Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông cửu long tt

25 29 0
Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62620115 HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ THEO CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Nguyễn Văn Sánh Người hướng dẫn phụ: GS.TS Nguyễn Thanh Phương Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn sánh, Nguyễn Thanh Phương, 2020 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của các mơ hình liên kết nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(3D): 204-212 Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn sánh, Nguyễn Thanh Phương, 2020 Phân tích hiệu sản xuất của các sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(3B): 112-120 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngành hàng cá tra xem ngành kinh tế mũi nhọn của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), sản lượng cá tra hàng năm 1,42 triện với kim ngạch xuất đạt 2,0 đến 2,26 tỷ USD (VASEP, 2018; VASEP, 2019) Năm 2019, cá tra Việt Nam đã xuất sang 132 thị trường nước vùng lãnh thổ giới có 41 quốc gia vùng lãnh thổ yêu cầu nghiêm ngặt kiểm soát chất lượng yêu cầu chứng nhận chất lượng (VASEP, 2020) Bên cạnh đó, số thị trường nhập giới cũng đòi hỏi yêu cầu các tiêu chuẩn chứng nhận (Global GAP, ASC) nuôi cá tra truy suất nguồn gốc sản phẩm Theo nghiên cứu của Trương Hoàng Minh Trần Hồng Tn (2014) cá tra ni theo tiêu chuẩn chứng nhận nâng cao khả cạnh tranh, giảm tác động môi trường đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao của các thị trường nhập khó tính Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2020) đã ban hành Quyết định số 1802/QĐ-BNN-QLCL ngày 22/05/2020 việc ban hành “Chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm cá các sản phẩm cá thuộc Siluriformes xuất sang thị trường Hoa Kỳ” Bộ công thương ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 “Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại tự việt nam liên minh Châu Âu” nhằm quy định chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hóa Việt Nam, thơng qua có qui định ngun liệu, sản phẩm xuất xứ hàng hóa sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Châu Âu Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/06/2020 việc “Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 – 2030” bao gồm nơng nghiệp thủy sản, mục tiêu đến năm 2030 giá trị sản xuất diện tích của sản phẩm hữu cao gấp 1,5-1,8 lần so với sản phẩm phi hữu Điều cho thấy xu hướng sản xuất thời gian tới áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận sản phẩm hữu để nâng cao chất lượng giá trị đơn vị sản xuất Tuy nhiên, việc áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận nuôi cá tra theo yêu cầu của nhà nhập đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị sở vật chất theo qui định của từng loại tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng Thực tế cho thấy, chưa có nghiên cứu các mối liên kết áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng nuôi cá tra mang lại hiệu cũng lợi ích kinh tế mang lại cho các tác nhân tham gia ngành hàng Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu mối liên kết tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng sông Cửu Long” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu a) Phân tích trạng các yếu tố ảnh hưởng đến các loại hình liên kết tiêu thụ sản phẩm chứng nhân chất lượng của các sở nuôi cá tra; b) Phân tích so sánh hiệu kỹ thuật hình thức ni đạt chứng nhận với chưa chứng chứng nhận chất lượng của các sở nuôi cá tra; c) Phân tích chuỗi cung ứng các chỉ tiêu tài chính của ngành hàng cá tra theo các loại chứng nhận chất lượng của các sở nuôi cá tra; d) Đề xuất các giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ theo tiêu chuẩn chứng nhận gắn với phân khúc thị trường xuất để nâng cao giá trị ngành hàng cá tra chế chính sách góp phần phát triển ổn định ngành hàng cá tra tương lai 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án ngành hàng cá tra vùng ĐBSCL với chủ thể các sở nuôi cá tra, cung ứng đầu vào (giống, thức ăn, thuốc thủy sản), NMCB, thương lái thu mua, cán quản lý thủy sản địa phương chuyên gia lĩnh vực thủy sản Phạm vị nghiên cứu các địa phương có diện tích ni cá tra đại diện cho vùng ĐBSCL bao gồm: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ với tổng diện tích năm năm 2017 chiếm 80,5% diện tích nuôi cá tra của tồn vùng ĐBSCL Vì địa bàn nghiên cứu của luận án lựa chọn mang tính khoa học đại diện cho vùng ĐBSCL Thời gian nghiên cứu của luận án tập trung thu số liệu sản xuất đồng năm 2018 Thời gian khảo sát số liệu từ tháng 02 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu về mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ Ứng dụng khung lý thuyết mơ hình liên kết sản xuất của ngành nơng nghiệp nói chung nhằm phân tích các mối liên kết các tác nhân chuỗi cũng phân tích mối liên kết ngang liên kết dọc của ngành hàng (Nguyễn Văn Nên, 2015; Đỗ Thị Nga, 2016) Theo Huỳnh Kim Thừa (2018) cho rằng vai trò của nông dân quan trọng mối liên kết sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL cũng các yếu tố góp phần tạo nên vùng sản xuất đủ lớn để cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường giải việc làm cũng tận dụng hiệu nguồn lực đất đai Liên kết khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ đầu đồng thời tiến tới áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng VietGAP Global GAP nhằm nâng cao suất, chất lượng giá thành ổn định sản xuất (Nguyễn Thị Lan Anh Đào Thị Hương, 2017) Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh (2012) ghi nhận liên kết ngang gồm các hộ ni cá tra riêng lẻ liên kết theo hình thức HTX/THT hình thành khoảng từ 2004 Hình thức liên kết dọc nông dân với NMCB cũng hình thành thời gian thơng qua ký kết hợp đồng tiêu thụ người nuôi NMCB Kết nghiên cứu cịn chỉ rằng hình thức nuôi liên kết dọc (người nuôi với NMCB) tiết kiệm chi phí ni có giá thành ni thấp các hình thức ni cịn lại Mặc dù mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ có nhiều thuận lợi cần phải xác định lại nhu cầu thực tham gia liên kết để nâng cao hiệu mơ hình liên kết (Nguyễn Mạnh Dũng, 2012; Huỳnh Kim Thừa, 2018) 2.2 Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả kỹ thuật Tsue et al (2013) sử dụng hàm sản xuất biên dạng Cobb-Douglas để nghiên cứu hiệu kỹ thuật (TE) của nông hộ sản xuất cá da trơn ở Nigeria Theo Ugwumba (2011) nhận thấy qui mơ sản xuất có ảnh hưởng tới TE Theo Ekunwe and Emokaro (2009) ghi nhận TE của hộ nuôi cá da trơn Nigeria phụ thuộc vào các yếu tố như: kích cỡ cá giống, số lao động, diện tích ao nuôi lượng thức ăn Do cần có chính sách tín dụng thức ăn cũng định hướng lâu dài nhằm phát triển ổn định ngành hàng cá da trơn địa bàn nghiên cứu (Ugwumba and Chukwuji, 2010) Rahman et al., (2019) ghi nhận hiệu kỹ thuật của mơ hình ao ni cá da trơn cá rơ phi ở Bangladesh thông qua dạng hàm Cobb-Douglas cũng xác định các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật bao gồm qui mô diện tích nuôi, thức ăn, lao động, các chi phí khác đối tượng ni ghép ao có ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật của mơ hình Hiệu kỹ thuật (TE) của các mơ hình ni cá rơ phi ao ở Philippines ở Trung Quốc cho thấy các yếu tố đầu vào có tác động đến TE gồm mật độ thả nuôi, lao động tham gia các khoản chi phí khác Bên cạnh, các yếu tố hiệu TE bao gồm diện tích ni, trình độ học vấn kinh nghiệm ni cá (Dey et al., 2005; Dey et al., 2000; Reddy et al, 2008; Yuan et al., 2019) Tuy nhiên, thời gian gần chưa có cơng trình nghiên cứu hiệu kỹ thuật nuôi cá tra áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng 2.3 Tổng quan nghiên cứu về chuỗi cung ứng chuỗi giá trị Theo Gudmundsson et al (2006) phân phối thu nhập thông qua chuỗi giá trị hải sản ở số nước Iceland, Tanzania, Moroccan Đan Mạch có khác tác nhân chuỗi Phân tích phân phối lợi ích chi phí chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL cho thấy phân phối thu nhập giá trị gia tăng cũng có khác biệt các kênh (Theo Võ Thị Thanh Lộc (2009); Lê Xuân Sinh ctv., 2011) Theo Phan Đình Quyết (2011) vận dụng chuỗi giá trị tri thức nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thông qua tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm đồng thời đổi sáng tạo đời nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Còn nghiên cứu của Lê Văn Gia Nhỏ ctv (2012) sử dụng phương pháp tiếp cận khung phân tích chuỗi giá trị của tổ chức GTZ để nghiên cứu chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuỗi cung ứng phân tích các chỉ tiêu tài chính các tác nhân tham gia chuỗi ngành hàng cá tra áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận chưa đề cập Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp tiếp cận phân tích mơ hình liên kết Tiếp cận theo mơ hình liên kết chuỗi cung ứng của Cooper et al., (1997) Liên kết chuỗi cung ứng cũng mơ tả có nhiều hoạt động có liên quan để quản lý vận hành chuỗi cung ứng đạt hiệu thành công hoạt động nhằm chia sẻ lợi ích rủi ro các tác nhân, kiểm soát nguyên liệu, tiết kiệm chi phí đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng Khung lý thuyết nghiên cứu mơ hình liên kết tổ chức dự án làm cho chuỗi giá trị tốt người nghèo M4P (2008) xây dựng từ công cụ phân tích mối liên kết các tác nhân sản xuất của chuỗi giá trị Bên cạnh đó, việc quản lý chuỗi cung ứng thành cơng mang lại hiệu các nhà sản xuất không chỉ quan tâm đến việc tiết giảm chi phí từng khâu sản xuất mà phải xem xét toàn chuỗi cung ứng để nâng cao khả cạnh tranh Việc làm thông qua kết đạt chia sẻ rủi ro, chia sẻ lợi ích giám sát chuỗi cung ứng hiệu (Romano, 2003) Cách tiếp cận mơ hình liên kết chuỗi cung ứng đề xuất nhằm tăng giá trị kinh tế lợi cạnh tranh so với các sản phẩm khác dài hạn Sản xuất đát hiệu cao liên kết của toàn chuỗi cung ứng thực thay liên kết ở cấp độ lĩnh vực riêng lẻ chỉ khâu tổ chức (Porter, 1985; Kankainen et al., 2016) Mơ hình liên kết để có qui mơ sản xuất lớn có lợi ích khía cạnh kinh tế tiết kiệm chi phí lao động, tăng hiệu kinh tế giảm thiểu tác động xấu tới môi trường (Coelli et al., 2005; Huỳnh Kim Thừa, 2018) 3.1.2 Phương pháp tiếp cận phân tích hiệu quả kỹ thuật Nghiên cứu hiệu kỹ thuật Coelli et al., (2005) thực thông qua áp dụng mơ hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas, tác giả cho rằng hiệu kỹ thuật (TE) liên quan đến sử dụng các yếu tố đầu vào của người sản xuất để đạt sản lượng tối đa từ tập hợp các yếu tố đầu vào cho trước có tối thiểu hóa đầu vào từ đầu cho trước Theo Tsue et al (2013) sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng CobbDouglas để phân tích hiệu kinh tế của cá da trơn Phương pháp tiếp tục nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Theo Ugwumba (2011) cũng Ekunwe and Emokaro (2009) ứng dụng phương pháp tiếp cận theo mơ hình sản xuất biên dạng CobbDouglas để phân tích hiệu kỹ thuật nuôi cá da trơn Nigeria Theo Farrel (1957) áp dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas thích hợp để đánh giá hiệu sản xuất dựa vào sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu phân phối Các nghiên cứu của số tác giả trước đã áp dụng mơ hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas để phân tích hiệu kỹ thuật ngành thủy sản của Bhattacharya (2008), Sivaraman et al., (2015) Lê Kim Long Đặng Hồng Xn Huy (2015) Từ nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để ước lượng TE của mơ hình ni cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở ĐBSCL mơ hình thực nghiệm dạng hàm Cobb-Douglas để phân tích hiệu kỹ thuật của các sở nuôi cá tra 3.1.3 Phương pháp tiếp cận phân tích ch̃i cung ứng ch̃i giá trị Theo Lambet and Cooper (2000) chuỗi giá trị của ngành thuỷ sản có bốn đặc trưng gồm (1) chuỗi giá trị bao gồm nhiều công đoạn phối hợp với tạo thành liên kết theo chiều dọc; (2) chuỗi giá trị gồm nhiều tác nhân độc lập cần có mối liên kết với tổ chức sản xuất (3) các chủ thể chuổi có kế hoạch định hướng tổ chức sản xuất; (4) các tác nhân chuỗi có chung mục tiêu mang lại giá trị cao cho khách hàng thông qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của Kaplinsky and Morris (2001) cũng cho rằng việc phân tích chuỗi giá trị quan trọng (1) phân bố lao động sản xuất cạnh tranh ngành hàng; (2) hiệu sản xuất điều kiện cần thiết cho việc thâm nhập thành cơng thị trường tồn cầu; (3) xâm nhập thị trường tồn cầu có thu nhập bền vững đòi hỏi phải hiểu tất các tác nhân toàn chuỗi các tác nhân phải thật động Theo Gudmundsson et al (2006) phân phối thu nhập thông qua chuỗi giá trị hải sản ở số nước Iceland, Tanzania, Moroccan Đan Mạch cho thấy cấu trúc của chuỗi giá trị ở các nước có khác có phân phối thu nhập của các tác nhân chuỗi khác Theo Võ Thị Thanh Lộc (2009) phân tích phân phối lợi ích chi phí chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL cho thấy có bốn kênh thị trường chính chuỗi phân phối thu nhập cũng giá trị gia tăng cũng có khác biệt các kênh phụ thuộc vào cấu trúc của từng kênh thị trường Kaplinsky Morris (2001) cũng nhấn mạnh rằng khơng có cách “đúng” để phân tích chuỗi giá trị; mà phương pháp chọn chủ yếu dựa vào câu hỏi nghiên cứu tìm câu trả lời Theo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2013) áp dụng phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị của ngành hàng có ý nghĩa lớn phát triển bền vững ngành hàng, nơng nghiệp Bên cạnh đó, tiếp cận phương pháp phân tích chuỗi giá trị ở Việt Nam thực theo phương pháp luận của mơ hình liên kết chuỗi cung ứng phân tích chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007) Đây công cụ sử dụng nhằm tăng cường lực thể chế quan hệ hợp tác các tiểu ngành, tạo hội cho các nhà sản xuất tiếp cận với thị trường nước quốc tế, gia tăng giá trị cho sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, qua tăng thu nhập cho người sản xuất Tổ chức đã nghiên cứu các chuỗi giá trị ở Việt Nam vải, nhãn, mây tre, cà phê, hạt điều, trái bơ, cá tra – cá basa rau (GTZ Eschborn, 2007) 3.1.4 Tiếp cận theo phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia (KIP) Sử dụng câu hỏi bán cấu trúc để hỏi chuyên gia vấn đề ngành hàng cá tra mà người am hiểu Điều quan trọng chuyên gia đưa thông tin có liên quan ngành hàng cá tra theo quan điểm, theo mức am hiểu theo nhận định cá nhân của của chuyên gia Sau đó, sử dụng thông tin để phân tích đánh giá kết nghiên cứu nhằm khách quan chính xác 3.1.5 Tiếp cận theo khung phân tích SWOT (Strengths – Weakness – Opportunities – Threats) Bảng 2.1: Khung phân tích ma trận SWOT các chiến lược SWOT O: Những hội T: Những nguy cơ/thách thức S: Những điểm mạnh: liệt kê điểm mạnh Các chiến lược SO: Các chiến lược ST: vượt sử dụng điểm mạnh qua nguy bằng để tận dụng hội cách tận dụng điểm mạnh W: Những điểm yếu: liệt kê điểm yếu Các chiến lược WT: Các chiến lược WT: tối hạn chế điểm yếu để thiểu điểm yếu tận dụng các hội tránh các nguy Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son, 2013 3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu Hiện trạng các mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ cá tra tổ chức các yếu tố để định tham gia mơ hình liên kết/chứng nhận cần quan tâm Nuôi cá tra áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận có hiệu kỹ thuật (TE) cao so với nuôi thông thường, Nghiên cứu mối liên kết tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng sông Cửu Long Giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất góp phần nâng cao chất lượng, giá trị xuất khẩu phát triển ổn định cho ngành hàng cá tra Phân tích trạng các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết chứng nhận nuôi cá tra So sánh hiệu kỹ thuật các sở nuôi cá tra đạt chứng nhận chưa chứng nhận chất lượng Phân tích chuỗi cung ứng so sánh các chỉ tiêu tài chính theo từng kênh phân phối tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng Mô hình hồi quy Binary logistic Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng CobbDouglas Chuỗi cung ứng chỉ tiêu tài theo từng loại chứng nhận chưa chứng nhận xuất khẩu Giả định các yếu tố đầu vào của hình thức ni cá tra đạt chứng nhận có tác động tới TE Giả định lợi nhuận từng kênh của sản phẩm chứng nhận xuất chưa chứng nhận có chênh lệch Giả định các yếu tố có ảnh hưởng tới định liên kết chứng nhận nuôi cá tra Hình 3.1: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận án 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của luận án tập trung địa phương có diện tích ni tra vùng ĐBSCL gồm: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Được tổng hợp từ các báo cáo tổng kết hàng năm của Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn các địa phương địa bàn nghiên cứu qua năm năm (2015-2019) Tổng quan từ các tài liệu từ các nghiên cứu có liên quan đã thực trước các tạp chí các website có liên quan đến ngành hàng cá tra Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập bằng phương pháp vấn trực tiệp các sở nuôi cá tra, sau sử dụng phương pháp dịng chảy sản phẩm theo kênh phân phối để vấn các tác nhân bao gồm: các sở chế biến, sở cung ứng đầu vào (thức ăn, thuốc thủy sản, cá giống) Sử dụng bảng vấn bán cấu trúc để thu thập thông tin từ các chuyên gia cán quản lý thủy sản các địa bàn nghiên cứu Bảng 3.2: Số quan sát thu thập theo các tác nhân nghiên cứu An Giang Đồng Tháp Cần Thơ Vĩnh Long Tổng cộng 68 83 45 75 271 Cơ sở sản xuất giống - - 10 Cơ sở ương giống 5 5 20 Công ty/Đại lý thức ăn thuốc thuỷ sản 5 5 20 Nhà máy CB xuất 4 15 Thương lái thu mua - - Cán địa phương + Chuyên gia 3 3 12 Diễn giải Cơ sở nuôi cá tra (cơ sở) Tổng 90 106 64 90 350 Phương pháp phân tích số liệu: - Thống kê mô tả: thống kê mô tả thông qua phân tích định tính cho các chỉ tiêu để mô tả tần suất, tỉ lệ (%) Các chỉ tiêu phân tích định lượng để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, nhỏ lớn để mô tả trạng ngành hàng cá tra - So sánh: phương pháp so sánh các giá trị trung bình (ANOVA) của các biến định lượng các hình thức liên kết, các tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng của các trại nuôi cá tra ở ĐBSCL Phương pháp kiểm định IndependentSamples T-Test (mức ý nghĩa 5%) để kiểm định giá trị trung bình của số biến định lượng hai nhóm gồm: ni riêng lẻ với nhóm liên kết; nhóm ni chưa chứng nhận nhóm ni đạt chứng nhận - Mơ hình hồi qui nhị phân (binary logistic): trường hợp nghiên cứu sử dụng biến nhị phân để xem xét các yếu tổ ảnh hưởng tới liên kết, chứng nhận chất lượng nuôi cá tra Mô hình có dạng sau: Y = log e [ P(Y  1) ] =  + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b4X4 + + bnXn +  P(Y  0) Trong đó: Y: biến phụ thuộc (0= không liên kết/ không chứng nhận chất lượng, 1= Có liên kết/ có chứng nhận chất lượng)  : Là hằng số; b1  bn: Các hệ số hồi qui; sai số của mơ hình X1  Xn: các biến độc lập có tác động để giải thích mối tương quan mơ hình liên kết/chứng nhận - Phương pháp phân tích hiệu kỹ thuật của các sở nuôi cá tra: nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng hàm CobbDouglas để đánh giá hiệu kỹ thuật của các sở nuôi cá tra ở ĐBSCL đồng thời so sánh hiệu kỹ thuật nhóm sở ni chứng nhận chưa chứng nhận chất lượng Mơ hình có dạng: LnYi = β0+β1LnX1 + β2LnX2 + β3LnX3 + β4LnX4 + β5Ln X5 + β6LnX6 + β7LnX7 + ei Trong đó: Ln: Logarit nepe (logarit tự nhiên) Yi: Năng suất cá tra của hộ thứ i (tấn/ha/vụ) β k: Các hệ số cần ước lượng mơ hình (k= 1,2…7); ei: Sai số hỗn hợp của mơ hình; ei= (vi - ui); - Phương pháp phân tích chuỗi cung ứng phân tích các chỉ tiêu tài chính ngành hàng cá tra: Áp dụng phương pháp tiếp cận GTZ Eschborn (2007) để mô tả sơ đồ chuỗi hệ thống kênh phân phối Áp dụng các bước phân tích các chỉ tiêu tài chính của ngành hàng cá tra (Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2013) - Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Phân tích các mặt mạnh, yếu, hội thách thức tồn ngành hàng Qua đề xuất chiến lược bản, cơ chế chính sách kèm từ đề xuất giải pháp nâng cao giá trị chất lượng ngành hàng cá tra hướng tới thị trường tiêu thụ nhằm phát triển ổn định ngành hàng cá tra lâu dài 10 - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia (KIP): Là người am hiểu ngành hàng cá tra có cơng tác quản lý ngành hàng cá tra các địa phương, các chun gia am hiểu có tầm nhìn chiến lược chính sách có kinh nghiệm nghiên cứu ngành hàng cá tra để tham vấn ý kiến chính sách, giải pháp phát triển ngành hàng cá tra phát triển ổn định lâu dài Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng mối liên kết yếu tố ảnh hưởng tới mô hình liên tiêu chuẩn chứng nhận của sở nuôi cá tra vùng ĐBSCL 4.1.1 Hiện trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ cá tra Hình thức nuôi riêng lẻ: kết khảo sát có 38,7% sở ni riêng lẻ theo hình thức các sở ni cá tra thường có qui mơ diện tích nhỏ qui mơ diện tích của vùng nuôi công ty nên các sở tự đầu tư Hình thức liên kết ngang thành lập HTX ni cá tra: kết khảo sát có 9,6% liên kết theo hình thức liên kết ngang để thành lập HTX tổ chức hoạt động theo luật hợp tác xã Vùng nuôi của NMCB (Công ty): cung ứng nguyên liệu cho NMCB, vùng nuôi hạch toán chi phí độc lập nguồn vốn đầu tư 100% từ NMCB NMCB hạch toán chi phí sở ni thực cơng tác quản lý vùng ni Hình thức nuôi liên kết dọc, khép kín từ cung ứng đầu vào tới khâu tiêu thụ đầu Kết khảo sát cho thấy có 28,0% sở ni tổ chức sản xuất theo hình thức Ni gia cơng: cũng hình thức liên kết dọc sở nuôi cá NMCB, chi phí nuôi các NMCB đầu tư toàn phần đầu tư phần thơng qua hình thức cung ứng thức ăn thuốc thủy sản, các sở nuôi tự đầu tư các chi phí khấu hao cơng trình ni, máy thiết bị, giống, thay nước nhân công, sau NMCB mua lại cá thương phẩm để cấn trừ khoản chi phí đã đầu tư Kết khảo sát cho thấy có 23,6% sở ni cá tham gia ni gia cơng cho NMCB các sở ni khơng có đủ vốn đầu tư Phân tích khía cạnh kỹ thuật mơ hình ni cá tra theo các hình thức liên kết khác cho thấy kinh nghiệm nuôi, mật độ thả giống, kích cỡ cá giống, hệ số thức ăn, cỡ cá thu hoạch tỉ lệ sống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Diện tích trung bình của sở ni riêng lẻ HTX nhỏ (1,3-1,8 ha), hai hình thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với vùng ni của NMCB (482 tấn/ha/vụ) có ý nghĩa (p0,05) Giá thành nuôi 1kg cá tra thương phẩm tiêu chuẩn ASC (21,5 nghìn đồng/kg) Global GAP (21,4 nghìn đồng/kg) cao so với ni chưa chứng nhận (21,1 nghìn đồng/kg) tiêu chuẩn VietGAP (20,9 nghìn đồng/kg) Lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) các tiêu chuẩn chứng nhận chưa chứng nhận 4.2.2 Phân tích so sánh hiệu quả kỹ thuật nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn CN chưa CN Kết ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas bằng phương pháp MLE với hàm suất biên ngẫu nhiên dạng hàm CobbDouglas là: LnYi = 5,419+0,849Ln(X1)+1,815Ln(X2)+0,225Ln(X3)+0,192Ln(X4)+0,115Ln(X5) +0,278Ln(X6)+ ei Các biến X1 (mật độ), X2 (hệ số thức ăn - FCR), X3 (số ngày công lao động), X4 (chi phí thuốc, hoá chất), X5 (nhiên liệu) X6 (chi phí khác) có ảnh hưởng tương quan thuận đến suất nuôi cá tra có nghĩa tác động chiều làm tăng suất cá ni Trong đó, biến mật độ thả giống hệ số thức ăn có hệ số tác động lớn Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi mật độ thả tăng 1% suất cá tăng 0,85% hay hệ số thức ăn (FCR) tăng 1% suất tăng 1,82% điều cần ý rằng nên tăng chất lượng thức ăn nhằm giảm hệ số FCR giảm tác động tới mơi trường tăng hệ số FCR Ngồi ra, các yếu tố gây hiệu làm cho suất điều kiện các biến khác không thay đổi gồm (1) số lần tập huấn có 14 tương quan nghịch với phi hiệu quả, có nghĩa các chủ sở tham gia tập huấn nhiều 10% góp phần tăng hiệu kỹ thuật lên 0,62%; (2) tỷ lệ diện tích ao lắng (trên diện tích ao ni) có tương quan thuận tăng tỷ lệ diện tích ao lắng lên giảm hiệu kỹ thuật (3) số ao nuôi của sở nuôi tương quan nghịch với phi hiệu quả, chủ sở tăng thêm ao nuôi (hay tăng qui mơ diện tích) góp phần gia tăng hiệu kỹ thuật từ tăng suất; (4) thời gian ni có tương quan thuận với phi hiệu quả, các chủ sở nuôi nuôi kéo dài thời gian thêm làm giảm hiệu kỹ thuật Hệ số TE của các hộ nuôi cá tra trung bình 0,69, điều giải thích rằng mức hiệu kỹ thuật thông qua sử dụng các yếu tố đầu vào sản xuất như: giống, thức ăn, thuốc thủy sản, công lao động, chi phí nhiên liệu chi phí khác mơ hình ni cá tra ở ĐBSCL đạt 69% Trong đó, mức hiệu có chênh lệch nhóm ni hình thức chứng nhận (77,0%) cao so với ni hình thức chưa chứng nhận (65,0%) mức dao động các sở nuôi cá tra cũng tương đối lớn (từ 3,2% đến 98,0%) 4.3 Phân tích ch̃i cung ứng chỉ tiêu tài của ngành hàng cá tra 4.3.1 Phân tích ch̃i cung ứng ngành hàng cá tra + Kênh phân phối chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra đạt chứng nhận chất lượng Global GAP xuất khẩu Kênh 1: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận Global GAP  Thương lái  Thị trường tiêu dùng nước Qua kênh này, các sở nuôi cá tra bán trực tiếp cho thướng lái thu mua khu vực với sản lượng 0,95% sau các thương lái phân phối lại cho các sở bán chợ siêu thị với sản phẩm tươi sống Kênh 2: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận Global GAP  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường tiêu dùng nước Đối với kênh các sở ni ni cá tra bán (99,05%) sản phẩm trực tiếp cho các NMCB, sau các NMCB phân phối 1,45% sản lượng sản phẩm cho thị trường nước các nhà hàng siêu thị, sản phẩm cá tra phi lê (0,8%) các sản phẩm giá trị gia tăng (0,65%) Kênh 3: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận Global GAP  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường xuất sang Mỹ Sau NMCB thu mua cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận Global GAP để chế biến dạng phi lê để phân phối cho thị trường Mỹ với tỷ lệ 90,71% Sau các nhà nhập phân phối lại cho người tiêu dùng cuối cùng, nhiên nghiên cứu chỉ thu thập thông tin đến tác nhân NMCB xuất 15 khơng có điều kiện để thu thập thông tin từ nhà nhập phân phối đến người tiêu dùng cuối Kênh 4: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận Global GAP  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường xuất sang các quốc gia khác Đối với kênh NMCB phân phối cho các thị trường quốc tế khác (Nhật, Hàn Quốc số quốc gia khác) với tỷ lệ sản lượng 6,89% sản lượng, các sản cá tra phẩm phi lê đông lạnh chính + Kênh phân phối chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra nuôi chứng nhận ASC xuất Kênh 1: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận ASC  Thương lái  Thị trường tiêu dùng nước Đối với sản phẩm cá tra đạt chứng nhận ASC các sở nuôi cá tra bán trực tiếp cho thướng lái thu mua khu vực với sản lượng 11,68% sau các thương lái phân phối lại cho các sở bán chợ siêu thị với sản phẩm tươi sống với tỷ lệ 4,53% Kênh 2: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận ASC  Thương lái  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường tiêu dùng nước Đối với kênh này, sau thương lái thu mua cá tra từ các sở ni bán cho NMCB sản lượng 7,15% để NMCB chế biến số sản phẩm, sau NMCB phân phối cho thị trường nước với tổng tỷ lệ 9,54% thông qua các sản phẩm phi lê, cá viên, xiên que cá tẩm bột chiên Kênh 3: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận ASC  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường Châu Âu Kênh các NMCB phân phối cho thị trường Châu Âu với sản lượng 80,715% sản lượng chủ yếu sản lượng cá phi lê đông lạnh Kênh 4: Cơ sở nuôi cá tra đạt chứng nhận ASC  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường xuất sang các quốc gia khác Kênh NMCB phân phối cho các thị trường quốc tế khác (Brazil, Mexico, Nhật Bản) với tỷ lệ sản lượng 5,22% sản lượng, các sản phẩm phi lê chính + Kênh phân phối chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra nuôi chứng nhận VietGAP chưa chứng nhận Kênh 1: Cơ sở nuôi cá tra VietGAP chưa chứng nhận  Thương lái  Thị trường tiêu dùng nước Kênh phân phối này, các sở nuôi cá tra bán trực tiếp cho thướng lái thu mua khu vực với sản lượng 1,65% sau các thương lái phân phối lại cho các sở bán chợ siêu thị với sản phẩm tươi sống Kênh 2: Cơ sở nuôi cá tra VietGAP chưa chứng nhận  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường tiêu dùng nước 16 Đối với kênh các sở nuôi nuôi cá tra bán tiếp cho các NMCBvới sản lượng 98,35%, sau các NMCB phân phối 4,13% sản lượng sản phẩm cho thị trường nước các nhà hàng siêu thị, sản phẩm cá tra phi lê (2,1%) các sản phẩm giá trị gia tăng (2,03%) bao gồm chả cá, xiên que, tẩm bột số sản phẩm khác Kênh 3: Cơ sở nuôi cá tra VietGAP chưa chứng nhận  Nhà máy chế biến xuất  Thị trường xuất Sau NMCB thu mua cá tra đạt chưa chứng nhận xuất chế biến để phân phối cho thị trường quốc tế 94,22% sản lượng, các sản phẩm phi lê chính Đối với sản phẩm cá tra đạt chưa chứng nhận xuất xuất hầu hết các thị trường giới (132 thị trường) trừ các thị trường khó tính yêu cầu chứng nhận kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cao 4.3.2 Phân tích tài theo từng loại CN chất lượng chưa CN + Đối với tiêu chuẩn chứng nhận Global GAP Từ kênh phân phối cho thấy kênh quan trọng xuất chiếm tỷ trọng sản lượng lớn (90,71%) NMCB xuất sang thị trường Mỹ với sản phẩm chứng nhận chất Global GAP (kênh 3) với sản phẩm chủ yếu phi lê đông lạnh Tổng giá trị gia tăng (GTGTT) của kênh 9,2 nghìn đồng/kg NMCB nhận 6,2 nghìn đồng/kg (chiếm 67,4%) các sở nuôi cá tra thương phẩm chứng nhận xuất nhận 3,0 nghìn đồng/kg (chiếm 32,6%) + Đối với tiêu chuẩn chứng nhận ASC Từ kênh phân phối (kênh 3) cho thấy các NMCB xuất sang thị trường Châu Âu với sản phẩm chứng nhận chất lượng quốc tế ASC chiếm 80,71% sản lượng Tổng giá trị gia tăng (GTGTT) của kênh 10,8 nghìn đồng/kg NMCB nhận 7,64 nghìn đồng/kg (chiếm 70,5%) các sở nuôi cá tra thương phẩm chứng nhận xuất nhận 3,2 nghìn đồng/kg (chiếm 29,5%) + Đối với tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP chưa chứng nhận Do tiêu chuẩn VietGAP chưa thị trường quốc tế công nhận tiêu chuẩn đủ điều kiện nhập nên tiêu chuẩn VietGAP chưa chứng nhận tính chung cho kênh phân phối các chỉ tiêu tài chính Thị trường xuất kênh phân phối của sản phẩm cá tra chưa chứng nhận xuất có tỉ lệ sản lượng 94,22% 17 GTGTT (lợi nhuận) của tồn chuỗi kênh 5,4 nghìn đồng/kg, NMCB nhận 2,2 nghìn đồng/kg (chiếm 40,7%) các sở nuôi cá tra nhận 3,2 nghìn đồng/kg (chiếm 59,3%) Điều cho thấy, giá trị xuất kg cá tra phi lê tiêu chuần xuất cao nhiều so với tiêu chuẩn VietGAP chưa chứng nhận Tuy nhiên, xuất cá tra chứng nhận phân phối lợi nhuận chưa hài hòa lợi ích các tác nhân tham gia chuỗi Cơ sở nuôi cá tra chứng nhận xuất khẩu Nhà máy chế biến Người tiêu dùng Mỹ Châu Âu Chi phí nuôi cá tra: Global GAP (21,4 nghìn đồng/kg); ASC (21,5 nghìn đồng/kg) Lợi nhuận: Global GAP (2,9 nghìn đồng/kg); ASC (3,1 nghìn đồng/kg) Chi phí chế biến cá tra: 35,2 nghìn đồng/kg Lợi nhuận: Global GAP (6,2 nghìn đồng/kg); ASC (7,6 nghìn đồng/kg) Giá bán thị trường Mỹ Châu Âu cao Nhà máy chế biến Nhà nhập khẩu bán lẻ Cơ sở nuôi cá tra Hình 4.1: Mô phân phối lợi nhuận các tác nhân chuỗi giá trị cá tra đạt chứng nhận xuất 4.3.3 Chiến lược nâng cao giá trị chất lượng chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra Bảng 4.5: Phân tích ma trận SWOT SWOT Cơ hội (O) O1: Được hỗ trợ nuôi chuẩn CN O2: Nhu cá tra cao 18 Thách thức (T) T1: Rào cản kỹ thuật thương mại cao T2: Các chính sách chồng chéo Điểm mạnh (S) S1: Có nhiều kinh nghiệm sản xuất S2: Nuôi cá tra đạt suất cao S3: Đã áp dụng tiêu chuẩn CN ao nuôi S4: Các NMCB cá tra chủ động nguồn nguyên liệu, vùng nuôi CN S5: Một số NMCB đã đầu tư công nghệ cao nuôi, chế biến sâu Điểm yếu (W) W1: Chất lượng cá tra giống thấp W2: Các mối liên kết chưa bền vững W3: Tổ chức sản xuất chưa khoa học W4: Nguyên liệu sản xuất thức ăn thuốc nhập W5: Thiếu liên kết ngang NMCB O3: Chính sách khuyến khích ni cá tra theo tiêu chuẩn CN O4: Hiệp định thương mại tự với Châu Âu thông O5: Điều kiện sản xuất tương đồng xuất sang Mỹ Giải pháp công kích (SO) S1,3,4,5O1-5: Hỗ trợ thúc đẩy các sở nuôi cá tra liên kết với NMCB theo CN xuất sản phẩm hữu S2O2,4,5: Tổ chức tốt kênh phân phối T3: Giá đầu không ổn định giá đầu vào ở mức cao T4: Thiếu nguồn cung cấp giống tốt T5: Sự cạnh tranh cá tra với số quốc gia thời gian tới Giải pháp điều chỉnh (WO) W2,3,5O2,3,4,5: Tổ chức liên kết gắn với thị trường W1,4,O1,3,5: Nghiên cứu sản xuất giống chất lượng cao, giá thức ăn, thuốc thủy sản cần hợp lý W2,3,5O2,3,4,5: Tăng cường liên kết chuyên CN Giải pháp phòng thủ (WT) W2,3,4,5T1,3,6: Tăng cường liên kết ngang các NMCB xuất theo từng phân khúc thị trường W1,2,4,5T2,3,5: Tăng cường mối liên kết ngang theo chuyên CN W1T5: Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống 19 Giải pháp thích ứng (ST) S1,2,3,,5T1,3: Đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng sản phẩm chuyên sâu kết hợp với phân khúc thị trường xuất Các chiến lược bản bao gồm: + Cải tiến đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường: (i) Nâng cao tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm giá trị gia tăng đa dạng hóa sản phẩm hướng tới thị trường cao cấp; (ii) Đa dạng hóa thị trường xuất sản phẩm CN + Đầu tư công nghệ cao tiết giảm chi phí sản xuất: (i) Đầu tư công nghệ cao cho NMCB sản phẩm chuyên sâu; (ii) Đầu tư nuôi sản xuất giống công nghệ cao; (ii) Tăng cường liên kết để tiết giảm chi phí sản xuất + Cải tiến hệ thống kênh phân phối: (i) Xây dựng hệ thống kênh phân phối cá tra; (ii) Liên kết với thị trường xuất (iii) Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đầu vào đầu chế biến có giá trị quốc tế 4.4 Giải pháp tổ chức sản xuất liên kết tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng gắn với thị trường thị thụ ngành hàng cá tra 4.4.1 Tổ chức sản xuất theo hướng liên kết - Liên kết ngang các sở ni cá thể để hình thành HTX: mơ hình liên kết nhằm áp dụng truy suất nguồn gốc chặt chẽ khoa học so với nuôi riêng lẻ - Ni gia cơng: Nhằm giải khó khăn người nuôi cá tra không đủ vốn tái đầu tư sản xuất gặp thua lỗ từ các vụ trước Điều hạn chế rủi ro vay vốn từ nguồn phi chính thức với lãi suất cao - Xây dựng vùng ni của NMCB theo hình thức nuôi khép kín: Dễ dàng quản lý chất lượng có điều kiện thuận lợi để áp dụng các tiêu chuẩn chứng nhận cũng áp dụng nuôi tiêu chuẩn hữu nhằm nâng cao giá trị chất lượng 4.4.2 Tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận - Tiêu chuẩn VietGAP: điều kiện quan trọng nhằm áp dụng quy trình truy suất nguồn gốc Bên cạnh cũng tránh tình trạng thơng tin sai lệch chất lượng sản phẩm cá tra Việt Nam nói chung từ góp phần giữ hình ảnh thương hiệu cá tra Việt Nam xuất giới các nước không yêu cầu tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế (ASC Global GAP) - Tiêu chuẩn xuất tiêu chuẩn hữu cơ: để nâng cao giá trị xuất sản phẩm cá tra cũng xuất vào thị trường cao cấp với yêu cầu chất lượng cao đồng thời bán giá cao Từ kết phân tích GTGTT của từng kênh phân phối chuỗi cung ứng cho thấy kênh sản phẩm đạt chứng nhận xuất phục vụ cho thị trường khó tính với giá bán cao có GTGTT cao 20 4.4.3 Mô hình tổ chức sản xuất liên kết theo chứng nhận Nhóm thị trường yêu cầu chứng nhận chất lượng xuất yêu cầu chất lượng cao (sản phẩm hữu cơ) xem thị trường cao cấp Hình thức tổ chức sản xuất liên kết theo tiêu chuẩn chứng nhận hữu tổ chức từ vai trò hạt nhân NMCB NMCB nhận đơn hàng nhập từ các thị trường cao cấp sau tổ chức sản xuất cho vùng nuôi trực thuộc NMCB liên kết với các HTX nuôi cá tra đạt chứng nhận xuất Thông qua chuỗi sản xuất liên kết tiêu thụ theo tiêu chuẩn chứng nhận xuất tiêu chuẩn hữu các tác nhân chuỗi liên kết hạn chế rủi ro thị trường giá bán thấp hạn chế tình trạng dư thừa thiếu hụt thơng qua mơ hình liên kết Bên cạnh NMCB tiết kiệm chi phí dự trữ sản phẩm kho mà điều tiết sản lượng trực tiếp ao nuôi thông qua hợp đồng liên kết sản lượng mùa vụ sản xuất nhằm phát triển ổn định lâu dài Thị trường không yêu cầu chứng nhận thị trường địi hỏi chất lượng Thị trường có yêu cầu chứng nhận thị trường cao cấp: ví dụ Mỹ Phân khúc thị trường theo yêu cầu các tiêu chuẩn chứng nhận Nhà máy chế biến xuất Hợp tác xã nuôi cá tra thông thường Hợp tác xã nuôi cá tra chứng nhận xuất Hộ nuôi cá tra riêng lẻ nuôi gia công Vùng nuôi cá tra của NMCB đạt chứng nhận xuất công Cung ứng đầu vào (Giống, thức ăn, thuốc thủy sản): đạt GMP chất lượng Hình 4.3: Mơ hình liên kết sảncao xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận của ngành hàng cá tra theo hướng nâng cao giá trị 21 Lưu ý rằng, mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ của ngành hàng cá tra cũng có xuất mối liên kết ngầm (không chính thức) Tuy nhiên, tổ chức sản xuất cách khoa học có trách nhiệm của các bên có liên quan hạn chế điều dài hạn yếu tố kinh tế thị trường tồn mơ hình liên kết có hiệu phát triển ồn định lâu dài Để tổ chức mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ theo hướng nâng cao giá trị chất lượng cần: Để đảm bảo tài chính cho NMCB có vai trị hạt nhân cần có chính sách hỗ trợ, tài tợi vốn thơng qua các hình thức tín dụng lãi suất thấp các chương trình tín dụng ưu đãi của Quốc gia thông qua các đề án sản xuất phải đảm bảo qui định Quốc tế không vi phạm cam kết với WTO Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ dịch vụ logistic vận chuyển chuyên nghiệp đảm bảo yêu cầu theo qui định các tổ chức chứng nhận phù hợp với qui định các nhà nhập Hình thành chế quản lý nhà nước sản xuất cá tra theo chuỗi cung ứng của ngành hàng cá tra theo kế hoạch sản lượng của tất các NMCB xuất để điều tiết sản xuất Chính sách khuyến khích đầu tư trang biết bị công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng của cá tra xuất Các NMCB nghiên cứu sản phẩm mang tính chiến lược đột phá tương lai nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm xuất Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ cá tra ở ĐBSCL tổ chức bằng hai hình thức: (i) liên kết ngang hình thành HTX; (ii) liên kết dọc theo mơ hình khép kín (vùng nuôi NMCB) nuôi gia công Các yếu tố ảnh hưởng tới mơ hình liên kết gồm (i) diện tích ni cá tra; (ii) trình độ học vấn của chủ sở sản xuất; (iii) Tin cậy của các sở ni cá tra mơ hình liên kết Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thức chọn lựa ni theo tiêu chuẩn chứng nhận (i) vay vốn nuôi cá tra; (ii) diện tích nuôi cá tra (iii) kinh nghiệm của chủ sở Hiệu kỹ thuật trung bình 69,0%, hiệu kỹ thuật của hình thức ni cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận (0,77) cao so với chưa chứng nhận (0,65) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/12/2020, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan