,7 trường THCS, THPT Dân Lập Ngôi Sao”.

5/ Nguyễn Anh Tuấn (1999) “Nghiên cứu hiệu quả GDTC đối với sự phát

triển thể lực của nam học sinh phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh, lứa tuổi 8 – 17”.

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT Việt Nam Kết quả nghiên cứutác giả đã nêu được hiệu quả của GDTC đến sự phát triển thể lực cho nam học sinhvà qua đó định hướng cho các nhà quản lý có những giải pháp nâng cao chất lượngcông tác Giáo dục Thể chất”.

6/ Nguyễn Văn Trường (2017) “Nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triển

thể lực chung cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi ở huyện TrảngBàng, tỉnh Tây Ninh” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Kết quả nghiên cứu tác giả

đã lựa chọn được hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể lực chung cho nam họcsinh khối 11 khi tập luyện.

1.8 Một vài nét về trường THPT Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh.

- Tr ng THPT Lê Minh Xuân chính th c thành l p ngàyườ ứ ậ  02 tháng 08năm 1988 và vinh d đ c mang tên anh hùng li t sĩ Lê Minh Xuân - m tự ượ ệ ộthanh niên s m có lòng yêu n c, hy sinh tu i xuân đ b oớ ướ ổ ể ả v quê h ng, Tệ ươ ổQu c.ố

     - Nh ng năm tr ng m i thành l p, c s v t ch t còn nghèo nàn, hoànữ ườ ớ ậ ơ ở ậ ấc nh công tác c a giáo viên và đi u ki n h c t p c a h c sinh h t s c khóả ủ ề ệ ọ ậ ủ ọ ế ứkhăn, thi u th n Tuy v y, nh ng ch t l ng và hi u qu d y h c c a tr ngế ố ậ ư ấ ượ ệ ả ạ ọ ủ ườTHPT Lê Minh Xuân r t đáng trân tr ng và t hào Là m t tr ng n m vùngấ ọ ự ộ ườ ằ ởsâu vùng xa thành ph , có nh ng h c sinh sáng đ n tr ng mi t mài h c t p,ố ữ ọ ế ườ ệ ọ ậchi u v nhà lao đ ng ph giúp gia đình…nh ng các em v n h c r t gi i, cóề ề ộ ụ ư ẫ ọ ấ ỏem đ u th khoa t t nghi p THPT c a thành ph , có nhi u h c sinh thi đậ ủ ố ệ ủ ố ề ọ ỗđ n ba tr ng Đ i h c.ế ườ ạ ọ

- Ngày nay, di n m o c a tr ng THPT Lê Minh Xuân đã đ c thay đ i,ệ ạ ủ ườ ượ ổc s v t ch tơ ở ậ ấ   ngày m t khang trang, s ch đ p, đ y đ ti n nghi và hi n đ i,ộ ạ ẹ ầ ủ ệ ệ ạ

Trang 39

sân tr ng có nhi u cây xanh, thoáng mát, có sân v n đ ng đúng chu n đườ ề ậ ộ ẩ ểgiáo viên và h c sinh rèn luy n TDTT, có h i tr ng r ng l n đ các em h cọ ệ ộ ườ ộ ớ ể ọsinh t ch c ngo i khóa, rèn luy n kĩ năng s ng Các ho t đ ng giáo d cổ ứ ạ ệ ố ạ ộ ụ  đ c t ch c phong phú v i ch t l ng và hi u qu thuy t ph c theo h ngượ ổ ứ ớ ấ ượ ệ ả ế ụ ướphát tri n toàn di n nhà tr ng.ể ệ ườ  H i đ ng s ph m nhà tr ng có 110 cán b ,ộ ồ ư ạ ườ ộgiáo viên, nhân viên (trong đó có 08 giáo viên GDTC) t ng ngày qu n lý, gi ngừ ả ảd y cho 48 l p v i g n 2000 h c sinh Riêng c s v t ch t ph c v cho ho tạ ớ ớ ầ ọ ơ ở ậ ấ ụ ụ ạđ ng gi ng d y GDTC và ngo i khóa v TDTT t i tr ng có: 1 nhà thi đ u đaộ ả ạ ạ ề ạ ườ ấnăng, 1 sân Bóng đá 11 ng i, 2 sân Bóng đá mini, sân tr ng g m 4 sân choườ ườ ồmôn C u lông, 1 sân Bóng r , 2 sân Bóng chuy n.ầ ổ ề

