CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

24 43 0
CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT KHOA DƯỢC BỘ MÔN: QUẢN LÝ DƯỢC  TIỂU LUẬN CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT KHOA DƯỢC BỘ MÔN: QUẢN LÝ DƯỢC  TIỂU LUẬN CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CƯNG ỨNG Học phần: Nguyên tắc thực hành tốt phân phối thuốc Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Phạm Đình Luyến Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Thanh Đinh Thị Hà Lê Thị Mỹ Lệ Nhóm: Lớp: 17DLT04 Năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN Tp Buôn Ma Thuột, ngày …tháng …năm 2021 Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ I CĂN CỨ PHÁP LÝ II MỘT SỐ KHÁI NIỆM III CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 10 3.1 Yếu tố vật lý 10 3.1.1 Độ ẩm 10 3.1.3 Ánh sáng 17 3.2 Yếu tố hóa học 17 3.3 Yếu tố sinh học 19 3.3.1 Nấm mốc, vi khuẩn 19 3.3.2 Sâu mọt bọ 20 3.3.3 Mối 20 3.3.4 Chuột 21 IV BÀN LUẬN 22 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống thơng khí Cơng ty cổ phần dược phẩm Minh Dân 13 Hình 1.2 Hệ thống sấy dược liệu Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân 14 Hình 1.3 Chất hút ẩm Silica gel 15 Hình 1.4 Bảo quản thuốc cần kiểm sốt nhiệt độ cách tối ưu 16 Hình 1.5 Bảo quản chất lượng thuốc 18 Hình 1.6 Nấm mốc ảnh hưởng đến chất lượng thuốc 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt thiết yếu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chí đến tính mạng người sử dụng, Nhà nước xã hội quan tâm Vì thuốc cần phải kiểm tra, quản lý, giám sát nghiêm ngặt chặt chẽ chất lượng trước đưa đến tay người sử dụng, để đạt hiệu an toàn mong muốn Việt Nam nằm vùng nhiệt cận nhiệt đới với tính chất khí hậu nóng, ẩm ln có lượng ánh sáng mặt trời lớn lượng mưa nhiều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuốc không bảo quản cách.Việc bảo quản thuốc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, ô nhiễm không khí (khí SO2, NO2, ), tác nhân vi sinh (nấm mốc) Các yếu tố tác nhân làm cho thuốc biến đổi chất lượng hình thức nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng thuốc việc phịng điều trị bệnh Vì để đảm bảo chất lượng thuốc ổn định suốt trình từ sản xuất đến kho lưu trữ, vận chuyển đến sở bán buôn, sở bán lẻ, bệnh viện, cuối đến tay người sử dụng giữ chất lượng, hiệu lực ban đầu Do đó, người làm cơng tác bảo quản thuốc cần nắm rõ tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng Bởi lẽ, suốt trình tồn trữ vận chuyển có giai đoạn không tuân thủ quy định bảo quản thuốc nghiêm ngặt dẫn đến suy giảm chất lượng thuốc, chí biến đổi hiệu lực thuốc, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng người dùng Đặc biệt chúng em - Những Dược sĩ đại học rời ghế nhà trường hết cần nắm rõ tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng Chính vậy, tiểu luận “ Các yếu tố môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng” lần giúp chúng em củng cố lại kiến thức quan trọng, tìm hiểu chi tiết quy định, quy tắc bảo quản thuốc với mục tiêu sau: - Trình bày tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng - Trình bày biện pháp khắc phục tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng I CĂN CỨ PHÁP LÝ Quốc hội (2016), Luật số 105/2016/QH13, Luật Dược Chính phủ (2017), Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2017 Chính phủ việc “Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật dược” Bộ y tế (2018), thông tư số 36/2018/TT-BYT, “Quy định Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc” Phạm Đình Luyến (2021), Bài giảng mơn nguyên tắc thực hành tốt phân phối thuốc, Trường