Tổng quan về mơi trường địa chất và ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất Chương 2: Đặc điểm mơi trường địa chất khu vực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
TRAN THANH LONG
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA HOAT DONG KHAI THAC VAT LIEU XAY DUNG
THONG THUONG DEN MOI TRUONG DIA CHAT THI XA AN NHON, TINH BINH DINH VA DE XUAT
CAC GIAI PHAP GIAM THIEU
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC KY THUAT DIA CHAT
Thùa Thiên Huề - 2020
Trang 2
1.3 Tổng quan về mơi trường địa chất và ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất
Chương 2: Đặc điểm mơi trường địa chất khu vực thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
2.1 Đặc điểm mơi trường đất 2.2 Đặc điểm mơi trường nước
2.3 Đặc điểm mơi trường khơng khí
2.4 Đặc điểm địa hình - địa mạo, sinh thái cảnh quan
2.5 Đặc điểm địa chất
2.6 Các hiện tượng địa chất động lực
Chương 3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng
thơng thường đến mơi trường địa chất ở thị xã An Nhon, tỉnh Bình Định và biện pháp giảm thiểu
3.1 Khái quát các loại hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường trong khu vực và nguồn gây ảnh hưởng đến mơi trường địa chất
3.2 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất
Trang 3Khối Vân Canh cĩ hình dạng khơng đều đặn với diện lộ trên 400 km2 năm ở khu vực xã Canh Thuận - Canh Liên - Hồ Núi Một, huyện Vân Canh Khối được
khống chế và phân cắt bởi các hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN và á kinh tuyến, trong đĩ hệ thống đứt gấy phương ĐB-TN đĩng vai trị quan trọng trong sự hình
thành khối Thành phần thạch học của khối bao gồm:
P ha ] (p ha xâm nhập chính): granit biott (hornblend), granosyenit biotit (hornblend), hạt trung, trung - lớn, đơi nơi cĩ dạng porphyr Các đá cĩ màu trắng xám, đốm đen, đơi nơi xám hồng tới hồng đỏ xám
P ha 2 (p ha xâm nhập phụ): granit, granosyenit cĩ biotit hạt nhỏ tương đối sáng màu với su t ham gia rất ít của khống vật màu (chủ yếu là biotit)
P ha đá mạch: granit aplit, granit pegmatit; phân bố rải rác trong phạm vi tồn khối với các phương khác n hau, trong đĩ phát triển chủ yếu theo hướng á kinh
tuyến và TB-ĐN
Các thành tạo thuộc p ha xâm nhập chính chiếm phần lớn (trên 70%) diện tích khối Chúng cĩ thành phần tương đối đồng nhất trong phạm vi rộng
Các quá trình biến đổi sau magma phổ biến rộng khắp trong phạm vi khối:
felspat kali hĩa, thạch anh hĩa, epidot hĩa, chlorit hĩa , đặc biệt là quá trình felspat
kali hĩa và thạch anh hĩa Dọc theo các khe nứt đứt gãy lớn, các quá trình biến đổi sau magma này phát triển rất mạnh mẽ Ở đây, các đá granitoid của phức hệ thường
bị dập vỡ, ca nat, milonit hoa va bị bién dang manh mé
Các thành tạo xâm nhập của khối xuyên cắt, gây biến chất tiếp xúc mạnh mẽ các trầm tích biến chất hệ tầng Phong hanh ở các khu vực tây và bắc Canh Hiền Chúng xuyên qua gây biến chất (silie hĩa mạnh) các thành tạo núi lửa thành phần felsic hệ tang Mang Yang Cĩ các mạch ryolit, ryolit porphyr thuộc hệ tang N ha Trang xuyên cắt qua granit, granosyenit biotit hạt trung lớn của phức hệ
Xuyên qua các thành tạo xâm nhập của khối cịn bắt gặp nhiều các mạch thạch
anh nhiệt dịch và các mạch gabrodiabas sâm màu thuộc phức hệ Cù Mơng Ngồi ra đơi nơi quan sát thấy rõ một số mạch spesartit thuộc p ha mạch của phức hệ Định
Trang 4MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỊ ` 0\)28)/1098:790 ca ”"'ễ'ễ M ĐẦU pnuebssnttintetroititsnoinatSt01.0018101081000G080008G0.8021:GH-3RGD120-3G3G/.H0ĐEGGHĐ3880004000E 1 1.1 Lý do chọn để tài - 52-222 252221122112111221111111121111222222 re 1
1:2:.Mục tiéu va nhiém vueta luan-van secs 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 22 22222222251225121112111211111 212 xe 2 1:4:.Phương pháp:nghiÊn €ỨUs::zzzs:sszasorteginiytigtogytbgibdiSRGRSHTGASNHĐRGRSiii8GRSii set, 2
1.5.Y nghĩa khoa học và giá trị thực tién
1.6 Cầu trúc luận VAI oeecccccccccecscescesescssessesesesessesesesestsseatessstsasevsresteseatsasateseaveeeeteees 3
Chuong 1 TONG QUAN VE KHU VỰC VÀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 5 1.1 TONG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 5c 522cc 5 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội 2222222222222 5 1.1.2 Đặc điểm địa chất - 222 2221222122112212212222eree 12 1.2 HIỆN TRẠNG THĂM DỊ, KHAI THÁC KHỐNG SẢN 22
1.2.1 Hién trang thdm do 22 1.2.2 Hiện trạng khai thác .- c St 2t S nhàng 23
1.3 TONG QUAN VE MOI TRUONG DIA CHAT VA ANH HUONG CUA HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SAN DEN MOI TRUONG DIA CHAT
1.3.1 Một số khái niệm
1.3.2 Tổng quan về ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống
sản đến mơi trường địa chất 2222222111211 28 1.3.3 Căn cứ pháp lý, quy chuân sử đụng trong nghiên cứu đánh
piã chât lương mỗi THƯỜNczreeaserinossiiiootoiiitsof0d1640S0800MA88181800g 31
Chuong 2 DAC DIEM MOI TRUONG DIA CHAT KHU VUC THI
XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH -©-ccccccreccrcee 34 2.1 CÁU TRÚC ĐỊA CHÁT - c5 212212211211111211012112101 2n rrei 34
2.2 ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO
2.3 DAC DIEM THUY VAN VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT oooceeccecceececccscesceseseteeeees 38 2.4 CAC HIEN TUONG DIA CHAT DONG LUC o.oececceecccccsscessesseessetsessteseeees 44 Chuong 3 DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG KHAI
THAC VAT LIEU XAY DUNG THONG THUONG DEN
MOI TRUONG DIA CHAT O THI XA AN NHƠN, TỈNH
Trang 53.1 KHÁI QUÁT CÁC LOẠI HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN TRONG KHU VUC VA NGUON GAY ANH HUONG DEN MOI
TRUONG ĐỊA CHẤTT 5 2222 1122112110112 1122212121021 rrreg 46
3.1.1 Các loại hình khai thác và chế biến khống sản 46 3.1.2 Nguồn gây ảnh hưởng đến mơi trường địa chất do hoạt động
khai thác khống sản S1 SE nhe re 49
3.2 ANH HUONG CUA HOAT DONG KHAI THAC VAT LIEU XAY
DỰNG THƠNG THƯỜNG ĐÉN MƠI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT 50
3.2.1 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây đựng thơng
thường đên mơi trường đât, nước và khơng khí - 50
3.2.2 Tac dong biến đổi mơi trường đại chất - địa mạo - se: 53 3.2.3 Các dạng tai biến địa 600150) 211 54
3.2.4 Thất thốt, lãng phí tài nguyên thiên nhiên 2¿22s22z2z22 56
3.3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG KHAI
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỊ
Trang
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 5255ccc2ccsccccrrrrrev 5 Hình 1.2 Ảnh mạng lưới giao thơng đoạn chạy qua thị xã An Nhơn . 7 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất khu vực thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định .- 17
Hình 1.4 Ảnh mỏ sét AN05 thuộc thơn Đơng Lâm, xã Nhơn Lộc 20
Hình 1.5 Ảnh mị đá làm vật liệu xây dựng thơng thường tại núi Sơn Triều,
Phường Nhơn Hịa, thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định của Cơng ty
TNHH Khai thác đá và Xây đựng Ánh Sinh . -se- 20
Hình 1.6 Ảnh mỏ cát làm vật liệu xây dựng thơng thường tại xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định của Cơng ty TNHH Minh Trực 21 Hình 17 Mỏ đất san lap ANO1 thudc thon Dong Binh, x4 Nhon Tho, thi xã An
Nhơn của Cơng ty TNHH Thành Tài . :5-55- 22
Hình 1.8 Sơ đồ vị trí các khu vực khai thác, chế biến khống sản trên địa bản thị
xa An Nhon; tinh, Binh: Dinh ers cececrencursescocmeueeeenewexneesesyesmeeeveneraner: 24
Hinh 1.9 Quy trình cơng nghệ khai thác đá xây dựng kèm dịng thải ở các mỏ đá
thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định L2 22 2222122221 2zE£zzxxce+ 25 Hình 1 10 Quy trình khai thác đất san lấp ở các mỏ đất thuộc thị xã An Nhơn,
tỉnh Bình Định - E22 122211812115 153 1115111511118 1 1181111201111 1 11811 25 Hình 2.1 Mặt cắt các thành tạo núi lửa của hệ tầng Mang Yang ở khu vực Nhơn
E09 000.1460 101 ẻậĂẢ 34
Hình 2.2 Tổng quan về địa hình khu vực thị xã An Nhơn 22222 v2xssszse 37 Hình 2.3 Địa hình đồi núi thấp đặc trưng trong khu vực thị xã An Nhơn 37
Hình 2.4 Địa hình bãi bồi sơng khu vực đồng bằng thị xã An Nhơn
Hình 2.5 Ảnh sơng Kơn bị các cồn cát bồi lấp gây cản trở lưu thơng dịng chảy 45
Hình 3.1 Tình trạng khĩi, bụi từ hoạt động khai thác và vận chuyên khống sản ở các mỏ khai thác đá khu vực An Nhơn Bình Định - 5+ 52
Hình 3.2 Tình trạng bĩc tầng phủ khai thác đá xây dựng làm mất bề mặt tự nhiên và đễ gây sạt lở bờ moong trong quá trình khai thác ở Cơng ty TNHH
Hình 3.3 Tình trạng khai thác đất san lấp làm phá hủy bề mặt tự nhiên và dễ gây sạt lở bờ moong và tạo các vũng chứa nước ở mỏ đất của Cơng ty
I0 4 55
Trang 7Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 1.4 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 3.1 DANH MUC BANG Trang
Giá trị sản xuất giai đoạn 2015 - 2019 222222222122222.2 xe §
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 - 2019 -22cs2xcce 8
Théng ké cac loai hinh khai thac khoang san trén dia ban thi x4 An Nhơn, Bình Định (theo quy hoạch khống sản năm 2017 23
Giới hạn hàm lượng tổng số (mg/kg đất khơ) của một số kim loại
nặng trong một số loại đất -S 2t 21 112111121111 211 2112 xe 32
Giới hạn hàm lượng tổng số (mg/kg đất khơ) của một số kim loại
nặng trong một số loại đất s 2n T21 1121111211121 rxe 33
Kết quả bơm hút nước thí nghiệm ở một số lỗ khoan tiêu biểu trong các tầng chứa nước Pleistocen 22-222 2222222222221112112112e 39 Kết quả bơm hút nước thí nghiệm ở một số lỗ khoan tiêu biểu trong
các tầng chứa nước Holocen 2s 2222222225122112111211121112112122e 41 Kết quả nghiên cứu tại những lỗ khoan trong trầm tích Neogen 41
Chat lượng nước ngầm khu vực thị xã An Nhơn - 555 55<++ 43 Chất lượng nước mặt khu vực thị xã An Nhơn -. cccss+sc: 44
Chỉ tiêu biên giới khai trường các mỏ cát xây dựng ở An Nhơn 47 Bang 3.2 Cac thơng số chủ yếu của hệ thống khai thác ở các mỏ đá xây dựng ở An Bảng 3.3
Bảng 3.4
Chất lượng mơi trường khơng khí tại trung tâm khu vực khai thác ở
một số mỏ khai thác đá và khu dân cư lân cận khu vực An Nhơn, Bình Định 111221111211 nnn 1n nn xn ng k kg k xnxx k kg kh ykg 51
Trang 8MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai
Khu vực nghiên cứu thuộc thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Thị xã An Nhơn
nằm dọc theo QLIA, QL19, QL19B, đường sắt bắc nam và giáp thành phố Quy
Nhơn tỉnh Bình Định, cĩ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển
kinh tế Phía Đơng giáp huyện Tuy Phước, Phía Tây giáp các huyện Tây Sơn, Vân Canh, Phía Nam giáp các huyện Tuy Phước, Vân Canh, Phía Bắc giáp huyện Phù Cát Năm 2011, Chính phủ đã phê duyệt khu vực này thành thị xã An Nhơn và là
một trong những đơ thị mới với tính chất là đơ thị cơng nghiệp, đạt các tiêu chuẩn của một thành phố văn minh, hiện đại Để phục vụ cho tiến trình phát triển cơng
nghiệp và đơ thị, thì nhu cầu về vật liệu san lấp và đá xây dựng cho các cơng trình xây dựng trên địa bàn là rất lớn Theo “Quyết định số 4046/QĐ-UBND ngày
27/12/2013 của UBND tỉnh Bình Định về việc “Bổ sung quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030
thuộc thâm quyển quản lý và cấp phép của UBND tỉnh” và sau đĩ đã cĩ Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND ngày 14/07/2017 của UBND tỉnh Bình Định về việc “Sửa
đổi, bổ sung Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản đất, cát làm vật liệu
xây dựng thơng thường trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 thuộc thấm quyển quản lý và cấp phép của UBND tỉnh”, thị xã An Nhơn là một trong các địa phương cĩ nhiều điểm mỏ khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường nhất so với các địa phương khác trong tỉnh
Bên cạnh việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nĩi chung và trên địa bàn thị xã nĩi riêng, hoạt động khai thác khống sản thời
Trang 9Vì vậy, dé tai “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định và dé
xuất các giải pháp giảm thiểu” được học viên lựa chọn là nhằm đáp ứng địi hỏi của thực tế và gĩp phần bồ sung lý luận khoa học trong lĩnh vực địa chất mơi trường nĩi riêng và cơng tác quản lý hoạt động khống sản nĩi chung tại thị xã An Nhơn 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
* Mục tiêu
Làm rõ được hiện trạng mơi trường liên quan hoạt động khai thác khống sản
làm vật liệu xây dựng thơng thường trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định; từ
đĩ lựa chọn các giải pháp thiết thực, phù hợp với thực tế địa phương để giảm thiêu các tác động và ảnh hưởng đến mơi trường - mơi sinh ở khu vực nghiên cứu
* Nhiệm vụ
- Téng hop, phan tich cac dit liéu dia chất, thực trạng thăm dị và khai thác
khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường trong khu vực Thị xã An Nhơn,
tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng mơi trường khu vực nghiên cứu, xác định các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường liên quan hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường (thăm dị, khai thác và chế biến khống sản)
- Xác định mức độ gây ơ nhiễm mơi trường tự nhiên và mơi trường sống do quá trình hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường gây nên
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ mơi trường trong quá trình hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các dạng tai biến mơi trường liên quan hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường
- Phạm vi nghiên cứu là các khu vực khai thác khống sản trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 10liệu xây dựng thơng thường trên địa bàn Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
- Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất mơi trường
(khảo sát, nghiên cứu, đo đạc các thơng số mơi trường tại thực địa)
- Lấy và phân tích mẫu mơi trường (nước, khơng khí, độ ồn, đất ) theo các
tiêu chuẩn Việt Nam
- Sử dụng phương pháp đối sánh, kết hợp kinh nghiệm thực tế và ý kiến chuyên gia
1.5 Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn * Ý nghĩa khoa học
- Gĩp phần làm sáng tỏ đặc điểm hiện trạng mơi trường và các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường liên quan hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng
thơng thường trên địa bàn Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
- Xác định các thành phần gây ơ nhiễm mơi trường tự nhiên, dự báo nguy cơ và mức độ ảnh hưởng đến mơi trường trong hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường:
- Gĩp phần hồn thiện phương pháp luận đánh giá mơi trường liên quan hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường
* Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đĩng gĩp những cơ sở dữ liệu địa chất mơi trường quan trọng và các giải pháp bảo vệ mơi trường trên địa bàn Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình
Định phục vụ cơng tác quy hoạch thăm dị, khai thác, bảo vệ mơi trường và sử
dụng hợp lý tài nguyên khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường 1.6 Cấu trúc luận văn
Ngồi phan Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn được trình
bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về khu vực và vẫn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.2 Hiện trạng thăm dị, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng
Trang 111.3 Tổng quan về mơi trường địa chất và ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất
Chương 2: Đặc điểm mơi trường địa chất khu vực thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
2.1 Đặc điểm mơi trường đất 2.2 Đặc điểm mơi trường nước
2.3 Đặc điểm mơi trường khơng khí
2.4 Đặc điểm địa hình - địa mạo, sinh thái cảnh quan
2.5 Đặc điểm địa chất
2.6 Các hiện tượng địa chất động lực
Chương 3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng
thơng thường đến mơi trường địa chất ở thị xã An Nhon, tỉnh Bình Định và biện pháp giảm thiểu
3.1 Khái quát các loại hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường trong khu vực và nguồn gây ảnh hưởng đến mơi trường địa chất
3.2 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường đến mơi trường địa chất
Trang 12Chương 1
TONG QUAN VE KHU VỰC VÀ VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1 Đặc điểm dia ly tự nhiên, kinh tế xã hội 1.1.1.1 Vi tri dia ly
Thị xã An Nhơn nằm về phía Nam của tỉnh Bình Định, cĩ tọa độ địa lý 13°42
dén 13°49 vĩ dd bac va 109°00 dén 109°11 kinh d6 déng: nim doc theo truc dong
QLIA, cach trung tam thanh phé Quy Nhơn khoảng 20 km về hướng Tây Bắc; phía Bắc giáp huyện Phù Cát, phía Nam giáp huyện Vân Canh và Tuy Phước; phía Tây giáp các huyện Tây Sơn và Vân Canh; phía Đơng giáp huyện Tuy Phước (Hừnh 1.1)
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Dinh (nguồn: internet) Diện tích tự nhiên 242,17 km”, dân số khoảng 11.000 người, mật độ đạt 1.562 người/km” Thị xã cĩ 15 đơn vị hành chính gồm 05 phường: Nhơn Hịa, Bình Định, Nhơn Hưng, Đập Đá và Nhơn Thành, và 10 xã: Nhơn An, Nhơn Phong, Nhơn Hạnh,
Trang 131.112 Đặc điểm địa hình - địa mạo
Thị xã An Nhơn cĩ địa hình khá đa đạng gồm các vùng đổi núi, gị trảng và đồng bằng Địa hình phần lớn là đồng bằng, cĩ xu hướng nghiêng từ Tây sang Đơng
với độ dốc khơng đáng kể, độ cao trung bình là 20 m so với mực nước biển
1.113 Khí hậu
An Nhơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, được chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khơ
từ tháng 1 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng của giĩ Tây và giĩ Tây Nam Từ tháng 5 đến tháng 8 cĩ giĩ Nam khơ, nĩng Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc Hằng năm, thường cĩ mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11, chiếm 60% lượng mưa cả năm Tổng số ngày mưa trong năm là 130 ngày, độ ấm tương đối trung bình 81% Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.500 giờ Số giờ nắng trung bình ngày 6-8 giờ Nhiệt độ trung bình trong năm là 26,8 °C (nguồn:
Trang thơng tin điện tử thị xã An Nhơn [ 19])
1.114 Thủy văn
Mạng lưới sơng ngịi tự nhiên ở khu vực thị xã An Nhơn phân bố khá đều với
mật độ cao Hệ thống hạ lưu sơng Kơn chia thành hai nhánh phía Nam và phía Bắc,
tiếp với sơng An Tượng chia thành năm nhánh phân bố đều trên địa bàn thị xã, cùng
với hồ Núi Một và mạng lưới kênh mương nhân tạo đã tạo nên cảnh quan đa dạng,
thuận lợi cho quy hoạch xây dựng và phát triển đơ thị
Trước đây, các dịng sơng trên địa bàn thị xã cĩ độ sâu và rộng thuận lợi cho
việc vận chuyển bằng đường sơng Tuy nhiên ngày nay các dịng sơng đã bị bồi cạn
và hẹp dần, mùa hè khơ cạn, mùa mưa thường gây lũ lụt, kéo theo sa bồi thủy phá,
ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân 1.1.1.5 Đặc điểm giao thơng
An Nhơn cĩ hệ thống giao thơng quan trọng cả về kinh tế, xã hội, quốc phịng
Cụ thể:
Trang 14Tum - Aptopo - Bac Xé - Ubon Rat C ha T ha Ni; trục hành lang này cĩ chiều dài khoảng 770 km; mặt khác từ Quy Nhơn lên đường QL19 đến Kon Tum và theo đường QLL 14 rẽ về phía Nam đến Stung Ĩ Treng (Campuchia) Trong giai đoạn 2020 - 2025, đường cao tốc Bắc - Nam đi qua thị xã về phía Tây thuộc xã Nhơn Tân; 2 tuyến đường được tỉnh đầu tư xây dựng gắn kết thị xã với KKT Nhơn Hội là đường - cầu vượt ĐTN phía thượng nguồn (điểm dầu từ nút giao đường trục KKT Nhơn Hội,
điểm cuối nối QL 1A - Km1211+170 thuộc thị xã An Nhơn; sân bay Phù Cát đến
đường trục khu kinh tế Nhơn Hội Đây là thế mạnh của thị xã vé hạ tầng giao thơng dé phat triển đơ thị và kinh tế mà các huyện trong tỉnh khĩ cĩ (Tình 1.2)
ie ` A = i
a Ỳ, _ a =
an chay qua thi xa An Nhon (nguén: internet) Hinh 1.2 Ảnh mạng lưới gian thong do:
- Cảng hàng khơng Phù Cát, cách trung tâm thị xã khoảng 8 km về phía Bắc, cách thành phố Quy Nhơn hơn 30 km về phía Tây Bắc; là sân bay hàng khơng dân dụng cấp 4C theo tiêu chuẩn của ICAO Cảng hàng khơng Phù Cát cĩ vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh Bình Định và đang để nghị trở thành cảng hàng khơng Quốc tế
- Tuyến đường sắt Bắc - Nam di qua tinh Binh Dinh dai 148 km gém 11 ga: trong đĩ, ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường
Trang 151.1.1.6 Đặc điểm kinh tế, dân cứ
- Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thị xã An Nhơn
năm 2017 là: 20,25%, năm 2018 là: 18,75% và năm 2019 là: 15,44% Mức tăng trưởng kinh tế trung bình 3 năm 2017 - 2019 là: 18,15% (Bang 1.1)
Thu nhập bình quân đầu người theo Niên giám thống kê năm 2018 là 48.520
triệu VNĐ/người, năm 2019 theo dự ước của Phịng Chi cục Thống kê thị xã An Nhơn đạt 55,94 triệu VNĐ/người, bằng 0,96 lần so với thu nhập bình quân cả nước Tam thời đánh giá đạt mức tối thiểu (1,05 lần so với cả nước)
Bang 1.1 Gia tri san xuất giai đoạn 2015 - 2019 Nam 2015 2016 2017 2018 2019 GTSX (ty ding) | 2,072 9,369 10,966 12,822 | 14,846 Téc dd tang (%) | 29,10 352,17 17,05 16,93 15,78
(Nguén: Theo cdc Bao cdo nam ciia UBND thi xa An Nhon) Téng gia tri san xuất năm 2019 ước tính thực hiện được 14,846 tỷ đồng, tăng 15,78 % so với năm 2018
Cơ cấu dịch chuyển kinh tế giữa các ngành và nội ngành chuyên dịch tích cực và đúng hướng, năm 2019 tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng là 65,52%,
thương mại - dịch vụ 21,4%, nơng - lâm thủy sản là 13,35%
Bảng 1.2 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 - 2019 (PVT: %) Khu vac Nam 2015 2016 | 2017 | 2018 | 2019 Nơng, Lâm, Ngư Nghiệp (%) 28,62 21,6 18,57 | 16,45 | 13,35 Céng nghiép, TTCN (%) 50,46 60,5 | 63,13 63,8 | 65,25 Thuong mai, Dich vu (%) 20,92 17,9 18,3 19,75 21,4
Trang 16
quân hằng năm l5 % đảm bảo theo dự tốn; tỷ trọng chỉ đầu tư phát triển tăng lên mức 429% và tăng bình quân hằng năm 36,91%
Việc quản lý, sử đụng vốn đầu tư cơng cĩ hiệu quả, cơ bản hồn thành kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2015-2019, gĩp phần từng bước hồn thiện hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội theo hướng đơ thị loại III và xây dựng nơng thơn mới Tổng vốn do thị xã quản lý và giao vốn hơn 1,781 tỷ đồng, giá trị khối lượng thực
hiện và thanh tốn 1,774 tỷ đồng đạt 99 5% so với kế hoạch
Phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp:
- Trên địa bàn thị xã cĩ Khu cơng nghiệp Nhơn Hồ, là Khu cơng nghiệp lớn của tỉnh do doanh nghiệp là chủ đầu tư xây dựng và kinh đoanh hạ tầng, cĩ tổng
diện tích là 315 ha, giai đoạn 1 đã hồn thành và lấp đầy 98% diện tích cho thuê với
các ngành nghề chính như cơ khí, cán kéo nhơm - thép, sản xuất ống nhựa PVC, chế biến nơng lâm sản và thức ăn chăn nuơi, hiện nay đang tiến hành xây dựng giai đoạn 2 Các cơ sở doanh nghiệp tại khu cơng nghiệp Nhơn Hồ đi vào hoạt động và sản xuất tạo ra giá trị sản phẩm rất lớn gĩp phần làm tăng trưởng mạnh của ngành cơng nghiệp ở thị xã
- Thi xã cĩ 11 cụm cơng nghiệp bao gồm: Vùng trung tâm của thị xã cĩ các CCN Go Đá Trang, CCN Binh Dinh, CCN Thanh Liêm, CCN Nhơn Phong, CCN Đồi Hố Sơn, CCN Tân Đức, CCN Thắng cơng, CCN Núi An Mo, CCN An Trường (Gị Sơn), CCN Nhơn Tân và CCN Nhơn Hồ Tổng quy mơ điện tích các cụm cơng nghiệp khoảng 210,5 ha
- Thị xã cĩ 21 làng nghề thủ cơng truyền thống được khơi phục vả phát triển phát triển cĩ thị trường ỗn định thu hút hơn 10.000 lao động thường xuyên trong đĩ
cĩ các lao động cĩ trình độ kỹ thuật và tay nghề cao đạt trình độ nghệ nhân, sản
phẩm các làng nghề khơng chỉ tiêu thụ ở thị trường trong nước mà cịn được xuất
khẩu sang thị trường nước ngồi như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan
trong đĩ cĩ nhiều làng nghề đĩng gĩp lớn cho giá trị sản lượng tiểu thủ cơng nghiệp
cho địa phương như rượu, đúc đồng, tiện gỗ, nước mắm So sánh với các địa
Trang 17kinh doanh du lịch
Phát triển thương mại, dịch vụ: Hiện trên địa ban thi x4 cĩ gần 8700 cơ sở kinh doanh cá thể; hơn 5700 cơ sở thương nghiệp, các loại hình dịch vụ khác như khách sạn, nhà hàng, dịch vụ thơng tin truyền thơng, tài chính, giáo dục, y tế tương đối phát triển Hệ thống hạ tầng thương mại và dịch vụ của thị xã An Nhơn tương đối phát triển hiện nay cĩ 0] trung tâm thương mại (hạng 3), 01 siêu thị hạng 2, 18 chợ bao gồm 02 chợ hạng 1 (cho Dap Da, cho Binh Dinh) và 16 chợ hạng 2, dịch
vụ kinh doanh khí hố lỏng và xăng dầu khá phát triển Việc hình thành tuyến đường tránh quốc lộ I ở phía đơng đơ thị tạo nhiều cơ hội cho việc phát triển các
loại hình dịch vụ như dịch vụ thương mại đầu mối, các trạm dừng chân hoặc các
dịch vụ thương mại uỷ quyền Với những tiềm năng to lớn trên kết hợp với tốc độ phát triển của ngành cơng nghiệp và các làng nghề Trong tương lai lâu đài, khi các tuyến giao thơng đối ngoại kết nối với các khu vực phát triển khác ở phía nam tỉnh
hình thành rõ nét, thị xã An Nhơn sẽ là nơi thu hút và phát triển mạnh dịch vụ, đặc
biệt là loại hình dịch vụ đa ngành quy mơ lớn cấp vùng Phát triển nơng, lâm nghiệp và phát triển nơng thơn:
- Sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện, chất lượng được nâng lên nhưng tốc độ tăng trưởng khơng ổn định và cĩ xu hướng giảm Cơ cấu trong ngành nơng nghiệp cĩ xu hướng chuyền dịch tích cực, tỷ trọng ngành chăn nuơi cĩ xu hướng gia tăng nhẹ, đây mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ và cây trồng nhất là
chuyển dịch từ diện tích lúa 3 vụ/năm sang 2 vụ/năm; sản lượng lương thực bình
quân đạt 100 ngàn tấn/năm
- Kinh tế lâm nghiệp phát triển khá, thu nhập từ rừng nhất là dự án WB3 tăng cao đã gĩp phần tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình ở các xã cĩ rừng ở phía nam thị xã;
- Phát triển nơng thơn: Thị xã An Nhơn đã được cơng nhận hồn thành xây dựng nơng thơn mới
- Đặc điểm dân cư: Cơng tác quy hoạch, đầu tư cơ sở vật chất văn hĩa, thé t
Trang 18động thơng tin, tuyên truyền, ứng đụng cơng nghệ thơng tin và cơng tác quản lý nhà
nước trên lĩnh vực văn hố, dịch vụ văn hĩa được tăng cường
Mạng lưới y tế được đầu tư, củng cố và phát triển Duy trì 100% trạm y tế xã - phường cĩ bác sỹ làm việc; 15/15 xã - phường đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế cơ sở Chất lượng cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân cĩ bước chuyền biến tích cực Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, y tế dự phịng đều đạt và vượt chỉ tiêu trên giao Hoạt động của các cơ sở y, dược tư nhân đảm bảo đúng quy định pháp luật, gĩp phần chăm sĩc sức khỏe nhân đân Hoạt động truyền thơng dân số - kế hoạch hĩa gia đình đạt kết quả khá; tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên chiếm 13,7% (giảm 2,2% so với năm 2010) Tỷ lệ người dân t ham gia bảo hiểm y tế đạt 64,4%
Chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo các bậc học được nâng lên Trình độ
của cán bộ quản lý, giáo viên đạt và trên chuẩn ngày càng tăng Chuyến đổi các trường mầm non, mẫu giáo từ loại hình bán cơng sang cơng lập và cơng lập tự chủ một phần về tài chính Giữ vững đạt chuân phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuơi và phổ cập giáo dục THCS; hồn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Cơ sở vật chất trường, lớp được tăng cường đầu tư; xây dựng mới 199 phịng học với tổng kinh phí trên 78 tỷ đồng Cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã
hội học tập và xã hội hĩa giáo dục được quan tâm Hoạt động khoa học - cơng nghệ được đây mạnh; một số cơng nghệ mới, thành tựu khoa học - kỹ thuật và cơng
nghệ thơng tin được ứng dụng vào sản xuất và đời sống đem lại hiệu quả
Các vấn đề về an sinh xã hội được giải quyết tốt, đời sống vật chất và tinh than
của người cĩ cơng với nước ổn định, cĩ mặt được nâng lên Cơng tác đào tạo nghề,
giải quyết việc làm và giảm nghèo đạt kết quả khá; tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng nghề bình quân hàng năm 43,24%; tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 3,5% Phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa” và thực hiện các chính sách đối với người cĩ cơng được
chú trọng; lập hồ sơ để nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà me Viét Nam anh hung cho 101 ba me Triển khai thực hiện tốt chương trình chăm sĩc và bảo vệ trẻ em, nhất là trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn, trẻ em khuyết
Trang 191.1.2 Đặc điểm địa chất
Đặc điểm địa chất vùng trong luận văn này được trình bày dựa trên cơ sở tơng hợp tài liệu đo vẽ bản dé dia chất khống sản tỉnh Bình Định tỷ lệ 1: 100.000
va 1: 50.000 [14] T ham gia vào cấu trúc địa chất vùng cĩ các phân vị địa tầng sau (Hình 1 3):
1.1.2.1 Địa tầng
Giới Arkei - Paleoproterozoi (AR-PP)
Hệ tầng Kim Son (AR-PPks)
Trong vùng nghiên cứu, hệ tầng Kim Sơn chỉ phân bố với diện rộng ở phía tây và một rải rác vùng nhỏ ở phía bắc Các đá của hệ tầng Kim Sơn lộ ra chủ yếu là
phiến thạch anh - biotit, đá phiến thạch anh - felspat - mica cĩ disten, đá phiến thạch anh - hai mica chứa granat, đá phiến thạch anh - sericit - hai mica, da phién thach
anh - sericit - biotit cĩ granat, đơi chỗ gặp các ơ thấu kính pegmatit xuyên cắt
Giới Mesozoi - Hệ Trias
Hệ tầng Mang Yang (T:my)
Thành phần thạch học của hệ tầng bao gồm chủ yếu là các đá núi lửa thành phan felsic xen cdc trầm tích lục nguyên tướng biển và các trầm tích nguồn núi lửa
Tập 1 (Tzmy): Cuội sạn kết tufogen, cat két tufogen, bột kết tufogen, tufit va
đá sét kết tufogen màu đen, xen các thấu kính ryolit nghèo ban tinh Đá cĩ độ chọn lọc kém với các mảnh vụn cĩ thành phần phức tạp từ các đá mĩng trước Mesozoi Dày 150-170 m
Tập 2 (Tzmy”: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr màu xám nghèo ban tỉnh với các tập dịng mỏng, xen các thấu kính cuội kết, cát kết tufogen, tuft Dày 230-250 m
Tap 3 (T2my’) Ryolit porphyr, ryodacit porphyr giau ban tinh mau phot tim với các tập dịng dày Dày 270-300 m
Tập 4 (T;my2): Tuf, tuf aglomerat xen các tập dịng dung n ham mỏng ryodacit porphyr màu xám phớt nâu Dày 100-130 m
Trang 20Giới Kainozoi Hệ Đệ tứ (Q) Thống Pleistocen
Trầm tích Pleistocen Thượng (QL`), trầm tích biển (mQ)`), hỗn hợp sơng - biển (amO,”): Các thành tạo trầm tích biển và hỗn hợp sơng biển trong vùng phân bố chủ yếu phần phía nam và tây nam diện tích thăm dị Thành phần chủ yếu là cát bột sét
lẫn sạn sỏi, cát cuội sạn màu nâu vàng loang 16
Théng Holocen
Tram tich Holocen ha - trung (O,"”), tram tich song (aQ,'”): Phan bé chi yếu dọc thung lũng thượng nguồn sơng An Lão, sơng Kơn (khu vực Phú Phong, Nhơn Mỹ, Nhơn Phú, Tây An ) và rải rác ở các sơng suối khác trong vùng đưới đạng các
tích tụ bãi bồi cao Mặt cắt chung dày 4-7 m và được chia thành 2 tập: - Tập trên: Bột sét p ha cát màu xám vàng, xám nâu, dày 0,5-2 m - Tập dưới: Cuội, sạn sỏi đa khống lẫn cát, day 1-3 m
Théng Holocen
Trầm tích Holocen trung - thượng (Q;”`), trầm tích sơng (aQ;””): Phân bỗ chủ yếu dọc hai bên bờ sơng Cái, hình thành nên các bãi bồi và thềm sơng Thành phần:
cuội sạn cát đa khống xen lẫn bột sét màu vàng nâu
Thống Holocen
Tram tích Holocen thượng (Q;`).- tram tích bãi bồi lịng sơng hiện đại (aQ;`): Phân bố dọc theo hai bên bờ và lịng sơng nằm phía nam khu vực thăm dị, thành phan chủ yếu cát sạn đa khống
1122 Magma
Thành tạo magma trong khu vực nghiên cứu chỉ cĩ các khối granit của phức
hệ Vân Canh Trong phạm vi tỉnh Bình Định, các đá xâm nhập được xếp vào phức hệ Vân Canh phân bố khá rộng rãi, bao gồm các khối: Vân Canh, Canh Hiệp - Đèo Cù Mơng, Vĩnh Thạnh, Suối Nước Miên, Cát Tiến Ngồi ra, cịn gặp các khối cĩ
Trang 21Khối Vân Canh cĩ hình dạng khơng đều đặn với diện lộ trên 400 km2 năm ở khu vực xã Canh Thuận - Canh Liên - Hồ Núi Một, huyện Vân Canh Khối được
khống chế và phân cắt bởi các hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN và á kinh tuyến, trong đĩ hệ thống đứt gấy phương ĐB-TN đĩng vai trị quan trọng trong sự hình
thành khối Thành phần thạch học của khối bao gồm:
P ha ] (p ha xâm nhập chính): granit biott (hornblend), granosyenit biotit (hornblend), hạt trung, trung - lớn, đơi nơi cĩ dạng porphyr Các đá cĩ màu trắng xám, đốm đen, đơi nơi xám hồng tới hồng đỏ xám
P ha 2 (p ha xâm nhập phụ): granit, granosyenit cĩ biotit hạt nhỏ tương đối sáng màu với su t ham gia rất ít của khống vật màu (chủ yếu là biotit)
P ha đá mạch: granit aplit, granit pegmatit; phân bố rải rác trong phạm vi tồn khối với các phương khác n hau, trong đĩ phát triển chủ yếu theo hướng á kinh
tuyến và TB-ĐN
Các thành tạo thuộc p ha xâm nhập chính chiếm phần lớn (trên 70%) diện tích khối Chúng cĩ thành phần tương đối đồng nhất trong phạm vi rộng
Các quá trình biến đổi sau magma phổ biến rộng khắp trong phạm vi khối:
felspat kali hĩa, thạch anh hĩa, epidot hĩa, chlorit hĩa , đặc biệt là quá trình felspat
kali hĩa và thạch anh hĩa Dọc theo các khe nứt đứt gãy lớn, các quá trình biến đổi sau magma này phát triển rất mạnh mẽ Ở đây, các đá granitoid của phức hệ thường
bị dập vỡ, ca nat, milonit hoa va bị bién dang manh mé
Các thành tạo xâm nhập của khối xuyên cắt, gây biến chất tiếp xúc mạnh mẽ các trầm tích biến chất hệ tầng Phong hanh ở các khu vực tây và bắc Canh Hiền Chúng xuyên qua gây biến chất (silie hĩa mạnh) các thành tạo núi lửa thành phần felsic hệ tang Mang Yang Cĩ các mạch ryolit, ryolit porphyr thuộc hệ tang N ha Trang xuyên cắt qua granit, granosyenit biotit hạt trung lớn của phức hệ
Xuyên qua các thành tạo xâm nhập của khối cịn bắt gặp nhiều các mạch thạch
anh nhiệt dịch và các mạch gabrodiabas sâm màu thuộc phức hệ Cù Mơng Ngồi ra đơi nơi quan sát thấy rõ một số mạch spesartit thuộc p ha mạch của phức hệ Định
Trang 221.1.2.3 Kiến tạo
Theo báo cáo “Tổng hợp, biên hội bản đồ địa chất - khống sản; đề xuất giải pháp đầu tư thăm dị, khai thác, sử dụng hợp lý một số loại tài nguyên khống sản
cĩ thế mạnh tại tỉnh Bình Định” (Nguyễn Văn Thuần, 2008), khu vực cĩ các đứt gãy
chính như sau:
Dut gay Nui Hién - Phù Cát (F5):
Đây là một phần của đứt gãy Tuy An - Phù Cát cĩ hình vịng cung Trong phạm vi tỉnh Bình Định, đứt gãy này khống chế cấu trúc địa chất phía đơng nam
tỉnh, kéo dải 70 km từ núi Hiên thuộc cực nam xã Canh Liên huyện Vân Canh đến
hồ Núi Một theo hướng á kinh tuyến rồi chuyển dần sang hướng đơng bắc đến Phù Cát qua phía nam xã Mỹ Thành (Phù Mỹ) Đứt gãy này hoạt động kéo dài tử
Cambri đến Kainozoi và mạnh mẽ nhất từ Paleozoi đến trước Trias muộn (T;) Tại
khu vực Tây Sơn - Phù Cát, đứt gãy cĩ tính chất trượt bằng nghịch
Theo tài liệu địa vật lý, đứt gấy biểu hiện rõ nét trên các trường Bouger, lọc, dư lọc, nâng lên các độ cao khác n hau với dấu hiệu dải đẳng tri song song, gradien
ngang cao, mức độ liên tuc kha cao Dut gay biểu hiện rõ nét trên các trường nâng lên độ cao từ 0,5 km đến 8 km, ở độ cao 20 km đứt gãy khơng biểu hiện Đứt gãy cắm chếch về tây và mặt trượt gần thắng đứng (ø= 80-85°) và biên độ dịch chuyển là 2/7 km Về hình thái đứt gấy này bao gồm hai đoạn: á kinh tuyến và ĐB-TN
Đứt gãy Tây Xuân - Cát Tiến (F6):
Đứt gãy kéo dài 84 km từ Kơng Chro tỉnh Gia Lai qua núi Hà Sơn xã Canh
Liên, huyện Vân Canh, chạy theo hướng đơng bắc đến nam xã Ya Hội, xã Vĩnh An,
phía bắc huyện Tây Sơn, chuyển dần sang á vĩ tuyến chạy qua Nhơn Thành, Cát Tiến và ra Biển Đơng (trong phạm vi tỉnh Bình Định đứt gãy này dài khoảng 70 km) Tại vùng Cát Tiến đọc theo dứt gãy là các đới đập vỡ, cà nát phát triển trên các đá xâm nhập phức hệ Vân Canh, Đèo Cả Ở phía đơng đứt gãy là ranh giới gữa hai phức hệ Vân Canh và Đèo Cả Hoạt động phun trào xuất hiện đọc theo đứt gãy ở vùng núi Mị O Đứt gãy xác định phù hợp với các tài liệu địa vật lý
Theo tài liệu địa vật lý, đứt gấy cắm chủ yếu về phía nam với gĩc đốc lớn (70-
Trang 23Đứt gãy Canh Hiệp - Mỹ Lợi (F12):
Đây cũng là một phần của đới đứt gãy lớn Quảng Ngãi - Củng Sơn phương á kinh tuyến Tại vùng nghiên cứu đứt gãy phát triển từ xã Canh Hiệp huyện Vân Canh qua phía tây huyện ly Phù Cát chuyển dần sang phương BĐB tới đầm Trà Ơ, Mỹ Lợi dài khoảng 85km Đứt gãy cũng cĩ các biểu hiện khá rõ trên các tài liệu ảnh
và địa vật lý (từ và trọng lực) cũng như các tài liệu địa chất (bề dày trầm tích) và khe nứt Các tài liệu này cho biết đứt gãy cĩ độ sâu khoảng 30-35km, mặt trượt cắm
về phía đơng khoảng 50-60° và cĩ hai thời kỳ hoạt động Thời kỳ thứ nhất (cĩ thể
vào Trias), đứt gấy hoạt động với tích chất trượt nghịch phải Thời kỳ thứ 2 (cĩ thé là vào Eocen-Neogen), đứt gấy hoạt động với tính chất trượt bằng phải
Đứt gãy Nhơn Tân - Cù Mơng (F13):
Đứt gãy này được xác định theo tài liệu địa vật lý, kéo dài theo phương TB-
ĐN, từ Nhơn Tân đến Cù Mơng khoảng 30km, cĩ tính chất trượt bằng trái Dọc
theo đứt gấy (khu vực Nhơn Tân) hoạt động của pluton-volcanic Vân Canh - Mang Yang xay ra khá mạnh mẽ
Dut gay Nhon Tan - Tuy Phước (F17):
Trong pham vi tinh Binh Dinh dirt gay phương Đơng Tây này bắt đầu từ Tây Thuận huyện Tây Sơn chạy qua xã Phước Nghĩa huyện Tuy Phước trước khi ra Biển Đơng, dài khoảng 60 km Đứt gãy này phần lớn bị phủ bởi trầm tích Đệ tứ và tạo nên thung lũng sơng Kơn tương đối lớn (đoạn sơng Kơn chảy theo phương vĩ tuyến)
Theo tài liệu địa vật lý, đứt gấy này là thuận, cắm về tây nam với gĩc đốc khá
lớn (o= 70-75) với biên độ địch chuyển khoảng 1,3 km, phát triển tới độ sâu >15
Trang 24SƠ ĐỊ ĐỊA CHÁT KHU VỰC THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH T T “Trảm tích bở rời hệ Đệ Tứ Hệ tầng Măng Yang ey ARpp, | Hé ting Kim Son R bs Phức hệ Vân Canh I iE E E E E E E E E E E TY LỆ 1:50.000 cm trên ban đồ bằng 500m ngồi thực tế 0 5km
Hình 1.3 Sơ đồ địa chất khu vực thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
(nguồn: Bản đồ khống sản ty 1é 1/50.000 tinh Binh Dinh ) 1.1.2.4 Khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường
Khu vực thị xã An Nhơn khơng giàu về tài nguyên khống sản nhưng cĩ một số khống chất cơng nghiệp cĩ giá trị như: đá ốp lát granit, đá laterit và vật liệu xây dựng thơng thường gồm sét gạch ngĩi, đá, cát, đất san lấp Cụ thể như sau:
- Đá ốp lát granit phân bồ trên địa bàn xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn gồm: núi
Trang 25tìm kiếm đánh giá trữ lượng cấp C; = 22,59; P = 86,11 triệu mŸ; núi Rét Yên đã
được tìm kiếm sơ bộ; núi Thơm và núi Ơng Tài đã được tìm kiếm sơ bộ, trữ lượng
cấp Pz = 7.78 triệu mỶ Đá ốp lát trên địa bàn thị xã An Nhơn rất phong phú về chủng loại và đa dạng về nguồn gốc (magma, biến chất, phun trào ) Tùy thuộc vào
đặc tính, chất lượng đá, khả năng chế biến của đá cũng như sự chấp nhận của thị trường, chúng được khai thác chế biến cho ra nhiều loại sản phẩm khác n hau từ vật
liệu xây dựng cao cấp đến vật liệu xây dựng thơng thường (đá ốp lát, mỹ nghệ, cưa
xẻ băm khị mặt, đá cây, đá tắm, cubic, đá chẻ, đá loca, đá xay nghién ) Cac da du
chất lượng làm nguyên liệu ốp lát chủ yếu thuộc p ha 1 và p ha 2, gồm granosyenit, granit biotit, granit hạt lớn đến vừa
- Điểm đá laterit Tháp Cánh Tiên thuộc xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn, diện
phân bố khoảng 1,5 km” Lớp laterit màu nâu vàng loang lỗ, nâu đỏ, đen; đá cứng
chắc dạng tảng lớn, phân bố ở độ sâu 0,5 - 3 m Thành phan hoa hoc (%): SiO,
34,90; Al,O3 25,23; Fe.O3 17,39; TiO, 1,38; MKN 11,36 Tai nguyén du bao cap P,
= 0,5 triéu m?
- Khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường theo các Quyết định số 215/QĐ-UBND ngày 22/4/2011, số 4046/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 và số
28/2017/QĐ-UBND ngày 14/7/2017 của UBND tỉnh Bình Định trên diện tích thị xã An Nhơn được quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Bình Định
thuộc thâm quyền quản lý và cấp phép của UBND tỉnh cĩ 03 mỏ và điểm mỏ đá xây
dựng làm vật liệu xây dựng thơng thường theo với diện tích 1.206 ha, 06 mỏ và điểm mỏ sét gạch ngĩi với diện tích 393,08 ha, 05 mỏ và điểm mỏ cát xây dựng với diện tích 342 ha và 10 điểm mỏ vật liệu san lap với diện tích 470,7 ha Cụ thể như sau:
+ Sét làm gạch ngĩi cĩ đặc điểm chung là đất sản xuất nơng nghiệp của người dân; sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả, đề xuất hạ cao trình đề tới lớp đất bùn màu mỡ sản xuất nơng nghiệp và lấy nước tưới sản xuất, đường dân sinh khá thuận lợi
Mo sét gạch ngĩi thuộc xã Nhơn Lộc đã được khảo sát trong đo vẽ lập bản dé dia
chất khống sản Sét nằm trong các thành tạo nguồn gốc sơng biển, tuổi Holocen sớm đến giữa (Hình 1.4) Lớp sét sản phẩm cĩ điện tích khoảng 1,5 km”, dày 7m, màu
Trang 26khi nung 0,05 - 2,64%; độ hút nước 14,5 - 8,8% Ngồi ra, cịn một số điểm sét làm
gạch ngĩi xây dựng nằm trong tầng trầm tích sơng biển tuổi Holocen sớm - giữa (amQ,'”) phân bố rải rác trong miền đồng bằng huyện An Nhơn đã và đang được khai thác sản xuất gạch ngĩi, cĩ chất lượng đạt các tiêu chuẩn cơng nghiệp; các điểm mỏ này thường cĩ diện tích nhỏ vài ngàn mét vuơng hoặc dưới I km” phân bố dạng lớp hay thấu kính, day 1,0 - 2,0 m Thành phần và chất lượng sét tương tự với các mỏ sét trong vùng: Quy mơ nhỏ, tài nguyên dự báo khoảng dưới 10.000 mỶ, bao gồm
điểm sét gạch ngĩi Phụ Ngọc thuộc xã Nhơn Phúc, điểm sét gạch ngĩi Hịa Cư thuộc
xã Nhơn Khánh Các điểm mỏ đã được UBND tỉnh đưa vào quy hoạch khai thác sử
dụng gồm 6 điểm mỏ cĩ số hiệu: SH 168 thuộc xã Nhơn Phúc cĩ diện tích 77 ha, trữ lượng 100.000m*; SH 175 thuộc xã Nhơn Lộc cĩ diện tích 52 ha, trữ lượng 80.000
mỶ; SH 177 thuộc xã Nhơn Khánh, phường Nhơn Hưng, phường Bình Định cĩ diện
tích 253 ha, trữ lượng 100.000 mẺ: AN04, AN05, AN06 thuộc thơn Đơng Lâm, xã Nhơn Lộc cĩ diện tích 11,08 ha, trữ lượng dự báo khoảng 166.200 m
+ Đá làm vật liệu xây dựng thơng thường cĩ các tính chất cơ lý đặc trưng, hau hết các đá magma cĩ mặt trong tỉnh đều cĩ thể khai thác làm nguyên liệu đá chẻ, đá lĩt nền mĩng : thậm chí trong chừng mực nhất định cĩ thể làm nguyên liệu cho chế biến đá ốp lát, đá mỹ nghệ Trên địa bàn thị xã An Nhơn chủ yếu là các đá phun trào hệ tầng Mang Yang Các đá này cĩ tính chất giịn, vỡ sắc cạnh, phân bố chủ yếu ở dãy núi Sơn Triều và núi Hịn Ngựa, gần các vị trí giao thơng thuận tiện như Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước và được khai thác làm đá xay nghiền cung cấp cho các cơng trình xây đựng Với những yêu cầu đơn giản về điều kiện khai thác,
hầu hết các mỏ đá xây dựng được khảo sát và đánh giá sơ bộ, ít mỏ được đầu tư
thăm dị Các mỏ và điểm đá cĩ điều kiện giao thơng thuận lợi cho khai thác đã
được tìm kiếm, khảo sát trong quá trình đo vẽ lập bản dé dia chat khống sản tỉ lệ
1:50.000 các nhĩm tờ Phù Mỹ và Quy Nhơn Cụ thể các mỏ cĩ số hiệu: QH 186
Trang 27Hình 1.4: Ảnh mỏ sét AN05 thuộc thơn Đơng Lâm, xã Nhơn Lộc
(Nguơn: Sở Tài nguyên và Mơi trường Bình Định)
Hình 1.5 Ảnh mỏ đá làm vật liệu xây dựng thơng thường tại núi Sơn Triều, Phường Nhơn Hịa, thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định của Cơng ty TNHH Khai thác
đá và Xây dựng Ánh Sinh (Nguồn: Kết quả thu thập tại thực địa)
+ Cát xây dựng cĩ đặc điểm chung là bãi bồi trên sơng, cĩ diện tích, trữ lượng dự kiến khá lớn, cĩ thể mở rộng; người dân trồng keo, bạch đàn tự phát; cách xa
khu đân cư và phân bố chủ yếu dọc theo hai nhánh sơng Kơn chảy qua thị xã Cụ
thể gồm các mỏ cĩ số hiệu: SH 164B thuộc phường Nhơn Thành cĩ diện tích 17 ha,
trữ lượng 45.000m; SH 164C thuộc xã Nhơn Lộc, Nhơn Khánh, phường Nhơn Hịa, phường Bình Định cĩ diện tích 239 ha, trữ lượng 900.000 mỶ; SH 164E thuộc xã Nhơn Tân cĩ diện tích 86 ha, trữ lượng 330.000 m: SH 170A thuộc xã Nhơn Khánh cĩ diện tích 25 ha, trữ lượng 130.000 m*; SH 170B thuộc phường Nhơn Hịa cĩ diện tích 17 ha, trữ lượng 70.000 mỶ (Hình 1 7)
Trang 28- Đất san lap cĩ đặc điểm chung là đất rừng sản xuất, trồng keo, hoặc bạch đàn
của người đân hoặc chính quyên địa phương quản lý; cách xa khu dân cư; cĩ đường
đất hiện trạng rộng nên giao thơng thuận lợi Dự kiến sau khi hạ cao trình sẽ trả đất
cho người dân tiếp tục trồng rừng hoặc nhà nước sẽ sử dụng cho mục đích khác Cụ
thể các mỏ đất cĩ số hiệu: SH 150 thuộc xã Nhơn Mỹ cĩ diện tích §1 ha, trữ lượng
960.000 mỶ: SH 150A thuộc xã Nhơn Mỹ cĩ diện tích 34 ha, trữ lượng 500.000 mỀ;
SH 150B thuộc xã Nhơn Mỹ cĩ diện tích 20 ha, trữ lượng 300.000 mỶ; SH 153A
thuộc phường Nhơn Thành cĩ diện tích 1,5 ha, trữ lượng 20.000 mỶ; SH 174A thuộc xã Nhơn Lộc, xã Nhơn Tân và xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn cĩ diện tích 90 ha, trữ lượng 1.200.000 mỶ: SH 183 thuộc xã Nhơn Tân và xã Bình Nghị, huyện Tây Sơn cĩ diện tích 119 ha, trữ lượng 1.400.000mŸ: SH 184 thuộc xã Nhơn Thọ cĩ diện tích 15 ha, trữ lượng 200.000 m°; AN01 thuộc thơn Đơng Bình, xã Nhơn Thọ cĩ diện tích 51,90 ha, trữ lượng 1.816.500 mỶ (Hình 1.7) AN02 thuộc núi Chà Rây, thơn Nam Tượng I, xã Nhơn Tân cĩ diện tích 37,8 ha, trữ lượng 1.323.000 m°*; AN03 thuộc xã Nhơn Thọ cĩ diện tích 22 ha, trữ lượng 770.000 m?
Hình 1.6 Ảnh mỏ cát làm vật liệu xây dựng thơng thường tại xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định của Cơng ty TNHH Minh Trực
(Nguơn: Kết quả thu thập tại thực ấja)
Trang 29
Hinh 1.7 Mo dat san lấp AN0I thuộc thơn Đơng Bình, xã Nhơn Thọ, thị xã An
Nhơn của Cơng ty TNHH Thành Tài
(Nguồn: Kết quả thu thập tại thực địa)
1.2 HIEN TRANG THAM DỊ, KHAI THÁC KHỐNG SAN
1.2.1 Hiện trang thăm dị
Tồn bộ diện tích của tỉnh Bình Định đã hồn thành cơng tác lập bản dé dia
chất và điều tra khống sản tỷ lệ 1: 50.000 Tuy nhiên, điện tích khu vực nghiên cứu chưa được điều tra nên tiến hành hiệu chỉnh lắp ghép bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 nhằm
bé sung, cập nhật các tài liệu địa chất, khống sản, địa chất thủy văn - địa chất cơng trình, làm cơ sở cho việc định hướng, quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản và
các ngành cơng nghiệp khác
Khống sản trong vùng chủ yếu là vật liệu xây dựng và vật liệu san lấp, nhu cầu loại khống sản này hiện nay ở trong tỉnh là rất lớn Do vậy, cần tiến hành đầu
tư điều tra thăm dị làm rõ các diện tích phân bố, quy mơ, chất lượng các loại
khống sản này để làm cơ sở xây dựng quy hoạch khai thác hợp lý, quy mơ lớn, cĩ hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu địa phương
Việc phát hiện, điều tra, thăm dị, khai thác các loại khống sản chính đã được
định hướng như sau:
- Sét, gạch ngĩi cĩ nguồn gốc trầm tích thường cĩ chất lượng tốt và quy mơ lớn hơn sét phong hĩa đã được phát hiện và cĩ thể phát hiện thêm trong điện phân bố của các trầm tích Neogen - Đệ Tứ phân bố ở phía Tây Nam khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, việc khai thác sét trầm tích làm cho quỹ đất bị thu hẹp, nên cần cĩ quy hoạch, quản lý và khai thác hợp lý, cĩ hiệu quả, cần cĩ các biện pháp hồn thổ sau
Trang 30khi khai thác
- Cát xây dựng cĩ diện phân bố rộng và cĩ tiềm năng lớn, nhưng chưa được đánh giá chất lượng và quy mơ Cần thiết điều tra để cĩ thể quy hoạch, quản lý và khai thác cĩ hiệu quả
1.2.2 Hiện trạng khai thác
Theo các Quyết định số 215/QĐ-UBND ngày 22/4/2011 và số 28/2017/QĐ-
UBND ngày 14/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, trên diện tích huyện
An Nhơn được quy hoạch khai thác và chế biến các loại hình khống sản vật liệu
xây dựng, gồm: đá xây dựng, đá xay nghiền, đất san lấp, sét gạch ngĩi; trong đĩ các loại hình khống sản quy hoạch khai thác được thống kê ở bảng 1.3 Vị trí các điểm
khai thác khống sản được thể hiện ở hình 1.8
Các mỏ khai thác đá làm vật liệu xây dựng thơng thường khu vực thị xã An
Nhơn chủ yếu khai thác bằng phương pháp lộ thiên Địa bàn khai thác tập trung ở các núi Dung, núi Sơn Triều, núi Ơng Dầu, núi Hịn Ngựa Cơng nghệ khai thác thủ cơng bằng phương pháp khoan, nỗ mỉn, kết hợp cuốc xẻng để xúc bốc và vận
chuyển đất đá (hình 1.9) Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất khu vực thì các mỏ
khu mỏ trong khu vực thị xã An Nhơn đã và đang áp dụng hệ thống khai thác: Lớp xiên gạt chuyển, khai thác lớp bằng vận chuyên trực tiếp bằng ơ tơ, lớp xiên vận chuyển trực tiếp bằng ơ tơ
Bảng 1.3 Thống kê các loại hình khai thác khống sản trên địa bàn thị xã An Nhơn, Bình Định (theo quy hoạch khống sản năm 2017 [19])
Loại hình khống sản Số lượng mỏ ee ( De
Trang 31HUYỆN TÂY SƠN inl pao i Th ph Tân PhẩND; DWTN' Chi EH Norra 2 nh OBS CCE PO
eo “Bah Soli) ty
` Cry TRHI RìnhMinỗ
8.1ie/ 0%
QUY HOẠCH ĐẤT SAN LẤP BỖ SUNG
QUY HOACH CATXAY OUNG BO SUNG
QUY HOẠCH ĐẤT SAN LẤP 8ƯỚC DUYỆT
'OUY HOẠCH CÁT XÂY DỰNG ĐƯỢC DUYỆT + @ te UY Hoa sér ence wea! a6 sunc m + ® QUY HOACH SET GACH NGO! DUC DUYỆT ee ee Hình 1.8 Sơ đồ vị trí các khu vực khai thác, chế biến khống sản trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
(Nguồn: Bản đồ Quy hoạch khống sản 1/50.000 tỉnh Bình Định)
Các mỏ cát phân bố dọc các bãi bơi trên sơng Kơn, khai thác bằng cách xúc trực tiếp và đưa lên xe vận tải Ở các mỏ đất, hệ thống khai thác áp dụng phương pháp khai thác theo lớp bằng Cơng nghệ khai thác bằng xe xúc (xe đào, cuốc) với nguyên lý hoạt động như sau: Gàu của xe xúc ấn (cuốc) vào lớp đất từ trên cao xuống Sau đĩ, gàu di chuyên vào phía thân xe lùa đất vào gàu, khi gàu đây đất, gàu được nâng lên và đồ đất vào phương tiện vận chuyển (xe tải) Máy đào xúc đất lên xe vận tải vận chuyển đất đến nơi san lấp Quy trình khai thác ở các mỏ đất san lấp
được thể hiện ở hình 1.10
Trang 32Bốc tầng phủ (thực bì, Bụi, chất thải rắn, khí đất đá phong hĩa thải, hệ thực vật hiện cĩ Ỷ Vv
Khoan khai thac bang Bui, én, chat thai ran ,
khoan thủy lực "| nude thai
| Bui, khi thai, ồn, chat
Tuyén thủ N6 min lam toi thai ran, chân động
cơng đá hộc Đá văng
| Ỷ
¬ Xúc đá nguyên liệu lên -
Bụi, ơn xe tải [ Bụi, ơn, khí thải ‘ Vận chuyển từ gương khai thác về khu chế biến bằng |——>| ơ tơ tải 15T Bụi, khí thải, đất đá rơi VÃI Tình 1.9 Quy trình cơng nghệ khai thác đá xây dựng kèm dịng thải ở các mỏ đá thuộc thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 1 i _ i - Bui
rze========= , ¡4——- Mở vỉa Bo — oe > -On i i Thay đơi cảnh i Ị Loe I ! quan, dia hinh i i J elated i | 4 4 5 ! - Bu, On, Khi thai i
1 La | Béoc tang phủ [=2 = —M - Chat thai rin t
L - i ! - Mat hé thuc vat hién co Ị ị ' h ' 1 1 ị i = > ET TE IT a NE ee 1 | , 1 - Ơn 1 ' n a 1 1 i <q - Xue boc F:-:~' > - Bui va khi thai Ị ' 1 1 ' coe m ¬ A i On
Van chuyén dat L._._ N
Rant phẩm hi > - Bui va khi thai \
tiéu thu ,ƠỎ i
Trang 33
1.3 TONG QUAN VE MOI TRUONG DIA CHAT VA ANH HUONG CUA HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SAN DEN MOI TRUONG DIA CHAT
1.3.1 Một số khái niệm
Theo quy định của pháp luật về Khống sản (Điểu 2, Luật Khống sản [11]) thì hoạt động khống sản bao gồm các hoạt động: Khảo sát khống sản, thăm dị khống sản, khai thác khống sản (bao gồm cả hoạt động khai thác tận thu khống sản) và chế biến khống sản
Thăm đị khống sản là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng
khống sản và các thơng tin khác phục vụ khai thác khống sản
Khai thác khoảng sản là hoạt động nhằm thu hồi khống sản, bao gồm xây
dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác cĩ liên quan
Chế biến khoảng sản là quá trình sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp các phương pháp cơ - lý - hĩa dé làm thay đổi tính chất của khống sản sau khi khai thác nhằm tạo ra các sản phẩm cĩ quy cách, chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp với yêu cầu sử dụng và cĩ giá trị thương mại cao hơn khống sản sau khai thác (Diéu 3 Thong tu 41⁄2012/TT-BCT của Bộ Cơng Thương [ 1])
Mơi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo cĩ tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật Thành phần mơi trường là
yếu tố vật chất tạo thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác
Mơi trường địa chất là phần trên cùng của vỏ Trái Đất, bao gồm lớp thổ nhưỡng, n ham thạch, khống sản, nước dưới đất, cũng những trường vật lý hình thành trong đĩ, nơi bị con người khai phá dé sinh sống và tiến hành các hoạt động
nhân sinh và ngược lại, cũng tác động trở lại với con người, chi phối điều tiết một cách tự nhiên, tạo thuận lợi hoặc trở ngại cho cuộc sống và hoạt động của con
người [6]
Trang 34hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ mơi trường (Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 [12))
Tai biến mơi trường: Tai biến mơi trường là biểu hiện về điều kiện, hồn cảnh, hiện tượng, vụ việc hoặc quá trình, được xuất hiện, diễn biến trong thiên nhiên,
trong xã hội, cĩ tiềm năng gây hai, gây nguy hiểm đe đọa đối với an tồn sức khỏe,
tính mạng con người, tài sản kinh tế, tài sản văn hĩa - xã hội của một bộ phân cộng đồng lồi người, hoặc cĩ nguy cơ đe dọa, thậm chí phá vỡ tính ổn định, an tồn một bộ phận, cho đến tồn cục mang tính hệ thống mơi trường tự nhiên, mơi trường văn
hĩa xã hội và mơi trường nhân sinh [2]
Tai biến địa chất tai biễn địa chất là các quá trình và hiện tượng địa chất gây
tai họa cho mơi trường và sự sống của con người cũng như sinh vật Tai biến địa
chất cĩ thể cĩ nguyên nhân tự nhiên như: động đất, hoạt động núi lửa, sĩng thần, trượt đất, lũ bùn đá hoặc nhân tạo (kỹ thuật) như: sụt lún mặt đất, động đất kích thích do xây dựng hồ chứa nước lớn, thử bom hạt nhân, ơ nhiễm mơi trường do
phĩng xả, chất thải độc hại [6]
Theo nguồn gốc, tai biến địa chất được phân chia thành các nhĩm sau:
- Các tai biến địa chất nguồn gốc nội sinh: Liên quan đến những quá trình địa
động lực hiện đại xảy ra trong lịng và vỏ Trái Đất do bản chất tự nhiên của mơi trường địa chất Thuộc nhĩm này cĩ động đất: núi lửa, đứt gãy hoạt động, sĩng thần
do động đất và các dị thường địa vật lý, địa hĩa
- Các tai biến địa chất nguồn gốc ngoại sinh: Chủ yếu liên quan đến các hoạt
động của nước và khí hậu Thuộc nhĩm này gồm cĩ trượt lở đất đá, lũ quét, lũ ống, lở tuyết, sụt lún, xĩi mịn đất, tai biến do nước biển dân, hạn hán, xâm thực mặn cát
bay, cát chảy
- Các tai biến địa chất nguồn gốc nhân sinh: Liên quan đến các hoạt động của con người Thuộc nhĩm này bao gồm ơ nhiễm chất thải do khai thác khống sản, cơng nghiệp hoặc sinh hoạt của con người, ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm
- Các tai biến địa chất nguồn gốc hỗn hợp: Gồm trượt đắt, lở đất, trượt đá, đá
đơ, đá rơi, nứt đất; Tai biến địa hĩa sinh thái (thừa thiếu vi nguyên tố, dị thường vi
Trang 35người, vật nuơi, thực vật; sa mạc hĩa
Tai biến mơi trường trong hoạt động khai thác khống sản là các dạng tai biến
mơi trường nêu trên được xuất hiện, diễn biến cĩ liên quan hoạt động khai thác
khống sản [9]
1.3.2 Tổng quan về ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản đến mơi
trường địa chất
Mơi trường địa chất hiện đang bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác n hau,
mạnh mẽ và trực tiếp nhất là các hoạt động nhân sinh, trong đĩ cĩ hoạt động khai
thác khống sản, và các tác động lại tiếp tục ảnh hưởng ngược lại tới đời sống kinh
tế - xã hội, sinh hoạt và sức khỏe của con người Do đĩ, việc tìm hiểu cơ chế gây tai
biến, mức độ ảnh hưởng, cũng như tìm kiếm các giải pháp hiệu quả nhằm giảm
thiểu tác động được rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực địa chất, kỹ thuật mỏ,
mơi trường trong và ngồi nước quan tâm Phương pháp nghiên cứu được sử
dụng phơ biến để xác định mức độ ơ nhiễm là kết hợp khảo sát thực tế, ghi nhận các
dấu hiệu gây ơ nhiễm, sau đĩ đo đạc, lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm, và so sánh với các quy chuẩn để đánh giá [15], [16] [17] Dự báo nguy cơ ơ nhiễm
được thực hiện dựa trên kết quả đánh giá thực tế kết hợp mơ hình địa mơi trường
các mỏ khống [ 1§]
Phạm Tích Xuân và cộng sự (20/5), trong khuơn khổ để tài TN3/05 thuộc
Chương trình Tây Nguyên III, nhĩm tác giả đã tiến hành khảo sát mơi trường khait hác khống sản tại hầu kết các khu vực đã và đang cĩ các hoạt động khống sản trên địa bàn Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra, khảo sát diện rộng và
nghiên cứu chi tiết ở một số mỏ trọng điểm (mỏ vàng, kaolin, thiếc, đá xây dựng, đá
Trang 36nhiễm mơi trường: một số mỏ khai thác khống sản đã cĩ hiện tượng tạo dịng thải
axit mỏ và đã cĩ biểu hiện ơ nhiễm một số kim loại nang [15]
Với mục tiêu xây đựng phương pháp tính lan truyền ơ nhiễm khơng khí cho trường hợp nguồn đường và nguồn thê tích cĩ tính tới dạng địa hình phức tạp và yếu tố khí tượng, Bùi Tá Long và cộng sự (2079) đã nghiên cứu ứng đụng mơ hình hĩa tính tốn ơ nhiễm khơng khí cho nguồn thải đường và thể tích, kết hợp mơ hình tốn, hệ thống thơng tin địa ly GIS, nghiên cứu và đự báo thời tiết WRF cho trường hợp cụ thể tại hai cụm mỏ đá xây dựng Thường Tân và Tân Mỹ (Bình Dương) trên cơ sở mơ hình phát thải, mơ hình khí tượng và mơ hình lan truyền kết hợp với số
liệu quan trắc và đữ liệu địa hình Kết quả tính tốn được kiểm định từ số liệu thực
đo cho thấy mơ hình tính tốn cĩ độ tin cậy tốt [7]
Một trong những loại hình được đánh giá ảnh hưởng nhiều nhất đến mơi trường nĩi chung, mơi trường địa chất nĩi riêng là khai thác và chế biến các mỏ
khống sản kim loại Trong luận văn thạc sĩ của Phạm Hồng Hạnh (2072), tác giả
đã đánh giá hiện trạng mơi trường tại mỏ kẽm - chì Làng Hích (Thái Nguyên) và xác định nguyên nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường trong quá trình khai thác, chế biến kẽm chì ở khu vực này Phương pháp nghiên cứu gồm cơng tác điều tra, khảo sát và lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường khu vực mỏ; tìm hiểu cơng nghệ khai thác, hệ thống khai thác và đánh giá nguồn gây tác động cũng như tải lượng các chất ơ nhiễm do hoạt động của mỏ Theo đĩ, tác giả đánh giá khơng khí
khu vực mỏ bị ơ nhiễm và nguồn gây ơ nhiễm là các hoạt động khoan, nổ mìn, bốc
xúc, vận chuyển quặng và hoạt động của xưởng tuyên; nước thải và nước ngầm tại
nhà dân bị ơ nhiễm chỉ, kẽm; mơi trường đất bị ơ nhiễm chì, kẽm Giải pháp khắc
phục ơ nhiễm mơi trường được để xuất là sử dụng khoan ướt hoặc dập bụi bằng
phun nước, tưới nước trên đường vận chuyền, trồng cây, sử dụng các bề lắng, xây dựng hệ thống mương rãnh đề thu gom nước mưa chảy tràn [5]
Trang 37kê số liệu, lấy mẫu và phân tích đất, nước Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hoạt động khai thác t han đã và đang ảnh hưởng đến sử dụng đất Trong giai đoạn 2010 - 2017,
diện tích khai thác t han đã tăng 740,13 ha, diện tích rừng giảm 520,44 ha và độ che
phủ rừng trong vùng t han giảm 15,12% Chất lượng đất cũng chịu tác động lớn từ
hoạt động khai thác † han, cụ thể: hàm lượng các kim loại nặng trong đất như: As,
Pb Cu, Zn và Cd tại khu vực bãi thải đã phục hồi và bãi thải đang đồ thải cao hơn
nhiều so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT (riêng As vượt so với QCVN 5,4 - 9,45
lần): hàm lượng Fe và Mn, chất rắn lơ lửng, COD trong nước tăng: pH nước mặt và
nước ngầm giảm Ngồi ra, hoạt động khai thác t han cũng làm tăng nguy cơ sạt lở đất, bồi lấp sơng, suối; biến đổi mạnh địa hình và ảnh hưởng đến cảnh quan chung
của thành phố du lịch với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long [10]
Geelani và nnk (2013) đã tơng hợp các tác động của hoạt động khai thác mỏ đến mơi trường ở Ấn Độ Theo đĩ, Ấn Độ là quốc gia cĩ nhiều loại tài nguyên
khống sản khác n hau như kim loại, phi kim, nhiên liệu với hơn 20.000 mỏ tương ứng 0,8 triệu hecta diện tích lãnh thổ được sử dụng cho khai thác khống sản
Ngồi lợi ích về mặt kinh tế - xã hội, khai thác khống sản ở Ấn Độ đã và đang gây ra nhiều hệ lụy mơi trường như: ảnh hưởng đến nguồn nước mặt, axit hĩa nguồn
nước, thối hĩa đất, xĩi mịn đất, ơ nhiễm bụi - ơn [16]
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đến đời sống kinh tế - xã hội G hana, Mensah và cộng sự (2915) đã ghi nhận đĩng gĩp của khai thác mỏ đến
sự phát triển của quốc gia này, đặc biệt G hana là nước cung cấp vàng lớn thứ hai thế giới Tuy nhiên, các nguơn tài liệu thu thập được từ khảo sát thực tế, phỏng vấn chính quyền và người dân xung quanh các mỏ khai thác ở Prestea, miền Tây nước này cho thấy, tỉ lệ khai thác vàng trái phép ở quy mơ nhỏ đã làm cạn kiệt tài nguyên mơi trường, trong đĩ cĩ mơi trường nước, mơi trường đất, cảnh quan và hủy hoại hệ sinh
thái, đất trồng trọt, nước các con sơng bị ơ nhiễm nghiêm trong [17]
Mặc đù cĩ tác động lớn đến mơi trường và đời sống người dân quanh khu vực
khai thác mỏ, nhưng vì lợi ích kinh tế của hoạt động khai thác khống sản nên việc
Trang 38giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trường ở mỏ † han Lộ Trí (Quảng Ninh) Theo đĩ,
các tác giả kết luận: Khai thác t han lộ thiên để lại hậu quả mơi trường rất lớn, làm
biến đổi địa hình, cảnh quan, thảm phủ bề mặt; và giải pháp kỹ thuật cho vấn dé này
là xây dựng đê bao cải tạo kết hợp tiêu thốt nước và tái tạo lớp phủ thực vật cho
khu vực mỏ sau khi khai thác [13]
Như vậy, qua các nghiên cứu trên cĩ thể thấy, hoạt động khống sản bao gồm cả khai thác và chế biến đều ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến mơi trường và hệ lụy là ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội và cuộc sống của người dân Đề nghiên cứu đánh giá tác động đến mơi trường, các tác giả đều tập trung cơng tác điều tra
khảo sát, đo đạc thực tế tại hiện trường các mỏ, các bãi thải, xưởng chế biến , lay mẫu và phân tích, từ đĩ định lượng được mức độ ơ nhiễm, biến động cảnh quan
Đây cũng là tiền dé vé lý luận và thực tiễn cho nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của
hoạt động khai thác khống sản trên địa bàn huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định của
tác giả trong luận văn này
1.3.3 Căn cứ pháp lý, quy chuẩn sử dụng trong nghiên cứu đánh giá chất lượng mơi trường
Bảo vệ mơi trường đang là vấn dé lớn mang tính tồn cầu nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng, trong đĩ bảo vệ mơi trường trong khai thác, chế biến khống sản là
một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân t ham gia hoạt động khai thác và
chế biến khống sản đù ở bất cứ quy mơ cơng suất và địa điểm nào Việc đánh giá
chất lượng mơi trường của một khu vực cụ thể được thực hiện dựa trên các cơng cụ
quan trắc, đo đạc, khảo sát hiện trạng của các thành phần mơi trường đối với từng
thơng số, từ đĩ so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn để xác định mức độ biến đổi
của chúng và đánh giá tác động đến con người, cảnh quan, kinh tế, xã hội
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện đang được sử dụng trong hệ thống đánh giá chất lượng mơi trường ở Việt Nam gồm:
Trang 39Phương pháp phân tích xác định các thơng số chất lượng khơng khí thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế Bảng 1.4 Giá trị giới hạn (ng/m”) các thơng số cơ bản trong khơng khí xung quanh
TT Thơng số Giá trị giới hạn trung bình
1giờ 3 giờ 24 giờ 1 năm 1 SO, 350 - 125 50 2 co 30000 10000 5000 - 3 NOx 200 - 100 40 4 O3 180 120 80 - 5 Bui lo lung (TSP) 300 - 200 140 6 Bui < 10 um (PM10) - - 150 50 7 Pb - - 1,5 0,5
2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước mặt QCVN 08- MT:2015/BTNMT ban hành theo Thơng tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng
12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường
3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước dưới đất QCVN 09-MT: 2015/BTNMT được ban hành theo Thơng tư số 66 /2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường
4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất QCVN 03-MT: 2015/BTNMT ban hành theo Thơng tư số 64/2015/TT- BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường
Mẫu được lấy theo TCVN 5297:1995 Giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt một số loại đất được quy định tại Bảng 1.5
5 Luật Khống sản năm 2010
6 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014
Trang 40Bang 1.5 Giới hạn hàm lượng tơng số (mg/kg đất khơ) của một số kim loại nặng trong một số loại đất Loại đất
Thơng số Nơng Lâm Dân sinh Thương Cơng