- T t c giáo viên GDTC c a nhà tr ng đ u th c hi n gi ng d y đ ,ấ ả ủ ườ ề ự ệ ả ạ ủđúng theo phân ph i ch ng trình c a B Giáo d c và Đào t o đ a ra, bênố ươ ủ ộ ụ ạ ưc nh đó nhà tr ng có l ng ghép thêm m t s tu n cho các môn th thao tạ ườ ồ ộ ố ầ ể ựch n (Bóng bàn, Bóng đá, Võ thu t, B i) đ tăng tính h p d n, thu hút h c sinhọ ậ ơ ể ấ ẫ ọtrong gi h c Nh ng hi n t i tr ng ch áp d ng nh ng bài t p trong Sáchờ ọ ư ệ ạ ở ườ ỉ ụ ữ ậgiáo viên ho c không s d ng các bài t p b tr th l c chung nên th c tr ngặ ử ụ ậ ổ ợ ể ự ự ạth l c h c sinh còn y u, đ c bi t là h c sinh n Bên c nh đó, qua k t quể ự ọ ế ặ ệ ọ ữ ạ ế ảki m tra th l c hàng năm c a h c sinh theo quy t đ nh s 53/2008/QĐ-ể ể ự ủ ọ ế ị ốBGDĐT cho th y: s l ng h c sinh x p lo i đ t và t t khá ít, s l ng h cấ ố ượ ọ ế ạ ạ ố ố ượ ọsinh x p lo i không đ t còn nhi u Song song v i đó, tr ng cũng đã thành l pế ạ ạ ề ớ ườ ậđ c m t s câu l c b TDTT ho t đ ng đ nh kỳ nh ng ch t l ng, hi u quượ ộ ố ạ ộ ạ ộ ị ư ấ ượ ệ ảch a cao d n đ n vi c tuy n ch n, t p luy n đ i tuy n c a nhà tr ng cònư ẫ ế ệ ể ọ ậ ệ ộ ể ủ ườg p nhi u khó khăn, nên khi tham d gi i th thao h c sinh c p Huy n, c pặ ề ự ả ể ọ ấ ệ ấThành ph ít đ t th h ng cao Xu t phát t nh ng lý do nêu trên, tôi đã m nhố ạ ứ ạ ấ ừ ữ ạd n ch n đ tài ạ ọ ề “ ng d ng các bài t p phát tri n th l c chung cho h c sinhỨụậểể ựọkh i 11 tr ng THPT Lê Minh Xuân huy n Bình Chánh, Thành ph H Chí Minh”ốườệố ồ

nh m góp ph n nâng cao th l c chung cho h c sinh kh i 11 c a nhà tr ng,ằ ầ ể ự ọ ố ủ ườgóp ph n vào công tác giáo d c toàn di n h c sinh.ầ ụ ệ ọ

Trang 40

2.1.2 Phương pháp ph ng v n.ỏấ

Ph ng pháp ph ng v n gián ti p thông qua phi u ph ng v n, đ tìmươ ỏ ấ ế ế ỏ ấ ểhi u ý ki n đ ng nghi p, các chuyên gia đ ch n các test và các bài t p phátể ế ồ ệ ể ọ ậtri n th l c chung cho h c sinh THPT T đó, ng d ng cho nhóm th cể ể ự ọ ừ ứ ụ ự

Ngày đăng: 07/07/2021, 18:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỀ CÁC BÀI TẬP (n = 15) T - ỨNG DỤNG CÁC BÀI tập PHÁT TRIỂN THỂ lực CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT lê MINH XUÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH
n = 15) T (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w