Đại học Buôn Ma Thuột, lưu hành nội II MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức - Thuốc đạt chất lượng thuốc đạt tất tiêu chất lượng đăng ký theo tiêu chuẩn Dược điển tiêu chuẩn nhà sản xuất - Thuốc không đạt chất lượng thuốc không đạt tiêu chất lượng tiêu chất lượng đăng ký - Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc việc cất giữ bảo đảm an toàn, chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao gồm việc đưa vào sử dụng trì đầy đủ hệ thống hồ sơ tài liệu phục vụ bảo quản, xuất, nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc nơi bảo quản - Chuỗi cung ứng thuốc hệ thống bao gồm mặt hoạt động tổ chức thông tin quản trị nguồn lực để thực việc sản xuất nguyên liệu làm thuốc, tồn trữ vận chuyển thuốc từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng theo quy định pháp luật đảm bảo chất lượng - Thực hành tốt bảo quản thuốc nguyên tắc tiêu chuẩn bảo quản thuốc nhằm đảm bảo trì cách tốt an tồn chất lượng thuốc thơng qua việc kiểm sốt đầy đủ suốt q trình bảo quản - Bảo đảm chất lượng: khái niệm rộng bao hàm tất vấn đề mà ảnh hưởng cách đơn lẻ hay cộng hưởng đến chất lượng sản phẩm Nó tổng hịa đặt nhằm bảo đảm thuốc đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu phục vụ mục đích sử dụng dự kiến - Hệ thống chất lượng: hệ thống sở thích hợp, bao gồm cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực hoạt động hệ thống hóa cần thực để bảo đảm tin tưởng chắn sản phẩm (hay dịch vụ) thỏa mãn yêu cầu đề chất lượng - Cơ sở bảo quản sở có hoạt động bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc bao gồm sở: + Nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc; + Xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc; + Kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc; + Có hoạt động dược khơng thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược với phạm vi bảo quản thuốc:  Cơ sở đầu mối bảo quản thuốc chương trình y tế quốc gia, lực lượng vũ trang nhân dân;  Cơ sở bảo quản chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia,  Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sở khác có hoạt động bảo quản thuốc, ngun liệu làm thuốc khơng mục đích thương mại III CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 3.1 Yếu tố vật lý 3.1.1 Độ ẩm - Độ ẩm khơng khí lượng nước chứa khơng khí bề mặt trái đất, lượng nước nhiều gọi khơng khí ẩm, ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Nếu lượng nước ( 75% khơng khí ẩm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc,  < 75% khơng khí khơ ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, lý ẩm kế đo theo độ ẩm tương đối Độ ẩm khơng khí yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuốc dụng cụ y tế q trình bảo quản Độ ẩm khơng khí q cao hay q thấp có ảnh hưởng khơng tốt - Tác hại ẩm: + Làm cho thuốc bị chảy, dính hay loang lỗ + Các loại viên bao, nén từ phủ tạng (cao gan, pepsin, pancreatin, philatov) bị nhiễm khuẩn dẫn đến hôi, thối, biến chất + Phá hủy tác dụng số kháng sinh Đặc biệt nguy hại có thêm tham gia nhiệt độ + Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm môi trường tác động đến hoạt lực bột Penicillin người ta nhận thấy:  t⁰= 25 - 30 ⁰C độ ẩm = 85% sau 12 tháng sử dụng hoạt lực giảm 10 - 15%  t⁰ = 25 – 30 ⁰C độ ẩm = 100% sau 12 tháng hoạt lực giảm 80%  t⁰ = 37 ⁰C độ ẩm = 100% sau tháng khơng cịn hoạt lực 11 + Đối với dược liệu có nguồn gốc thảo mộc động vật: Ẩm tác động làm phát triển sâu bọ - nấm mốc dược liệu làm thay đổi chất lượng hoạt chất bên + Đối với dụng cụ y tế kim loại bị rỉ sắt, ăn mịn + Đối với bao bì, nhãn…cũng bị tác động - Sự ảnh hưởng độ ẩm cao + Độ ẩm cao làm gây hư hỏng loại thuốc Cũng số loại hóa chất dễ hút ẩm như: loại muối kiềm, viên bọc đường hay viên nang + Gây tình trạng ẩm mốc vón cục thuốc bột + Làm lỗng hay làm giảm nồng độ số chất có thuốc bao gồm: siro, glycerin, hay acid sulfuric + Các loại thuốc cao gan hay men bị phá hủy + Tạo phản ứng tỏa nhiệt mạnh số phản ứng hóa học anhydrit phosphoric (P₂O₅), Natri dioxyd (Na₂O₂) hay kali kim loại, + Làm hư hỏng hóa chất alkaloid Gây phản ứng thủy phân thuốc - Sự ảnh hưởng độ ẩm thấp + Nếu mơi trường bảo quản có độ ẩm thấp dễ gây tình trạng hư hỏng loại thuốc dễ hút ẩm hay số dụng cụ y tế + Làm nước số muối tinh khiết: Na₂SO₃.10H₂O, hay MgSO₄.7H₂O… - Các biện pháp phòng chống ẩm: + Phương pháp thơng gió: 12 * Thơng gió khí: Dựa vào máy móc thiết bị quạt hút, quạt gió, máy hút ẩm, máy điều hịa… Cần lưu ý mặt kỹ thuật sử dụng thiết bị thơng gió [3] Hình 1.1 Hệ thống thơng khí Cơng ty cổ phần dược phẩm Minh Dân * Thơng gió tự nhiên: Đây cách bảo quản dể thực tiết kiệm tất biện pháp phịng chống ẩm áp dụng rộng rãi công tác bảo quản Để thông gió có hiệu quả, phải có điều kiện sau: o Thời tiết phải tốt: Ngày nắng ráo, gió nhẹ (dưới cấp 4) o Độ ẩm tuyệt đối kho phải cao độ ẩm tuyệt đối kho o Nhiệt độ kho không chênh lệch lớn so với nhiệt độ yêu cầu bảo quản hàng hóa o Phải ngăn ngừa tuyệt đối tượng đọng sương Sau xác định có đầy đủ điều kiện nêu trên, tiến hành thơng gió cho kho theo trình tự sau: -> Mở cửa cho kho theo hướng gió thổi tới -> Mở cửa đối diện -> Lần lượt mở cửa bên 13 + Biện pháp hút ẩm: Hiện phát triển khoa học công nghệ, người ta phát minh nhiều thiết bị chống ẩm đại Việc áp dụng cách đem lại nhiều ưu điểm khả quan kinh phí đầu tư lớn nên phương pháp khó áp dụng rộng rãi Hình 1.2 Hệ thống sấy dược liệu Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân Biện pháp dùng chất hút ẩm: Phương pháp áp dụng trường hợp không gian lưu trữ hẹp tủ hay hộp Khi sử dụng chất hút ẩm phải tìm hiểu khả hút ẩm loại áp dụng chất thích hợp cho đối tượng bảo quản Một số chất hút ẩm thường dùng như:  Cơ chế hóa học: Calci oxyd (CaO) hay vơi sống: Vơi sống nhạy cảm với độ ẩm, dễ dàng phản ứng với nước khơng khí tạo thành calci hydroxit Ca(OH)2 Phản ứng: CaO + H2O = Ca(OH)2  Cơ chế vật lý: Silica gel (keo thuỷ tinh): Cơ chế hút ẩm silica gel nhờ vào tượng mao dẫn hàng triệu khoang rỗng li ti nó, nước bị hút vào bám vào chỗ rỗng bên hạt 14 Hình 1.3 Chất hút ẩm Silica gel 3.1.2 Nhiệt độ Tác hại: - Tác hại nhiệt độ cao: + Về phương diện vật lý: Nhiệt độ cao làm nước, kết tinh số thuốc làm kết tinh số thuốc dạng thể lỏng cồn hay tinh dầu long não, nhiệt độ cao làm hư hỏng số thuốc cồn thuốc, cao thuốc số loại kháng sinh + Về phương diện hóa học: Nhiệt độ cao làm số phản ứng hóa học xảy nhanh [3] + Về phương diện sinh vật: Khi nhiệt độ cao, độ ẩm làm cho vi sinh vật phát triển nhanh hơn, làm hư hỏng thuốc dụng cụ y tế 15 Hình 1.4 Bảo quản thuốc cần kiểm soát nhiệt độ cách tối ưu - Tác hại nhiệt độ thấp: + Trong quán trình bảo quản, nhiệt độ mơi trường bảo quản qúa thấp yếu tố làm hư hỏng số thuốc như: Các loại thuốc dạng nhũ tương dể bị tách lớp, số thuốc tiêm dể bị kết tủa ( cafein, calci gluconat), dụng cụ cao su, chất dẻo bị cứng giịn - Nhiệt độ cao thường có tác hại nhiều so với nhiệt độ thấp trình bảo quản thuốc dụng cụ y tế - Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng nhiệt độ cao: + Biện pháp thơng gió: Khi nhiệt độ kho lớn nhiệt độ ngồi kho tiến hành thơng gió (chú ý độ ẩm thơng gió) + Che nắng tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào: Bằng sử dụng vật liệu cách nhiệt che chắn bảo vệ thuốc dụng cụ y tế + Chống nóng máy móc: Đây biện pháp phổ biến chủ động cả, cách sử dụng máy điều hòa nhiệt độ để bảo quản số thuốc dể hỏng nhiệt độ cao sử dụng tủ lạnh, kho lạnh để bảo quản số thuốc dể hỏng nhiệt độ thường 16 + Một số biện pháp khác: sử dụng nước đá kho nóng (chú ý độ ẩm kho) 3.1.3 Ánh sáng Tác hại: - Làm biến đổi màu sắc thuốc hóa chất ví dụ: Dưới tác dụng ánh sáng, Promethazin, Aminazin chuyển thành màu hồng; Natri Salicylat chuyển thành màu nâu; Adrenalin, Vitamin C, Vitamin B1, Cloroic, Novocain… chuyển thành màu vàng… - Làm phân hủy nhanh chóng nhiều thuốc, hóa chất như: Giải phóng halogen muối halogenid không bền (KI, KBr, NaI, NaBr…) giải phóng thủy ngân nguyên chất hợp chất HgCl2; Oxy hóa chất Ether, Cloroform… tạo sản phẩm độc: làm cho dầu mỡ nhanh bị ôi khét… - Làm cho dụng cụ cao su chất dẻo bị phai màu, cứng giòn Biện pháp khắc phục tác hại ánh sáng: - Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải bảo quản bao bì kín, tranmhs ánh sáng, buồng kín phịng tối - Hạn chế ánh sáng mặt trời chiếu vào kho cách trồng tạo bóng mát, qt vơi trắng quanh tường kho, làm trần nhà vật liệu cách nhiệt [3] 3.2 Yếu tố hóa học Trong khơng khí có chứa nhiều loại khí, khác nhau: Oxygen, Oxyd carbon, Lưu huỳnh Dioxyd, hoi nước, Ozon, Carbonic số loại khí khác Đa số loiaj khí gây ảnh hưởng không tốt đến loại thuốc dụng cụ y tế 17 Hình 1.5 Bảo quản chất lượng thuốc - Tác hại: + Khí Oxy Ozon (O2và O3): Đây hai loại khí gây phản ứng oxy hóa làm: Ơi khét dầu mỡ, Oxy hóa làm mùi tinh dầu số loại khí khác Đa số loiaj khí dều gây ảnh hưởng không tốt đến dụng cụ y tế kim loại hay cao su… + Khí cacbonic (CO2): Gây tượng carbonat hóa kết tủa vơi, dung dịch kiềm, với khí làm giảm nồng độ Clo loại thuốc sát trùng… + Một số khí khác khí Clo, SO2 hay NO2 tạo acid tương ứng làm hỏng thuốc dụng cụ gặp độ ẩm [3] - Một số cách khắc phục khí khơng khí, bạn cần thực nguyên tắc chung sau: + Tránh xa môi trường nhiều khí khỏi loại dụng cụ y tế thuốc cách gói kín thuốc để chúng cách ly + Có thể tạo màng ngăn cách bôi dầu parafin bọc túi chất dẻo… 18 + Phải để gói thuốc dể bị oxy hóa tránh tối đa thời gian tiếp xúc với khơng khí để khí có hại phương pháp thêm chất bảo quản, đóng đầy, hay nút kín… 3.3 Yếu tố sinh học 3.3.1 Nấm mốc, vi khuẩn - Nấm mốc sinh sôi từ bào tử lẫn bụi khơng khí, chúng khơng tự tạo thức ăn mà phải sử dụng chất hữu có sẳn để sinh trưởng phát triển - Khí hậu nước ta điều kiện thuận lợi để nấm mốc, vi khuẩn phát triển chúng phát triển thuận lợi với độ ẩm tương đối ≥ 70% nhiệt độ 20 – 25 ⁰C Hình 1.6 Nấm mốc ảnh hưởng đến chất lượng thuốc - Tác hại: Nấm mốc vi khuẩn làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng thuốc tốc độ ảnh hưởng nhanh, quán trình sinh trưởng phát triển chất độc, chất điện giải, acid hữu cơ, vô cơ… tiết - Cách phòng chống: Phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ vệ sinh khâu sản xuất đóng gói Các nguyên liệu phụ gia phải đạt tiêu chuẩn quy định phủ Phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhằm phát nấm mốc kịp thời để xử lý Sử dụng cách chống nấm mốc hiệu kho thuốc 19 3.3.2 Sâu mọt bọ - Tác hại: + Sâu mọt thích loại thuốc, dược liệu số loại động vật làm thuốc: sâm hay đương quy… + Sâu bọ thường xuyên xuất kho bảo quản dược liệu, thảo mộc, loại dược liệu có tinh bột gây hư hại, nguồn lây nhiễm vi khuẩn có hại cho thuốc, nguyên liệu làm thuốc - Cách phòng chống: + Thu hái chế biến loại dược liệu phải quy định + Đưa vào kho vật liệu quy cách, tiêu chuẩn + Lắp đặt máy xua đuổi côn trùng kho thuốc, nguyên liệu làm thuốc + Tiến hành phân loại dược liệu để sử dụng phương pháp bảo quản riêng + Kho dược liệu phải vệ sinh khô cung cấp đầy đủ ánh sáng cần thiết + Thực kiểm tra kho thường xun, cần phải sấy khơ dược liệu 3.3.3 Mối - Tác hại: Mối có khả xuyên qua nhà, chân tường xâm nhập vào bao bì hàng hóa phá hoại Bởi hoạt động mối âm thầm nên khó bị phát - Cách phịng tránh mối: + Các cơng trình xây dựng gạch xi măng, phải phủ hóa chất để diệt mối + Sắp xếp giá kệ phải đặt cách xa tường 50 cm, cách mặt đất 20 – 30 cm cách xa trần 80 cm + Xung quanh nhà kho phải làm rãnh thoát nước lấp hố nước chống ẩm ướt 20 + Hàng ngày phải kiểm tra xem có xuất mối hay không + Tường nhà thân giá kệ phải quét vôi trắng cẩn thận - Cách diệt mối: + Cần phải tìm ổ mối sau phát đào diệt mối chúa phun hóa chất diệt chúng theo đường lại + Hiện ta sử dụng số biện pháp diệt mối sinh học + Lên kế hoạch phương pháp chống mối hiệu cho kho thuốc + Thường xuyên diệt mối để bảo quản thuốc dụng cụ 3.3.4 Chuột - Tác hại: + Chuột cắn phá làm hại số loại thuốc dược liệu như: * Nếu kho dược liệu chúng ăn dược liệu chứa tinh bột, đường, mật ong, sâm… * Nếu kho dược phẩm chúng cắn phá ăn viên bao đường, cốm tinh bột mì, chí loại ống siro uống loại gạc… * Nếu kho máy móc chuột cắn phá đầu ống cao su, ống nhựa hay dây dẫn điện… - Cách phòng chuột: + Loại bỏ triệt để chỗ chỗ ẩn nấp chuột + Phát quang bụi rậm quanh khu vực kho tránh khu tối tắm chuột làm ổ + Bịt kín tất kẽ hở chân tường ống cống + Đóng kín tất gói thuốc có khả bị chuột cắn phá hay làm hỏng + Thường xuyên kiểm tra định kì để phát ổ chuột - Cách diệt chuột: + Đặt bẫy chuột + Đánh bả chuột 21 IV BÀN LUẬN Sau hoàn thành tiểu luận tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuổi cung ứng chúng em đạt hai mục tiêu đề có số kết luận kiến nghị sau: Qua trình tìm hiểu tác nhân mơi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuổi cung ứng Bệnh viên Nhà thuốc nơi chúng em thực tế thấy có số vấn đề sau: - Tại Khoa dược Bệnh viện: + Do xây dựng, bố trí mặt từ lâu năm trước nên khơng khỏi lạc hậu, tình trạng kho bảo quản thuốc bố trí vị trí kín đáo, kín cổng cao tường để tránh trộm; thuốc mua để kho chật hẹp, độ ẩm cao phổ biến Lại có nơi kho để thuốc nóng, ẩm trần nhà khơng chống nóng, chống thấm nên thuốc nhanh bị biến chất Khi thuốc bị biến đổi chất lượng mà nhìn mắt thường vón cục, đổi màu, bị vẩn đục cịn lập hội đồng xin lý, với trường hợp thuốc bị giảm hoạt tính nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khơng cịn đạt tiêu chuẩn, khơng kiểm tra cảm quan nên thuốc khoa dược cấp phát bình thường Nhiều người phàn nàn lĩnh thuốc khoa dược bệnh viện thường nhanh bị biến chất, uống khơng thấy hiệu quả, công tác bảo quản thuốc chưa tốt + Thuốc kho chưa xếp lên pallet mà để trực tiếp nên kho - Tại Nhà thuốc Tư nhân: Hoàn thiện yêu cầu thực hành tốt nhà thuốc, đạt chứng nhận GPP điều vơ quan trọng, địi hỏi nhà thuốc phải hồn thành Song song đó, việc bảo quản thuốc nhà thuốc điều mà đơn vị không lơ Bởi, việc đảm bảo chất lượng thuốc, khơng biến đổi thành phần an tồn cho sức khỏe cộng đồng, việc bảo quản thuốc tốt cịn tránh việc thất thuốc thuốc bị hư hại, ẩm mốc + Thuốc phải bảo quản theo yêu cầu ghi nhãn thuốc 22 + Thuốc nên xếp theo nhóm tác dụng dược lý + Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh ảnh hưởng bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, xâm nhập côn trùng, bao gồm:  Tủ, quầy, giá kệ chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc đảm bảo thẩm mỹ;  Có đủ ánh sáng để đảm bảo thao tác, đảm bảo việc kiểm tra thông tin nhãn thuốc tránh nhầm lẫn  Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm sở bán lẻ thuốc Nhiệt kế, ẩm kế phải hiệu chuẩn định kỳ theo quy định Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi nhãn thuốc Điều kiện bảo quản nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt 30°C, độ ẩm không vượt 75% + Có tủ lạnh phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với thuốc có yêu cầu bảo quản mát (8-15° C), lạnh (2-8° C) + Trường hợp lẻ thuốc mà khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín; + Khơng dùng bao bì lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo thuốc khác để làm túi đựng thuốc; + Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt cần đóng bao bì phù hợp, dễ phân biệt + Thuốc pha chế theo đơn cần đựng bao bì dược dụng để khơng ảnh hưởng đến chất lượng thuốc dễ phân biệt với sản phẩm thuốc – đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng Kiến nghị - Thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn, kiến thức nguyên tắc: “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc” 23 - Thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm kê kho kiểm tra kho đột xuất theo kế hoạch - Phải có máy tính kết nối internet thực quản lý hoạt động bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phần mềm vi tính Có chế kết nối thơng tin từ hoạt động nhập, xuất, phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc cho khách hàng, thông tin chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc từ nhà sản xuất khách hàng, việc chuyển giao thông tin cho quan quản lý liên quan yêu cầu - Khi tiếp nhận, vận chuyển cấp phát thuốc phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ độ ẩm ngày nắng gắt mưa nhiều - Trang bị máy lạnh kho thuốc, nhà thuốc để tránh ẩm nóng gây hư hỏng thuốc làm mái che để giảm tối thiểu thất thoát hư hao thuốc q trình bảo quản - Có mái che tránh ánh Nắng mặt trời chiếu vào thuốc gay hư hỏng giảm hoạt chất thuốc Khi mua thuốc cần ý xem rõ hạn dùng, ý bảo quản theo hướng dẫn sử dụng 24 ... KHÁI NIỆM III CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 10 3.1 Yếu tố vật lý 10 3.1.1 Độ ẩm 10 3.1.3 Ánh sáng... xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng Chính vậy, tiểu luận “ Các yếu tố môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng” lần giúp chúng em củng cố lại kiến... xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng - Trình bày biện pháp khắc phục tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chuỗi cung ứng I CĂN CỨ PHÁP LÝ Quốc hội (2016),

Ngày đăng: 18/12/2021, 18:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hệ thống thông khí tại Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.1..

Hệ thống thông khí tại Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Hệ thống sấy dược liệu tại Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.2..

Hệ thống sấy dược liệu tại Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3. Chất hút ẩm Silica gel - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.3..

Chất hút ẩm Silica gel Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4. Bảo quản thuốc cần được kiểm soát nhiệt độ một cách tối ưu - Tác hại của nhiệt  độ thấp:  - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.4..

Bảo quản thuốc cần được kiểm soát nhiệt độ một cách tối ưu - Tác hại của nhiệt độ thấp: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5. Bảo quản chất lượng thuốc - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.5..

Bảo quản chất lượng thuốc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6. Nấm mốc ảnh hưởng đến chất lượng thuốc - CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG THUỐC TRONG CHUỔI CUNG ỨNG

Hình 1.6..

Nấm mốc ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan